Sự Có Mặt Của Tế Bào Nào Trong Số Các Tế Bào Sau Tạo Ra Sợi Dẻo Dai Của Loài Cây Pyrus Communis L. (Cây Quả Lê) ?


a. Đỏ thẫm. b. Vàng. c. Xanh lục. d. Xanh tím. e. Da cam.


IV. Viết báo cáo thu hoạch

- Hoàn thành báo cáo tổng kết bằng cách trả lời các nội dung đã yêu cầu (in nghiêng) trong bài TH trên.

GV tiến hành đánh giá các kĩ năng TH như sau

- Đánh giá kĩ năng chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật theo các mức:

Mức 1: chọn lá xanh tươi. Dùng kéo cắt lá (việc xác định diện tích sẽ khó hơn vì sẽ chỉ xác định hàm lượng sắc tố trên đơn vị khối lượng lá).

Mức 2: chuẩn bị mẫu lá có màu xanh, có tầng cutin mỏng, cắt bỏ phần gân lá bằng kéo. Các lá già, cứng và dày sẽ khó nghiền hơn lá non, sử dụng cân điện tử.

Mức 3: chọn mẫu lá đối chứng không có màu xanh. Dùng khoan lá sẽ biết được chính xác được diện tích lá vì khoan lá đã biết trước đường kính, giúp ích cho việc định lượng diệp lục theo đơn vị diện tích.

- Đánh giá phương pháp thực hành thu dịch chiết sắc tố từ hỗn hợp nghiền lá theo các mức:

Mức 1: thu dịch chiết bằng giấy và phễu lọc

Mức 2: thu dịch chiết bằng giấy và phễu lọc, dùng dung môi hữu cơ để tráng cối chày sứ sau khi nghiền trộn.

Mức 3: sử dụng máy ly tâm thì thao tác nhanh, dịch thu được chất lượng tốt, không thất thoát đáng kể nên việc định lượng sắc tố không bị ảnh hưởng.

- Đánh giá phương pháp thực hành định lượng diệp lục theo các mức:

Mức 1: Thực hiện theo đúng hướng dẫn, có xảy ra lỗi. Chưa sử dụng được máy đo quang phổ.

Mức 2: Thành thạo các thao tác chuẩn bị mẫu lá cây, dụng cụ, hóa chất để chiết sắc tố, kỹ thuật nghiền lá bằng cối chày sứ, cách sử dụng máy đo quang phổ. Đọc được hàm lượng sắc tố trên máy quang phổ nhờ thao tác đo của GV.

Mức 3: Sử dụng và hiểu nguyên lí của máy đo quang phổ. Hiểu được khi xác định hàm lượng sắc tố, tùy theo loại dung môi khác nhau mà dung dịch diệp lục thu được có các cực đại hấp thu khác nhau. Do đó công thức tính nồng độ diệp lục sẽ khác nhau (Công thức trên tính theo dung môi axeton 100%). HS làm thí nghiệm trên vài loại lá cây khác nhau để so sánh các kết quả thí nghiệm.


Bài 3.3. Xác định con đường quang hợp ở TV C3, C4 và CAM

Cả ba con đường quang hợp đều có trong các họ khác nhau của bộ Cẩm chướng (Caryophyllales). Trong thí nghiệm này, em cần phải xác định con đường quang hợp của mỗi cây.

Em cần phải chuẩn bị các lát cắt mẫu theo quy trình 3.

Chú ý: không được chấm điểm cho việc cắt mẫu, nhưng em cần có các mẫu cắt này để trả lời câu hỏi của bài thí nghiệm 4.

Quy trình 3. Chuẩn bị các lát cắt mẫu

1. Sử dụng dao lam và miếng bọt biển màu trắng và cẩn thận cắt ngang qua mẫu lá đã

được chuẩn bị sẵn (để trong các ống ly tâm từ A-E). Để riêng các mẫu lát cắt vào nước trong đĩa đồng hồ hoặc phiến kính.

2. Nhỏ dung dịch sodium hypochlorite (Natri hypochlorite) (chất làm sạch mẫu) lên các lát cắt.

3. Sau ít nhất khoảng 3 phút, loại bỏ dung dịch sodium hypochlorite đi.

4. Rửa sạch các mẫu cắt bằng nước (rửa ba lần) để loại bỏ chất làm sạch.

5. Nhuộm các mẫu cắt bằng dung dịch “Toluidine Blue O”. (Pha loãng dung dịch "Toluidine blue O” 20 lần trước khi sử dụng).

