Kết Quả Đánh Giá Về Kỹ Năng Của Nhân Lực Quản Trị Cấp Trung


Bảng 3.16. Kết quả đánh giá về kỹ năng của nhân lực quản trị cấp trung



Số TT


Nhóm năng lực/Tiêu chí


Yêu cầu

Kết quả đánh giá

Đánh giá của NLQT cấp cao

NLQT

cấp trung tự đánh

giá

Đánh giá của NLQT cấp cơ sở

N

Đáp

ứng

N

Đáp

ứng

N

Đáp

ứng

1

Xây dựng chiến lược

4

75

3,48

90

3,65

107

3,48

2

Kỹ năng gây ảnh hưởng và ra

quyết định

4

75

3,28

90

3,75

107

3,46

3

Kỹ năng giao tiếp, đàm phán

4

75

3,81

90

4,12

107

3,88

4

Kỹ năng tư duy

4

75

3,02

90

3,52

107

3,17

5

Kỹ năng giải quyết vấn đề

4

75

3,45

90

4,42

107

3,91

6

Kỹ năng làm việc nhóm

4

75

3,05

90

3,22

107

3,18

7

Lập kế hoạch và tổ chức

4

75

3,18

90

3,48

107

3,25

8

Ủy nhiệm, ủy quyền

4

75

3,15

90

3,5

107

3,26

9

Kỹ năng lãnh đạo

4

75

3,26

90

3,45

107

3,39

10

Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ

4

75

3,08

90

3,15

107

3,26

11

Kỹ năng sử dụng công

nghệ thông tin

4

75

3,1

90

3,15

107

3,6

12

Kỹ năng xử lý khủng hoảng

4

75

3,22

90

3,95

107

3,41


Trung bình

4,0


3,3


3,6


3,4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Phát triển nhân lực quản trị tại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hà Nội - 14

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án

Về thái độ:

Kết quả khảo sát cho thấy, NLQT cấp trung tự đánh giá đạt điểm trung bình 3,9 với 3/6 biến quan sát đạt yêu cầu; NQT cấp cao và cấp cơ sở đều đánh giá thấp hơn với 2/6 biến quan sát đạt yêu cầu. Trong đó, tinh thần học hỏi, sáng tạo là phẩm chất có mức độ đáp ứng còn thấp. Đây là phẩm chất giúp NLQT nâng cao được năng lực bản thân nên cần được NLQT cấp trung cải thiện trong thời gian tới. Phẩm chất chịu áp lực cao, tính trách nhiệm được cho là rất cần thiết đối với NLQT cấp trung khi mà khối lượng công việc cần giải quyết hàng ngày của họ lớn, lại chịu nhiều áp lực từ phía đối tác và cấp trên. Còn lại một số phẩm chất như tính mạo hiểm và quyết đoán, khát vọng và đam mê kinh doanh thể hiện mức độ cơ bản đáp ứng yêu cầu.


Bảng 3.17. Kết quả đánh giá về thái độ của nhân lực quản trị cấp trung



STT


Nhóm năng lực/Tiêu chí


Yêu cầu

Kết quả đánh giá

Đánh giá của NLQT cấp cao

NLQT cấp

trung tự đánh giá

Đánh giá của NLQT cấp cơ sở

N

Đáp

ứng

N

Đáp

ứng

N

Đáp

ứng

1

Mạo hiểm và quyết đoán

4

75

3,88

90

4,22

107

3,73

2

Khát vọng và đam mê kinh doanh

4

75

4,12

90

4,48

107

4,29

3

Tính trách nhiệm

4

75

3,08

90

3,53

107

3,18

4

Tinh thần học hỏi, sáng tạo

4

75

3,22

90

3,45

107

3,39

5

Chịu áp lực cao

4

75

3,25

90

3,62

107

3,15

6

Tinh thần hợp tác

4

75

4,02

90

4,35

107

4,22


Trung bình

4,0


3,6


3,9


3,7

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án

(iii) Đối với NLQT cấp cơ sở Về kiến thức:

Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ đáp ứng so với yêu cầu của NLQT cấp cơ sở là chưa cao (NLQT cấp cơ sở tự đánh giá chỉ đạt điểm trung bình 3,33 với 3/8 biến quan sát đạt yêu cầu; NQT cấp cao đánh giá thấp hơn còn 2,65 và không biến quan sát nào đạt yêu cầu; NQT cấp trung đánh giá đạt 2,86 với không biến quan sát nào đạt yêu cầu). Trong đó, NQT cấp cơ sở được đánh giá có hiểu biết các kiến thức chuyên môn đặc thù theo công việc và có kinh nghiệm thực tế trong ngành du lịch là cao nhất. Kiến thức về quản trị, quản lý doanh nghiệp với mức độ đáp ứng thấp. Nguyên nhân là do NQT cấp cơ sở phần lớn được bổ nhiệm từ nhân viên nên kiến thức về quản trị còn hạn chế nhiều. Điều này đặt ra yêu cầu cho các DNLHQT nên có chương trình đào tạo kiến thức phù hợp cho NQT cấp cơ sở. Riêng tiêu chí am hiểu tình hình chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội chỉ đạt mức thấp nhất.


Bảng 3.18. Kết quả đánh giá về kiến thức của nhân lực quản trị cấp cơ sở



STT


Nhóm năng lực/Tiêu chí


Yêu cầu

Kết quả đánh giá

Đánh giá của NLQT cấp cao

Đánh giá của NLQT cấp trung

NLQT cấp cơ sở tự đánh giá

N

Đáp

ứng

N

Đáp

ứng

N

Đáp

ứng


1

Hiểu biết các kiến thức chuyên môn đặc thù theo công việc


4


75


3,02


90


3,25


107


4,02

2

Có kiến thức về quản trị,

quản lý doanh nghiệp

4

75

2,72

90

3,34

107

3,82

3

Hiểu biết luật pháp và các chính

sách, quy định

3

75

2,42

90

2,45

107

2,98

4

Hiểu biết về ngành nghề

3

75

2,52

90

2,56

107

3,52

5

Hiểu biết về đối thủ cạnh tranh

3

75

2,45

90

2,62

107

2,76

6

Am hiểu tình hình chính trị - kinh

tế - văn hóa – xã hội

3

75

2,2

90

2,35

107

2,4

7

Có kinh nghiệm thực tế

trong ngành Du lịch

4

75

3,05

90

4,01

107

4,15

8

Có kiến thức về thị trường

4

75

2,8

90

2,3

107

2,97

Trung bình

3,50


2,65


2,86


3,33

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án

Về kỹ năng:

Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ đáp ứng so với yêu cầu của NLQT cấp cơ sở là chưa cao (NLQT cấp cơ sở tự đánh giá chỉ đạt điểm trung bình 3,3 với 5/12 biến quan sát đạt yêu cầu; NQT cấp cao đánh giá thấp hơn còn 2,6 và không biến quan sát nào đạt yêu cầu; NQT cấp trung đánh giá đạt 2,9 với 4/12 biến quan sát đạt yêu cầu). Kết quả này cho thấy, một số kỹ năng cần được bổ sung trong thời gian tới như lập kế hoạch và triển khai công việc, làm việc nhóm, kỹ năng tin học và ngoại ngữ. Đây là những kỹ năng được đánh giá quan trọng trong khi mức độ đáp ứng còn hạn chế.


Bảng 3.19. Kết quả đánh giá về kỹ năng của nhân lực quản trị cấp cơ sở



STT


Nhóm năng lực/Tiêu chí


Yêu cầu

Kết quả đánh giá

Đánh giá của NLQT cấp cao

Đánh giá của NLQT cấp trung

NLQT

cấp cơ sở tự đánh giá

N

Đáp

ứng

N

Đáp

ứng

N

Đáp

ứng

1

Xây dựng chiến lược

3

75

2,85

90

3,65

107

2,48

2

Kỹ năng gây ảnh hưởng

và ra quyết định

4

75

2,9

90

2,75

107

3,46

3

Kỹ năng giao tiếp, đàm phán

3

75

2,9

90

2,12

107

3,88

4

Kỹ năng tư duy

3

75

2,82

90

2,52

107

3,17

5

Kỹ năng giải quyết vấn đề

4

75

2,72

90

3,42

107

3,91

6

Kỹ năng làm việc nhóm

4

75

2,32

90

3,22

107

2,98

7

Lập kế hoạch và tổ chức

4

75

2,15

90

2,08

107

3,25

8

Ủy nhiệm, ủy quyền

3

75

2,05

90

3,15

107

3,26

9

Kỹ năng lãnh đạo

3

75

2,55

90

3,35

107

3,39

10

Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ

4

75

2,62

90

2,55

107

3,26

11

Kỹ năng sử dụng công nghệ

thông tin

4

75

2,92

90

3,15

107

3,6

12

Kỹ năng xử lý khủng hoảng

3

75

2,72

90

3,25

107

3,41

Trung bình

3,5


2,6


2,9


3,3

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án

Về thái độ:

Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết mức độ đáp ứng về phẩm chất của NLQT cấp cơ sở ở mức đáp ứng được một phần yêu cầu công việc. Về tinh thần học hỏi, tinh thần hợp tác được đánh giá khá cao. Trong quá trình làm việc, phẩm chất này giúp NLQT cấp cơ sở nâng cao mối quan hệ giữa các thành viên trong bộ phận cũng như với các thành viên, bộ phận khác trong doanh nghiệp.


Bảng 3.20. Kết quả đánh giá về thái độ của nhân lực quản trị cấp cơ sở



STT


Nhóm năng lực/Tiêu chí


Yêu cầu

Kết quả đánh giá

Đánh giá

của NLQT cấp cao

Đánh giá

của NLQT cấp trung

NLQT

cấp cơ sở tự đánh giá

N

Đáp ứng

N

Đáp ứng

N

Đáp ứng

1

Mạo hiểm và quyết đoán

3

75

2,72

90

3,22

107

3,73

2

Khát vọng và đam mê kinh doanh

3

75

2,82

90

3,18

107

3,29

3

Tính trách nhiệm

4

75

2,75

90

3,13

107

3,18

4

Tinh thần học hỏi, sáng tạo

4

75

3,82

90

3,95

107

4,39

5

Chịu áp lực cao

3

75

2,85

90

3,12

107

3,15

6

Tinh thần hợp tác

4

75

3,82

90

4,05

107

4,22


Trung bình

3,5


3,1


3,4


3,7

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án

3.2.2. Hoạt động phát triển nhân lực quản trị tại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hà Nội

Cùng với kết quả khảo sát, để đảm bảo độ tin cậy và đánh giá chi tiết hơn hoạt động PTNLQT tại các DNLHQT của Hà Nội, tác giả chọn nghiên cứu điển hình tại một số các DNLHQT có qui mô lớn và nhỏ; thuộc loại hình công ty TNHH và CTCP. Các doanh nghiệp điển hình được lựa chọn là CTCP Du lịch Dịch vụ Hà Nội (Hanoi Toserco), CTCP Lữ hành Nam Cường, Công ty TNHH Go Vacation Việt Nam và đã được lý giải rõ trong phần nghiên cứu điển hình ở trên.

3.2.2.1. Quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực quản trị

Công tác quy hoạch, kế hoạch PTNLQT tại các DNLHQT của Hà Nội đã được quan tâm trên 04 nội dung. Trong đó, nội dung quy hoạch NLQT phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp được đánh giá ở mức tốt nhất (4,02 điểm) (Xem hình 3.7).

Xét theo quy mô lao động thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng khá cao, tuy nhiên, rất ít doanh nghiệp nhỏ và vừa lập kế hoạch PTNL trong dài hạn. Điển hình trường hợp CTCP Lữ hành Nam Cường không dự báo nhu cầu NLQT. Điều này được giải thích là do tại doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ, nhân lực quản lý tham gia trực tiếp vào các nghiệp vụ lữ hành nên mức độ chuyên môn quản lý doanh nghiệp không cao, chỉ quản lý theo kinh nghiệm và ý kiến chủ quan. Theo đó, việc xác định nhu cầu NLQT chỉ thực hiện trong ngắn hạn và chỉ căn cứ vào thời điểm hiện tại để ra quyết định.



