Phát triển năng lực thực hành cho học sinh lớp 11 chuyên môn Sinh - 27





dụng kiến thức để giải thích và dự đoán một số bệnh tật ở người.





3.3. Quang hợp ở thực vật

Thông hiểu:

- Phân tích các đặc điểm tiến hóa thích nghi của các nhóm TV tương ứng với các phương thức quang hợp khác nhau.

Vận dụng:

- Tìm mối liên quan giữa quang hợp với các quá trình sinh lí khác ở TV như hô hấp, dinh dưỡng khoáng và trao đổi Nitơ.

- Vận dụng các phương pháp TH và kiến thức về quang hợp để

mô tả thí nghiệm hoặc thiết kế thực nghiệm để kiểm chứng một số nguyên lí của quá trình quang hợp.

Tổng điểm

3,0

3,0

4,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực thực hành cho học sinh lớp 11 chuyên môn Sinh - 27


Lưu ý:

- Bài kiểm tra gồm 3 câu tự luận thuộc cùng 1 chủ đề TH: CĐ 1: (1.1), (2.1) và (3.1);

CĐ 2: (1.2), (2.2) và (3.2);

CĐ 3: (1.3), (2.3) và (3.3).

- Mỗi câu có thể gồm 2-3 ý tương đương (a, b, c)


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1


Câu 3. Quang hợp ở thực vật (2 điểm)

a. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo, bọt khí oxi lại nổi lên nhiều hơn?

b. Người ta nói: Các cây rong màu đỏ là các cây có thể sống ở mức nước sâu nhất. Nhận định đó có đúng không? Vì sao?

c. Với cùng một cường độ ánh sáng, nhận thấy: ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng màu xanh tím. Giải thích vấn đề này như thế nào?


3

Câu 3. Quang hợp ở thực vật (2 điểm)

a. Khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo là ta đã kích thích pha tối của quang hợp hoạt động tốt hơn. Pha tối hoạt động tốt sẽ cần nhiều sản phẩm của pha sáng ( ATP và NADPH ), do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, quá trình quang phân li H2O xảy ra mạnh hơn, Oxi thải ra nhiều hơn.

b. Đúng. Màu của tảo chính là màu của ánh sáng phản xạ hoặc xuyên qua. Như vậy tảo đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ và để quang hợp được, tảo này phải hấp thụ ánh sáng xanh tím. Ánh sáng xanh tím có bước sóng ngắn nhất trong ánh sáng mặt trời nên xuyên được đến mực nước sâu nhất.

c. Cơ sở lý luận:

- Hiệu quả quang hợp chỉ phụ thuộc vào số lượng photon (cần 8 photon để cố định một phân tử CO2 hay 48 photon để hình thành một phân tử glucose), không phụ thuộc vào năng lượng photon.

- Trên cùng một cường độ ánh sáng, số lượng photon của ánh sáng đỏ lớn gần gấp đôi số lượng photon của ánh sáng xanh tím. Vì năng lượng một photon của ánh sáng xanh tím lớn gần gấp đôi năng lượng của một photon của ánh sáng đỏ.


0.5


0.5


0.5


2. Một bạn học sinh bóc biểu bì của lá rong mái chèo (còn tươi), làm tiêu bản và quan sát dưới kính hiển vi thì thấy những hạt nhỏ màu xanh di chuyển thành dòng trong tế bào. Các hạt màu xanh đó là gì? Nêu tên và mô tả cấu trúc tham gia vào sự chuyển động của bào quan đó.

Một bạn học sinh bố trí thí nghiệm sau:

- Sắp xếp các ống nghiệm trên giá để ống nghiệm thành hai dãy tương ứng, mỗi dãy 5 ống nghiệm.

- Ở mỗi dãy thêm 10ml dung dịch NaCl có nồng độ lần lượt là 0,7%; 0,8%; 0,9%;1% và 1,1% vào mỗi ống nghiệm.

- Dùng nắp bút mực khoan lá bắp cải tươi thành những khoanh tròn nhỏ có kích thước giống nhau.