6. Sau 1 phút, rửa mẫu bằng nước cất để loại bỏ thuốc nhuộm.

7. Đặt các mẫu lên lam kính. Nhỏ một giọt nước vào mẫu, cẩn thận đậy lam kính và quan sát chúng dưới kính hiển vi quang học.

8. Dựa vào các kết quả kết hợp ở cả Bài thí nghiệm 2 và 3, hãy xác định kiểu quang hợp của mỗi thực vật bằng việc đánh dấu “” vào Câu hỏi 3: Bảng 1 của phiếu trả lời.

Giải thích các số liệu quang hợp từ sự sinh trưởng thực vật ở các cường độ ánh sáng khác nhau.

Nguyên vật liệu

2 giấy vẽ đồ thị, mỗi giấy có đánh dấu nhiều trục số khác nhau.


CHÚ Ý. trước khi làm bài này, thí sinh cần đảm bảo đã có đầy đủ các nguyên vật liệu đã ghi trong danh sách.

Giới thiệu

Lấy các lá của 2 cây khác nhau, một cây mọc nơi có toàn sáng (ánh sáng đầy đủ), cây kia mọc dưới bóng râm, đưa các lá vào trong hộp trong suốt. Chiếu sáng vào các lá cây theo hình thức tăng dần mức độ chiếu sáng và đo lượng khí CO2 thoát ra từ lá.

Các số liệu thu được từ thí nghiệm ghi trong bảng sau:


Cường độ chiếu sáng

(µmol photons m-2 s-1)

Tốc độ tạo ra O2

(µmol O2 m-2 s-1)


Lá A

Lá B

0

-20

-2

10

-10

-0.5

25

-5

1.5

50

-1

3

100

5

6

250

15

10

500

28

12

600

30

11

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.

Cách tiến hành

1. Chọn giấy vẽ đồ thị có trục X và trục Y liên quan tương ứng với các số liệu thu được trong bảng trên.

2. Viết tên thí sinh và mã số thí sinh lên tờ giấy vễ đồ thị đã chọn.

3. Điền các thang chia đơn vị lên mỗi trục đồ thị.

4. Sử dụng các số liệu ghi trong bảng của mỗi lá để vẽ đồ thị nhằm so sánh tốc độ quang hợp (lượng O2 tạo ra) của các lá liên quan đến cường độ chiếu sáng giữa hai lá A và B.

5. Nghiên cứu hình vừa vẽ và xác định lá nào (lá A hay lá B) thể hiện đặc điểm của lá ưa bóng và lá ưa sáng. Điền câu trả lời vào bảng dưới đây bằng kí hiệu “X” và mỗi ô đúng (1 điểm)


Lá A

Lá B

Lá ưa bóng



Lá ưa sáng



6. Sử dụng số liệu trên đồ thị để trả lời các câu hởi sau đây:

(a) Điểm bù ánh sáng của lá A có cao hơn điểm bù ánh sáng của lá B hay không?


Có Không

(b) Có thể định nghĩa điểm bù ánh sáng là mức độ ánh sáng tại đó phản ứng quang hợp đạt tới mức độ bão hòa hay không ? Khoang tròn vào câu trả lời đúng.

Có không

(c) Câu trả lời nào dưới đây được cho là đúng nhất với điểm bù ánh sáng của lá A

? Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

i) Giữa -10 đến -5 µmol O2 m-2 s-1

ii) Giữa 10 và 20 µmol O2 m-2 s-1

iii) Giữa 25 và 50 µmol O2 m-2 s-1

iv) Giữa 50 và 75 µmol O2 m-2 s-1

v) Giữa 500 và 600 µmol O2 m-2 s-1

(d) Câu trả lời nào dưới đây thể hiện tốt nhất tốc độ tốt đa của quang hợp lá cây ưa sáng. Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời. (1 điểm)

i) 12 µmol O2 m-2 s-1

ii) 15 µmol O2 m-2 s-1

iii) 30 µmol O2 m-2 s-1

iv) Giữa 250 và 600 µmol photons m-2 s-1

v) Lớn hơn 600 µmol photons m-2 s-1

(e) Đồ thị về phản ứng quang hợp đối với ánh sáng có thể được sử dụng để tính phản ứng hô hấp đối với ánh sáng của thực vật được không ? Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Có Không

D. Đánh giá mức độ đạt được về các kĩ năng TH và nhận thức Sinh học

Hãy thiết kế thí nghiệm để tìm lá cây chứa enzim glicolat oxidaza để xác định cây C3?

