Phát triển ngành cao su Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2030 - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------------------oOo-------------------- VÒ HOÀNG AN

PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2030


Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị

Mã số: 9310102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng

Phát triển ngành cao su Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2030 - 1

2. TS. Nguyễn Văn Sáng


TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, dữ liệu đưa ra trong luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rò ràng. Những kết quả trình bày trong luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác.

Nếu sai trái tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.


Tác giả luận án


VÒ HOÀNG AN


MỤC LỤC

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT xiii

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU xiv

DANH MỤC CÁC HÌNH xv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ xvi

TÓM TẮT XVII

ABSTRACT XVIII

MỞ ĐẦU 1

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2

2.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN: 2

2.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 2

2.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn .. 5

2.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGÀNH CAO SU TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 7

2.2.1. Các nghiên cứu ngoài nước về ngành cao su trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 7

2.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước về ngành cao su trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 16

2.3. NHẬN ĐỊNH VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 22

2.3.1. Những đóng góp về mặt lý luận 22

2.3.2. Những đóng góp về mặt thực tiễn 24

2.3.3. Những khoảng trống trong nghiên cứu về lý luận và thực tiễn 24

3. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 25

3.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 25

3.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 26

4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26

4.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26

4.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26

5. ĐIỂM MỚI VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 27

5.1. VỀ PHƯƠNG DIỆN HỌC THUẬT 27

5.2. VỀ PHƯƠNG DIỆN THỰC TIỄN 27

6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 28

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 29

1.1. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH TẾ - KỸ THUẬT 29

1.1.1. Khái niệm về phát triển và phát triển kinh tế 29

1.1.1.1. Khái niệm về phát triển 29

1.1.1.2. Khái niệm về phát triển kinh tế 30

1.1.2. Lý luận về ngành và phát triển ngành kinh tế-kỹ thuật 32

1.1.2.1. Khái niệm về ngành kinh tế-kỹ thuật 32

1.1.2.2. Cấu trúc của ngành kinh tế-kỹ thuật và sự hình thành chuỗi giá trị ngành hàng33

1.1.2.3. Các lý thuyết có liên quan đến các yếu tố của sự phát triển ngành kinh tế kỹ thuật 36

1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 39

1.2.1. Khái quát về cao su và cây cao su 39

1.2.2. Cấu trúc ngành cao su và chuỗi giá trị cao su 41

vii

1.2.2.1. Sản phẩm từ cây cao su 41

1.2.2.2. Các tác nhân và các chức năng trong ngành cao su. 42

1.2.2.3. Chuỗi giá trị ngành cao su. 43

1.2.3. Sự phát triển của ngành cao su và khung lý thuyết nghiên cứu sự phát triển ngành cao su trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 44

1.2.3.1. Sự phát triển của ngành cao su 44

1.2.3.2. Khung lý thuyết nghiên cứu sự phát triển ngành cao su trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 45

1.2.4. Mối quan hệ giữa phát triển ngành cao su với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 47

1.2.4.1. Khái niệm về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 47

1.2.4.2. Mối quan hệ giữa sự phát triển ngành cao su với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 48

1.3. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN. 52

1.3.1. Nội dung và các tiêu chí đánh giá kết quả phát triển ngành cao su 52

1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành cao su Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 54

1.3.2.1. Các nhân tố sản xuất 54

1.3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng cầu thị trường 58

1.3.2.3. Các ngành hỗ trợ 60

1.3.2.4. Chính sách Nhà nước. 60

1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 61

1.4.1. Ngành cao su Mã Lai 61

viii

1.4.2. Ngành cao su In-đô-nê-xi-a 63

1.4.3. Ngành cao su Ấn Độ 64

1.4.4. Ngành cao su Thái Lan 65

1.4.5. Những bài học kinh nghiệm cho sự phát triển ngành cao su Việt Nam 67

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 74

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUNG 74

2.1.1. Phương pháp luận Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử 74

2.1.2. Phương pháp nghiên cứu chung 75

2.1.2.1 Phép trừu tượng hóa khoa học 75

2.1.2.2. Phương pháp phân tích lịch sử thống nhất với logic 75

2.1.2.3. Phương pháp tiếp cận hệ thống 76

2.1.2.4. Phương pháp tiếp cận liên ngành 76

2.1.2.5. Phương pháp hệ thống cấu trúc 77

2.1.2.6. Phương pháp quy nạp và diễn dịch 77

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ CỦA LUẬN ÁN 78

2.2.1. Quy trình nghiên cứu của luận án 78

2.2.1.1. Bước 1: Tổng quan lý thuyết và tài liệu về phát triển ngành cao su trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. 78