4.1

4

3.9

3.8

3.7

3.6

3.5

3.4

4.02

3.95

3.93

3.65

Công tác quy hoạch Nội dung quy hoạch Lập kế hoạch đúng với Kế hoạch phù hợp với thực hiện định kỳ NLQT phù hợp với quy hoạch về số lượng hoàn cảnh thay đổi và

mục tiêu của DN và chất lượng thị trường

Hình 3.7. Đánh giá hoạt động quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực quản trị tại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hà Nội

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án Ngược lại, đối với các doanh nghiệp quy mô lớn như Hanoi Toserco và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài như Go Vacation Việt Nam thì hầu hết đều xây dựng quy hoạch, kế hoạch NLQT. Căn cứ dự báo nhu cầu NLQT là sự thay đổi về khoa học, công nghệ, nhu cầu sản phẩm và dịch vụ, quy mô vốn, thực tế công việc trong từng giai đoạn, năng lực, trình độ chuyên môn của NLQT và mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận định của lãnh đạo các công ty này, việc đề ra

chiến lược quy hoạch NLQT đã được quan tâm nhưng vẫn còn rất sơ sài.

3.2.2.2. Tuyển dụng nhân lực quản trị

Đánh giá công tác tuyển dụng

3.22

Hình thức tuyển dụng

3.37

Tiêu chí tuyển dụng

3.64

Kế hoạch tuyển dụng

3.45

Xác định nhu cầu tuyển dụng

3.14

2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7

Hình 3.8. Đánh giá hoạt động tuyển dụng nhân lực quản trị tại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hà Nội

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án

Khảo sát hoạt động tuyển dụng NLQT trên 05 nội dung cho thấy hầu hết các nội dung chỉ đạt mức trung bình. Riêng tiêu chí tuyển dụng NLQT được đánh giá tương đối tốt (Xem hình 3.8). Kết quả này cũng thống nhất với kết quả nghiên cứu điển hình tại DNLHQT quy mô lớn. Tiêu chí tuyển dụng NLQT cấp cao của Hanoi Toserco trong năm 2019 là: Có kinh nghiệm quản lý, điều hành doanh nghiệp trong


lĩnh vực du lịch – lữ hành ít nhất 05 năm; Có khả năng hoạch định, quản lý, lãnh đạo, điều hành, đào tạo, huấn luyện; Đo lường và giám sát được chất lượng dịch vụ, hiệu quả kinh doanh; Hiểu về xu hướng phát triển thị trường du lịch; Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, sáng tạo. Hanoi Toserco ưu tiên tuyển dụng NLQT vừa vững chuyên môn (Có khả năng hoạch định, quản lý, lãnh đạo, điều hành, đào tạo, huấn luyện;…); vừa có khả năng thích nghi, xoay chuyển nhanh để thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của doanh nghiệp; đặc biệt sự hiểu biết của ứng viên về việc ứng dụng công nghệ sẽ là lợi thế rất lớn giúp ứng viên ghi điểm. Riêng đối với CTCP Lữ hành Nam Cường, các tiêu chuẩn tuyển dụng NLQT bao gồm: kinh nghiệm quản lý, trình độ chuyên môn; sức khỏe, giới tính, nơi thường trú; chấp nhận môi trường làm việc, làm việc ngoài giờ,... song việc áp dụng chỉ mang tính hình thức và thủ tục.