Thí nghiệm :

-Có hai cây A và B , một cây C3 và một cây C4 lấy một ít lá tươi của hai cây đem nghiền trong dung dịch đệm thích hợp để tách chiết enzim ra khỏi lá. Sau đó cho một lượng nhất định a xit glycolic vào mỗi dịch chiết.

-Sau một thời gian xác định, nếu hàm lượng axit này không đổi thì dịch chiết không có mặt enzim glycolat oxidaza. Vậy dịch chiết đó từ cây C4


-Nếu hàm lượng axit glycolic giảm thì dịch chiết đó có enzim glycolat axidaza, dịch này từ cây C3.


Chủ đề 3. Cấu tạo thích nghi của TV

A. Lập kế hoạch dạy học chủ đề TH

- Mục đích dạy học của chủ đề và các kĩ năng TH cần rèn luyện và phát triển


Mục đích

Bài TH

Kĩ năng TH cơ

bản

Kĩ năng TH

bộ môn

Ôn tập củng cố

Bài 3.1. Nhận biết và phân loại các mẫu TV có hoa dựa vào các đặc điểm giải phẫu và hình

thái

- Nêu giả thuyết

- Xác định mục tiêu bài TH

- Sắp xếp các bước thực hiện

- Ghi chép kết quả, quan sát, đo lường.

- Giải thích kết

quả và rút ra kết luận.

- Giải phẫu TV

- Sử dụng quan sát qua kính hiển vi.

- Xây dựng cây phát sinh chủng loại

Tìm hiểu kiến thức mới

Bài 3.2. Quan sát các cấu trúc thích nghi ở TV

Tình huống nghiên cứu

Bài 3.3. Giải phẫu TV và xây dựng cây phát sinh chủng loại

- Logic rèn luyện, phát triển kĩ năng TH và nhận thức Sinh học qua các bài TH trong chủ đề:

Kĩ năng TH: Quan sát và phân tích được các hình ảnh, mẫu tiêu bản → Thiết kế thí nghiệm để xác định cấu trúc giải phẫu thích nghi → vận dụng xây dựng cây phát sinh chủng loại ở TV

Nhận thức Sinh học: Nhận biết và giải thích được về cấu tạo, giải phẫu cơ thể TV → Tìm hiểu sự thay đổi về hình thái và giải phẫu (ở rễ và chồi) để xác định các đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường (ngập úng) → Vận dụng các đặc điểm giải phẫu và hình thái để phân loại TV

B. Hướng dẫn HS nghiên cứu chủ đề TH

C. Tổ chức thực hiện (Các bước dạy bài TH)

Bài 3.1. Nhận biết và phân loại các mẫu TV có hoa dựa vào các đặc điểm giải phẫu và hình thái

Trong bài thực hành này, thí sinh phải trả lời theo các câu hỏi, mỗi câu hỏi gắn với một hình chiếu. Mỗi hình được chiếu 2 lần.


- Trong lần chiếu đầu tiên: mỗi hình được chiếu trong 45 giây, sau đó chiếu lại 45 giây cho tất cả 16 hình chiếu.

- Lần chiếu thứ 2 để thí sinh xem xét lại và trả lời: mỗi hình được chiếu trong 15 giây.

Viết câu trả lời vào phần Trả lời

1. Trong hình chiếu này, trường hợp nào sau đây thể hiện quan hệ phụ thuộc giữa rễ của cây sống trong đất và nấm ở đất ?


a. Rễ nấm

b. Thể sợi nấm

c. Địa y

d. Lông hút của rễ

TRẢ LỜI :

2 Gân mạng lưới của lá thường thấy ở nhóm thực vật nào a Mộc tặc b Hai 1

2. Gân mạng lưới của lá thường thấy ở nhóm thực vật nào?


a. Mộc tặc

b. Hai lá mầm

c. Dương xỉ

d. Một lá mầm

e. Hạt trần

TRẢ LỜI :_

3 Mô khí ở thân cây chiếu trong hình là đặc điểm thích nghi có ở a Cây ẩm 2

3. Mô khí ở thân cây chiếu trong hình là đặc điểm thích nghi có ở:


a) Cây ẩm trung sinh

b) Cây chịu hạn

c) Cây chịu mặn

d) Cây thủy sinh

TRẢ LỜI :_

4 Hình lá cắt ngang này thuộc kiểu thực vật hạt kín nào a Cây một lá mầm b 3

4. Hình lá cắt ngang này thuộc kiểu thực vật hạt kín nào ?


a) Cây một lá mầm

b) Cây mộc tặc

c Cây hai lá mầm d Cây gỗ e Cây dương xỉ TRẢ LỜI 6 Trong tiêu bản cắt dọc 4



c) Cây hai lá mầm

d) Cây gỗ

e) Cây dương xỉ

TRẢ LỜI :_

6 Trong tiêu bản cắt dọc thân cây hạt kín hai lá mầm hãy chỉ tên cấu trúc ghi 5


6 Trong tiêu bản cắt dọc thân cây hạt kín hai lá mầm hãy chỉ tên cấu trúc ghi 6


6. Trong tiêu bản cắt dọc thân cây hạt kín hai lá mầm, hãy chỉ tên cấu trúc ghi dấu “X”.


a) Mô phân sinh đỉnh ngọn

b) Chồi nách

c) Cụm hoa bên

d) Rễ bên

e) Mầm lá

TRẢ LỜI :_

5 Trong hình của ổ túi bào tử mũi tên chỉ mức bội thể nào của cấu trúc a 7

5. Trong hình của ổ túi bào tử, mũi tên chỉ mức bội thể nào của cấu trúc?


a) Tam bội

b) Lưỡng bội

c) Đơn bội

TRẢ LỜI :_

7 Mũi tên trong hình chỉ a Sợi mô cứng b Cấu trúc ống rây c Cấu trúc mạch d 8

7. Mũi tên trong hình chỉ :


a) Sợi mô cứng

b) Cấu trúc ống rây

c) Cấu trúc mạch

d) Mô giậu

e) Tế bào đá

TRẢ LỜI :

8 Cấu trúc mũi tên chỉ trong hình có chức năng nào sau đây a Để bảo vệ vòi 9

8. Cấu trúc mũi tên chỉ trong hình có chức năng nào sau đây :



a) Để bảo vệ vòi côn trùng đâm vào chích dịch libe

b) Tăng cường cơ học cho mô gỗ

c) Khởi đầu việc hình thành tầng phát sinh (tượng tầng) giữa các bó mạch

d) Tất cả các chức năng trên

e) Không có chức năng nào ở trên TRẢ LỜI :

9 Tên của mô phân sinh có chức năng sinh ra các mô ghi kí hiệu X trong hình là a 10


9. Tên của mô phân sinh có chức năng sinh ra các mô ghi kí hiệu “X” trong hình là:


a) Tầng phát sinh mạch (tượng tầng)

b) Mô phân sinh đỉnh ngọn

c) Mô phân sinh đầu rễ

d) Tầng phát sinh vỏ

e) Lỗ vỏ

TRẢ LỜI :

10 Sự có mặt của tế bào nào trong số các tế bào sau tạo ra sợi dẻo dai của 11

10. Sự có mặt của tế bào nào trong số các tế bào sau tạo ra sợi dẻo dai của loài cây Pyrus communis L. (cây quả lê) ?


a) Mô giậu b) Tế bào lỗ khí

c) Quản bào d) Mô dày

e) Tế bào đá

TRẢ LỜI :

11 Kiểu xếp lá được mô tả rõ ràng là a Vòng xoắn b Hai hàng c Đối xứng d 12

11. Kiểu xếp lá được mô tả rõ ràng là:


a) Vòng xoắn

b) Hai hàng

c) Đối xứng

d) Xen kẽ

TRẢ LỜI :

Được mô tả rõ ràng là a Vòng xoắn b Hai hàng c Đối xứng d Xen kẽ TRẢ LỜI 13

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/02/2024