2.2.1.2. Bước 2: Xây dựng khung phân tích 78

2.2.1.3. Bước 3: Đánh giá thực trạng phát triển ngành cao su Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. 78

2.2.1.4. Bước 4: Định hướng, giải pháp phát triển ngành cao su Việt Nam đến năm 2030 79

2.2.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp các dữ liệu thứ cấp 79

2.2.3. Phương pháp chuyên gia 79

ix

2.2.4. Phương pháp khảo sát thực địa với loại hình phỏng vấn sâu định tính. 80

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 82

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 83

3.1. KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU THIÊN NHIÊN83 3.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU THIÊN NHIÊN 86

3.2.1. Diện tích, sản lượng và năng suất cây cao su 86

3.2.2. Sự phân bố sản xuất cao su ở Việt Nam 87

3.2.3. Các loại hình trồng cao su ở Việt Nam 88

3.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÂU THU MUA MỦ CAO SU 93

3.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÂU CHẾ BIẾN CAO SU 94

3.4.1. Thực trạng sơ chế mủ cao su 94

3.4.2. Thực trạng chế biến sản phẩm cao su công nghiệp 96

3.5. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÂU XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM (2007- 2019) 98

3.5.1. Xuất khẩu cao su thiên nhiên 98

3.5.2. Xuất khẩu sản phẩm cao su công nghiệp 102

3.6. THỰC TRẠNG CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ CAO SU106 3.6.1. Sản lượng gỗ cao su giai đoạn 2020-2035 106

3.6.2. Giá trị xuất khẩu nguyên liệu gỗ và sản phẩm gỗ cao su từ 2016-2019 107

3.6.3. Đóng góp của lĩnh vực gỗ cao su trong xuất khẩu ngành gỗ Việt Nam năm 2019107

3.6.4. Thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ cao su của Việt Nam năm 2019 108

3.7. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU GÓP PHẦN CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ĐỊA PHƯƠNG 110

x

3.7.1. Tạo việc làm góp phần xóa đói, giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn 110

3.7.2. Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật 112

3.7.3. Góp phần phát triển giáo dục, văn hóa xã hội và y tế địa phương 117

3.8. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU 117

3.8.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su Việt Nam 117

3.8.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su đại điền 119

3.9. ĐÁNH GIÁ CHUNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 121

3.9.1. Nhưng thành tựu đã đạt được 121

3.9.1.1. Ngành cao su Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc về qui mô vườn cây với diện tích, năng suất, sản lượng không ngừng tăng lên trong quá trình đa dạng hóa loại hình trồng cao su kết hợp phát triển cao su đại điền với tiểu điền 121

3.9.1.2. Ngành cao su Việt Nam đã chuyển đổi cơ cấu thành phần kinh tế không chỉ có doanh nghiệp nhà nước mà còn thu hút được thành phần doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp FDI 122

3.9.1.3. Trong quá trình phát triển, đa dạng hóa thành phẩm, nâng cao thêm giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành là xu hướng chuyển dịch của khâu chế biến cao su 122

3.9.1.4. Ngành cao su Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới thông qua việc không ngừng nâng cao khả năng xuất khẩu các loại sản phẩm cao su 123

3.9.2.2. Cơ cấu sản phẩm cao su chưa đa dạng, chưa được chế biến sâu 124

3.9.2.3. Sản phẩm cao su Việt Nam chưa có thương hiệu, chưa tạo được khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế 125

3.9.3. Nguyên nhân những hạn chế 125

3.9.3.1. Công tác quy hoạch và quản lý diện tích cao su chưa kiểm soát được sự phát triển qui mô sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường 125

3.9.3.2. Hệ thống quản lý chất lượng cao su chưa chặt chẽ và đồng bộ 126

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2022