Kết quả khảo sát 272 NQT cho thấy nguồn tuyển dụng NLQT rất đa dạng: từ nội bộ doanh nghiệp và từ nguồn bên ngoài doanh nghiệp (nhân viên cũ, ứng viên được giới thiệu, ứng viên từ cơ sở đào tạo và ứng viên từ quảng cáo). Trong đó, tuyển dụng từ nội bộ doanh nghiệp ở cả 03 doanh nghiệp điển hình nêu trên đều chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 30%). Rất ít doanh nghiệp sử dụng các công cụ lựa chọn mang tính khoa học như: Bài kiểm tra năng lực, bài đánh giá tính cách hay thông qua trung tâm đánh giá. Hình thức xét tuyển được áp dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu phát triển số lượng NLQT (trên 54%); hình thức tuyển dụng đặc biệt (thông qua giới thiệu) cũng được áp dụng khá rộng rãi đối với nhóm NLQT cấp cao và cấp trung (trên 32%).

3.2.2.3. Bố trí và sử dụng nhân lực quản trị

Kết quả khảo sát hoạt động bố trí và sử dụng NLQT được thực hiện trên 04 nội dung (Xem hình 3.9). Trong đó, việc bố trí và sử dụng NLQT phù hợp với trình độ chuyên môn đào tạo được đánh giá chủ yếu ở mức tốt và rất tốt. Trong khi đó, việc sử dụng NLQT phù hợp năng lực sở trường, phù hợp khối lượng công việc, cơ hội thăng tiến và phát triển chưa được quan tâm nhiều, chủ yếu được đánh giá ở mức trung bình và kém.

Riêng đối với các DNLHQT quy mô nhỏ như CTCP Lữ hành Nam Cường, việc bố trí và sử dụng NLQT theo hình thức khoán trực tiếp doanh thu của từng chi nhánh dựa trên chi phí hoạt động cơ bản; sau đó sẽ có các cấp độ thưởng doanh thu khác nhau sau khi đạt khoán. Bởi vậy việc bố trí, sử dụng lao động của mỗi Công ty


Phù hợp với trình độ chuyên môn đào tạo

1.77.95

30.11

33.54

26.7

Năng lực sở trường

10.8

38.09

25.88

25.23 0

con/chi nhánh là chủ động và có sự khác biệt để đáp ứng được nhu cầu công việc; tối đa hóa hiệu suất sử dụng lao động, giảm thiểu tác động thời vụ đến sử dụng nhân sự.



Phù hợp khối lượng công việc

4.28


30.11


34.08



23.88

7.65


Cơ hội thăng tiến và phát triển



22.14



29.28




31.24



17.34 0


0%

Rất kém


20%

Kém Tr


40%

ung bình


Tốt


60%

Rất tốt


80%


100%


Hình 3.9. Đánh giá hoạt động bố trí và sử dụng nhân lực quản trị tại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hà Nội‌

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án

3.2.2.4. Đào tạo nhân lực quản trị và đội ngũ nhân lực kế cận

3.7

3.6

3.5

3.4

3.3

3.2

3.1

3

2.9

3.63

3.45

3.21

3.15

3.25

3.25

Nội dung đào tạo Thời gian đào Phương pháp đào Cơ sở vật chất Các khóa đào tạo Chế độ hỗ trợ

đã đáp ứng phù hợp để ứng dụng vào trong công việc

tạo hợp lý

tạo hiệu quả

phục vụ trong đào tạo tốt

hữu ích

đào tạo tốt

Hình 3.10. Đánh giá hoạt động đào tạo nhân lực quản trị và đội ngũ kế cận tại các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Hà Nội

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận án Hoạt động đào tạo NLQT và đội ngũ nhân lực kế cận được khảo sát trên 06 nội dung (Xem hình 3.10). Trong đó, 02 nội dung được đánh giá ở mức tương đối tốt (phương pháp đào tạo; nội dung đào tạo); 04 nội dung được đánh giá ở mức trung bình (cơ sở vật chất phục vụ trong đào tạo, tính hợp lý của thời gian đào tạo, tính hữu ích của khóa học, chế độ hỗ trợ đào tạo).Bên cạnh đó, việc xác định nhu cầu đào tạo NLQT tại các DNLHQT của Hà Nội chưa thật sự được quan tâm, mới chỉ có 2/3 doanh nghiệp có sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc để xác định nhu cầu đào tạo;

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/02/2023