- Cho vào mỗi ống nghiệm thuộc dãy thứ nhất 20 khoanh bắp cải vừa khoan được, để 30 phút, nhỏ vào mỗi ống nghiệm đó một giọt xanhmetylen, lắc đều ống nghiệm.

- Dùng pipet hút dịch từ ống nghiệm thuộc dãy thứ nhất, nhỏ 1 giọt sang ống nghiệm có nồng độ tương ứng tại dãy thứ 2.

Giải sử bạn học sinh đó quan sát được: ở ống nghiệm có nồng độ 0,7% và 0,8% giọt dịch chìm dần xuống rồi mới tan ra, ở 3 ống nghiệm còn lại thì thấy giọt dịch nổi lên rồi tan.

a. Xác định đâu là dung dịch ưu trương và đâu là dung dịch nhược trương? Giải thích.

b. Nồng độ đẳng trương của tế bào bắp cải trên là bao nhiêu?



a.

- Dung dịch có nồng độ 0,7% và 0,8% là dung dịch nhược trương, còn lại là các dung dịch ưu trương do:

+ Ở dung dịch nhược trương, nước được thấm từ dung dịch trong ống nghiệm vào tế bào vì vậy nống độ chất tan cao hơn trông dung dịch có nồng độ tương ứng tại dãy ống nghiệm thứ hai => Tỉ trọng cao hơn => Giọt dịch chìm xuống rồi mới tan.

+ Ở dung dịch ưu trương, nước được rút từ lá bắp cải ra khỏi dung dịch => Nồng độ chát tan thấp hơn dung dịch tương ứng tại dãy ống nghiệm thứ 2 => Tỉ trọng thấp hơn=> Giọt dịch nổi lên rồi mới tan ra.

b.Do trong thí nghiệm trên, không có ống nghiệm nào mà


0,25


0,25




giọt dịch không di chuyển lên hoặc xuống nên chưa xác định được chính xác nồng độ đẳng trương của tế bào

+ Nồng độ đẳng trương được ước lượng tương đối là

(0,8%+0,9%)/2 =0,85%


0,25

b.

Độc tố fusicoccin do nấm Fusicoccum amygdali tiết ra gây hoạt hóa bơm proton của TB khí khổng (TB bảo vệ ) làm cho TB này hấp thu K+ → sức trương của TB bảo vệ tăng lên → lỗ khí mở → thoát nước qua khí khổng quá nhiều → lá héo.

Cõu 2: Trong công thức tính sức hút nớc của tế bào thực vật: S = P-T.

a. Nêu tên gọi của P, T

b. Nêu công thức tính P, trong công thức đó, đại lợng nào cần bố trí thí nghiệm mới xác định đợc? Nêu tên của 2 phơng pháp thông thờng để xác định đại lợng đó.

Trả lời

P: áp suất thẩm thấu của tế bào, T: Phản lực của vách tế bào.

P=RTCi, trong đó: R=0,082; T: nhiệt độ môi trờng, C: nồng độ dịch bào, i: hệ số Van hốp.

- Đó là nồng độ dịch bào: C Có 2 phơng pháp để tính C:

- Phơng pháp “co nguyên sinh”.

- Phơng pháp so sánh tỉ trọng của dịch tế bào với nồng độ chất tan.

Trình bày đặc điểm và vai trò của nguyên tố S (lưu huỳnh) trong hoạt động sống của thực vật.

Trả lời


- Cây nhận S dưới dạng hợp chất chứa SO42-(sulfat) mà không thu nhận trực tiếp S. Vì vậy không nên bón lưu huỳnh cho cây.

- Vai trò của S trong cây:


+ Là thành phần một số axit amin (xystein, metionin), có mặt trong vitamin (B1, H), trong enzim (cacboxylaza), trong chất kháng sinh penicilin.


+ Trong hoạt động của thực vật S có trong thành phần


Axetyl CoA (sản phẩm tạo thành từ axit piruvic) có vai trò trong sinh tổng hợp axit béo, polyterpen, carotenoit.

Sucxinyl CoA (sản phẩm của chu trình Krep) có vai trò trong sinh tổng hợp vòng porphyrin của diệp lục, xytocrom, phycobilin..

- Là tác nhân gây mưa axit có hại cho môi trường sống của thực vật, động vật..


S SO2 SO3 SO4 (H2SO4)

Câu 4. (2 điểm) Cho đồ thị sau :


NĂNG LƯỢNG


B

X

A


CHẤT PHẢN ỨNG


SẢN PHẨM


Ghi chú : X : điểm khởi đầu cung cấp năng lượng.

DIỄN TIẾN PHẢN ỨNG


A : đồ thị mô tả diễn tiến của phản ứng có tác động của enzim.


B : đồ thị mô tả diễn tiến của phản ứng không có tác động của enzim.


Đồ thị trên đây minh họa một khái niệm có liên quan đến một trong các vai trò của enzim khi nó thực thi việc xúc tác các phản ứng sinh hóa.

Đó là khái niệm gì ? Vai trò được nói trên đây của enzim là gì ? Enzim thực hiện vai trò này bằng cách nào ?


Đáp án:


* Năng lượng hoạt hóa : Là năng lượng cần thiết để cho một phản ứng hóa học bắt đầu.

* Vai trò của enzim: Làm giảm năng lượng hoạt hóa (các chất tham gia phản ứng).

* Cách thức : Bằng nhiều cách :


+ Khi các chất tham gia phản ứng liên kết tạm thời với enzim tại trung tâm hoạt động, chúng sẽ được đưa vào gần nhau và được định hướng sao cho chúng có thể dễ dàng phản ứng với nhau. Dưới tác dụng của enzim, một số các liên kết của cơ chất được kéo căng (hoặc vặn xoắn) dễ bị phá vỡ (ngay cả trong điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thhường của cơ thể) để hình thành những liên kết mới trong các sản phẩm.

+ Hoặc ở vùng trung tâm hoạt động của enzim đã tạo ra một vi môi trường có độ pH thấp (hơn so với tế bào chất) enzim dễ dàng truyền H+ cho cơ chất, một bước cần thiết trong quá trình xúc tác.

0,5


0,5


0,5

a. Có 2 ống nghiệm:


- Ống 1: Xucxinatdehidrogenase + axit xucxinic + axit malic.


- Ống 2: Xucxinatdehidrogenase + axit xucxinic + axit malonic. Ở ống nghiệm nào hoạt tính của enzim mạnh hơn? Giải thích.

a. - Ở ống nghiệm 1 hoạt tính của enzim mạnh hơn.


- Vì:


+ Axit malonic là chất ức chế cạnh tranh có tác động kìm hãm enzim do chúng có cấu tạo giống với axit xucxinic nên tạm thời chiếm lĩnh mất trung tâm hoạt động của enzim.


+ Khi hình thành phức hệ enzim – chất ức chế thì chất ức chế không bị biến đổi nên phức hệ enzim – chất ức chế rất bền vững và không còn trung tâm hoạt động cho cơ chất nữa.


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3

Câu 2

b. Thuốc nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng sinh chất của tế bào cơ trơn. Tại sao có thể sử dụng thuốc này để điều trị bệnh huyết áp?



b

Ca2+ đi vào tế bào cơ trơn trong mạch máu gây co cơ trơn, co mạch máu. Nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng cơ trơn gây dãn cơ trơn trên thành mạch máu làm mạch máu dãn. Mạch máu dãn dẫn đến huyết áp

giảm. Thuốc này dùng để điều trị bệnh cao huyết áp.

c


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4

4 . Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp


Cột A

Cột B

1. Hàm lượng diệp lục

a. Mo

2. Quá trình quang phân li H2O

b. K+

3 Sự bền vững của thành tế bào

c. Mn, Cl

4. Quá trình cố định nitơ khí quyển

d. Ca

5. Cân bằng nước và ion

e. N, Mg, Fe

Ghép cột A với cột B.

1 - e, 2 – c, 3 – d, 4 – a, 5 - b

Câu 2

Câu 3

Câu 2: (2 điểm) Quang hợp

1. Nêu 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật có thân mọng nước phân bố ở các hoang mạc, sa mạc.

Một nhà nghiên cứu đã thiết lập hệ thống quang hợp bên ngoài cơ thể sống dựa trên qui trình sau đây:

Xem tất cả 227 trang.

Ngày đăng: 25/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí