BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
VĂN THỊ BẠCH TUYẾT
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế - 2
- Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế - 3
- Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế - 4
Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
VĂN THỊ BẠCH TUYẾT
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN SÁNG
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập quốc tế” là công trình nghiên cứu của chính tác giả.
Các phân tích, tính toán, số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn dẫn rõ ràng, không sao chép từ công trình nghiên cứu khác. Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Sáng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả luận văn
Văn Thị Bạch Tuyết
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
BCH: Ban chấp hành
BenThanh Tourist: Công ty Cổ phần Dịch vụ du lịch Bến Thành BCT: Bộ Chính trị
CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CT/TU: Chỉ thị Thành ủy
ĐH, CĐ: Đại học, Cao đẳng E - marketing: Tiếp thị trực tuyến E - visa: Thị thực điện tử
ĐVT: Đơn vị tính
EU: Liên minh Châu Âu
GDĐT: Giáo dục và Đào tạo
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn
HDV: Hướng dẫn viên
HNQT: Hội nhập quốc tế
ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế
NNL: Nguồn nhân lực
NNLDL: Nguồn nhân lực du lịch
NQ/TƯ: Nghị quyết trung ương
ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức
PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực
QĐ-TTg: Quyết định Thủ tướng
Saigontourist lữ hành:Công ty TNHH MTV Dịch vụ lữ hành Saigontourist TP: Thành phố
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TT Dự báo NNL: Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động
TST Tourist: Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại TST Tourist
UBND: Uỷ ban nhân dân
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc USD: Đô la Mỹ
VHTTDL: Văn hoá, Thể thao và Du lịch
Vietravel : Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam VTOS: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam
(Vietnam Tourism Occupational Skills Standards)
WB: World Bank
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ABSTRACT
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài: 1
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3
3. Mục tiêu nghiên cứu 6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 6
5. Đối tượng nghiên cứu 6
6. Phạm vi nghiên cứu 6
7. Phương pháp nghiên cứu 7
8. Bố cục luận văn 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN NGÀNH DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 9
1.1.Khái niệm, đặc điểm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 9
1.1.1.Khái niệm 9
1.1.2. Đặc điểm 12
1.2. Các quan điểm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực 15
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lênin 15
1.2.2. Quan điểm của Đảng, nhà nước ta về nguồn nhân lực 16
1.3. Tiêu chí và nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 17
1.3.1. Tiêu chí 17
1.3.2. Nội dung 18
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch .20
1.4. Hội nhập quốc tế và những tác động của hội nhập quốc tế 22
1.4.1. Khái niệm 22
1.4.2.Tác động của Hội nhập quốc tế đến ngành du lịch và nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam 23
1.5. Bài học kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực du lịch 25
1.5.1. Kinh nghiệm của Thái Lan 25
1.5.2. Kinh nghiệm của tỉnh Khánh Hòa 26
1.5.3. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh 27
Tóm tắt chương 1 29
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 30
2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội và ngành du lịch TP.HCM 30
2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM 30
2.1.2. Tình hình phát triển du lịch TP. HCM 31
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch của TP.HCM 35
2.2.1. Về số lượng 35
2.2.2. Về chất lượng 39
2.2.3. Thực trạng các nhân tố tác động đến nguồn nhân lực du lịch TP.HCM thời gian qua 49
2.3. Đánh giá kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân hạn chế và những vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực ngành du lịch TP. HCM 57
2.3.1. Những kết quả đạt được 57
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 58
2.3.3. Những vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực du lịch TP.HCM 60
Tóm tắt Chương 2 60
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TP. HCM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 62
3.1. Định hướng phát triển du lịch TP.HCM 62
3.2. Thời cơ, thách thức, quan điểm và mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch TP. HCM trong hội nhập quốc tế 63
3.2.1. Thời cơ và thách thức 63
3.2.2. Quan điểm 64
3.2.3. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch TP. HCM 64
3.3. Các nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch TP. HCM trong hội nhập quốc tế 66
3.3.1. Nhóm giải pháp về đổi mới tư duy phát triển du lịch và nguồn nhân lực du lịch 66
3.3.2. Nhóm giải pháp về chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch 66
3.3.3. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch hiện có
..............................................................................................................................69
3.3.4. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng đào tạo 70
3.3.5. Nhóm giải pháp về nâng cao kỹ năng ngoại ngữ cho nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố 72
3.3.6. Nhóm giải pháp liên kết và hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực ngành du lịch 73
3.3.7. Nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các nhóm nhân lực của ngành du lịch TP 73
3.4. Khuyến nghị đối với Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan và chính quyền Thành phố nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch75
Tóm tắt chương 3 78
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC