Vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau khi hình thành cộng đồng kinh tế Asean AEC - 26

4. Theo ông (bà) trước khi hình thành AEC vai trò nhà nước đã ảnh hưởng đến điều kiện phát triển du lịchnhư thế nào?

(bằng cách cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 1 là thấp nhất; 5 là mức caonhất)


Các tiêu chí

Kí hiệu

1. Các yếu tố sản xuất


Tạo điều kiện khai thác điều kiện tự nhiên; kinh tế và xã hội của các vùng để phát triển du lịch

BSX1

Tạo điều kiện đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch

BSX2

Tạo điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch

BSX3

2. Tạo các điều kiện về cầu du lịch


Cung cấp các thông tin đầy đủ và chính xác cho khách hàng để cải thiện cầu du lịch

BĐK1

Nhiều chính sách, sự kiện quốc tế lớn, Hiệp định du lịch ASEAN được tổ chức thực hiện hiệu quả đã quảng bá, thu hút cầu du lịch

BĐK2

3. Mức độ tạo điều kiện cho các ngành phụ trợ và liênquan để phát triển du lịch

BPT

4. Chiến lược, cấu trúc doanh nghiệp


Mức độ tạo điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp du lịch hình thành các chiến lược mở rộng thị trường ra nước ngoài

BDN1

Mức độ tạo điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp du lịch hình thành chiến lược toàn cầu

BDN2

3. Góp phần thúc đẩy phát triển du lịch


Góp phần gia tăng quy mô du lịch

BTĐ1

Góp phần cơ cấu lại ngành du lịch

BTĐ2

Góp phần nâng cao hiệu quả phát triển du lịch

BTĐ3

Góp phần nâng cao vị thế du lịch Việt Nam

BTĐ4

6.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau khi hình thành cộng đồng kinh tế Asean AEC - 26

5. Ông (bà) hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng của những nhân tố sau đến vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau khi hình thành AEC

(bằng cách cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 1 là thấp nhất; 5 là mức ảnh hưởng cao nhất)


Các tiêu chí

Kí hiệu

1. Nhân tố chính trị


Mức độ đồng bộ, phù hợp, kịp thời, hiệu lưc, hiệu quả của các chủ

trương, quan điểm, chính sách của nhà nước về phát triển du lịch

ACT

2. Nhân tố kinh tế


2.1. Khả năng tài chính của nhà nước

AKT1

2.2. Thu nhập của dân cư

AKT2

3. Nhân tố văn hóa


Nhận thức của các cấp, các ngành, các tầng lớp xã hội về phát triển

du lịch

AVH

4. Nhân tố quốc tế


Các Hiệp định, cam kết, thỏa thuận hợp tác phát triển du lịch trong

khuôn khổ du lịch ASEAN

AQT

5. Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và doanh nghiệp


5.1. Năng lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ

quản lý nhà nước

ANL1

5.2. Năng lực tiếp nhận chính sách của đội ngũ cán bộ doanh nghiệp

ANL2

6.



6. Ông (bà) hãy đánh giá mức độ thành công của vai trò nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau khi hình thành AEC.

(bằng cách cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 1 là thấp nhất; 5 là mức cao nhất)


Các tiêu chí

Kí Hiệu

1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch


1.1. Chiến lược, quy hoạch du lịch kịp thời; đồng bộ; cụ thể; sát thực tiễn, phù hợp bối cảnh phát triển du lịch của Việt Nam

ACL1

1.2. Chiến lược, quy hoạch du lịch đánh giá được đầy đủ tiềm năng

và khả năng phát triển du lịch, tính khả thi cao

ACL2

1.3. Chiến lược, quy hoạch du lịch đề xuất được quan điểm; mục tiêu;

giải pháp phù hợp với thực tiễn và mỗi giai đoạn phát triển

ACL3


Các tiêu chí

Kí Hiệu

2. Xây dựng hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sáchphát triển du lịch


2.1. Văn bản, chính sách liên quan đến quản lý du lịch là đồng bộ,

được ban hành kịp thời, hiệu lực, hiệu quả

APL1

2.2. Xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong hoạt động du lịch đáp ứng với yêu cầu thực tế phát triển

APL2

2.3.Văn bản, chính sách về du lịch thường xuyên được kiểm tra; tổng kết rút kinh nghiệm

APL3

2.4. Chính sách phát triển du lịchhiệu quả, thông thoáng, được ưu

đãi. Cụ thể như sau:


Chính sách tài chính (đầu tư từ ngân sách nhà nước,...)

ACS1

Chính sách tín dụng (vay vốn ngân hàng,...)

ACS2

Chính sách thuế

ACS3

Chính sách đất đai

ACS4

Chính sách xúc tiến, quảng bá du lịch

ACS5

Chính sách xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan

ACS6

Chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch

ACS7

Chính sách về ứng dụng khoa học, công nghệ

ACS8

Chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

ACS9

3. Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý và phát triển du lịch


3.1. Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý


Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch từ Trung ương tới địa phương được thông suốt, thống nhất, ổn định

ATC1

Tổ chức bộ máyquản lý nhà nước về du lịch là tương ứng với nhiệm vụ quản lý và phát triển một ngành kinh tế mũi nhọn

ATC2

3.2. Công tác quản lý phát triển du lịch


Sự phối hợp tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch của các Bộ, ngành, chính quyền địa phương là thống nhất; chặt chẽ và hiệu quả

AQL1

Sự phối hợp tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong hoạt

động du lịch đạt hiệu quả cao

AQL2


Các tiêu chí

Kí Hiệu

Chính quyền địa phương tổ chức liên kết chặt chẽ với Hiệp hội Du lịch và doanh nghiệp

AQL3

Chính quyền địa phương thường xuyên tổ chức các hội nghi, hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm về phát triển du lịch

AQL4

Chính quyền địa phương hỗ trợ thông tin, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch

AQL5

Chính quyền địa phương thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân để đảm bảo môi trường du lịch thân thiện, lành mạnh và văn minh

AQL6

Chính quyền địa phương thường xuyên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, đề ra phương hướng trong hoạt động du lịch

AQL7

4. Hợp tác quốc tế trong phát triển du lịch


Các bộ, ngành, chính quyền địa phương tham gia tích cực,hiệu quả hợp tác du lịch trong khuôn khổ du lịch ASEAN

AHT1

Có nhiều chính sách, hình thức hợp tác phát triển sản phẩm du lịch

AHT2

Có nhiều chính sáchtạo điều kiện thuận lợi thu hút khách du lịch

AHT3

Có nhiều chính sách, hình thức hợp tác thu hút đầu tư du lịch

AHT4

5. Kiểm tra, thanh tra đối với phát triển du lịch


Sự phối hợp các Bộ, ngành, chính quyền địa phương để kiểm tra, rà soát, giám sát các hoạt động du lịch là thường xuyên và hiệu quả

ATT1

Chính quyền địa phương tiếp nhận và giải quyết kịp thời ý kiến phản ánh của khách du lịch

ATT2

6.


3. Theo ông (bà)sau khi hình thành AEC vai trò nhà nước đã ảnh hưởng đến điều kiện phát triển du lịch như thế nào?

(bằng cách cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 1 là thấp nhất; 5 là mức caonhất)


Các tiêu chí

Kí hiệu

1. Các yếu tố sản xuất


Tạo điều kiện khai thác điều kiện tự nhiên; kinh tế và xã hội của các vùng để phát triển du lịch

ASX1

Tạo điều kiện đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch

ASX2

Tạo điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch

ASX3

2. Tạo các điều kiện về cầu du lịch


Cung cấp các thông tin đầy đủ và chính xác cho khách hàng để cải thiện cầu du lịch

AĐK1

Nhiều chính sách, sự kiện quốc tế lớn, Hiệp định du lịch ASEAN được tổ chức thực hiện hiệu quảđể quảng bá, thu hút cầu du lịch

AĐK2

3. Mức độ tạo điều kiện cho các ngành phụ trợ và liên quan để

phát triển du lịch

APT

4. Chiến lược, cấu trúc doanh nghiệp


Mức độ tạo điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp du lịch hình thành các chiến lược mở rộng thị trường ra nước ngoài

ADN1

Mức độ tạo điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp du lịch hình thành chiến lược toàn cầu

ADN2

5. Góp phần thúc đẩy phát triển du lịch


Góp phần gia tăng quy mô du lịch

ATĐ1

Góp phần cơ cấu lại ngành du lịch

ATĐ2

Góp phần nâng cao hiệu quả phát triển du lịch

ATĐ3

Góp phần nâng cao vị thế du lịch Việt Nam

ATĐ4

6.


4. Ông (bà) hãy cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng cuả hoàn thiện vai trò nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau khi hình thành AEC

(trong đó 1: Không quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Quan trọng; 4: Rất quan trọng; 5: Quan trọng nhất)


Các tiêu chí

Kí hiệu

1. Nâng cao chất lượng xây dựng chiến lược, quy hoạch du lịch


Nghiên cứu điều chỉnh, bổ xung chiến lược; quy hoạch du lịch phù hợp với chủ trương, định hướng mới của Đảng và Nhà nước

AVCL1

Nghiên cứu điều chỉnh, bổ xung chiến lược; quy hoạch du lịch phù

hợp với bối cảnh phát triển mới và nhu cầu phát triển

AVCL2

Nghiên cứu điều chỉnh, bổ xung mục tiêu; quan điểm; giải pháp

phát triển du lịch

AVCL3

2. Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sáchnhằm tháo gỡ rào cản cho phát triển du lịch


Sớm triển khai thực hiện Luật Du lịch 2017 và hệ thống văn bản dưới luật phù hợp với nhu cầu; xu thế phát triển du lịch

AVPL1

Nâng cao khả năng xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn nhằm kiểm soát; quản lý chất lượng các lĩnh vực hoạt động du lịch

AVPL2

Thường xuyên kiểm tra, tổng kết rút kinh nghiệm những văn bản, chính sách đã ban hành

AVPL3

Hoàn thiện chính sách tài chính

AVCS1

Hoàn thiện chính sách tín dụng

AVCS2

Hoàn thiện chính sách thuế

AVCS3

Hoàn thiện chính sách đất đai

AVCS4

Hoàn thiện chính sách xúc tiến, quảng bá du lịch

AVCS5

Hoàn thiện chính sách xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan

AVCS6

Hoàn thiện chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch

AVCS7

Hoàn thiện chính sách về ứng dụng khoa học, công nghệ

AVCS8

Hoàn thiện chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

AVCS9


Các tiêu chí

Kí hiệu

3. Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý và phát triển du lịch


Xây dựng tổ chức bộ máy từ Trung ương tới địa phương được thông suốt, thống nhất, ổn định

AVTC1

Xây dựngtổ chức bộ máy từ Trung ương tới địa phương đủ quy mô và hiệu lực quản lý

AVTC2

Đẩy mạnh liên kết, phối hợp liên ngành, liên vùng

AVTC3

Tăng cường tổ chức liên kết chặt chẽ chính quyền địa phương với Hiệp hội Du lịch và doanh nghiệp

AVTC4

Thường xuyên tổ chức các hội nghi, hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm về phát triển du lịch

AVTC5

Nâng cao chất lượng cung cấp thông tin về chính sách, ưu đãi đầu tư, phát triển sản phẩm, xúc tiến du lịch của địa phương cho doanh nghiệp

AVTC6

Tăng cườngtuyên truyền, nâng cao nhận thức về du lịch

AVTC7

Hàng tháng tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, đề ra phương hướng trong hoạt động du lịch

AVTC8

4. Hợp tác quốc tế trong phát triển du lịch


Chủ động, tích cực, sáng tạo về hợp tác du lịch trong khuôn khổ du lịch ASEAN

AVHT1

Hoàn thiện chính sách, hình thức hợp tác phát triển về sản phẩm du lịch

AVHT2

Hoàn thiện chính sách, hình thức hợp tác thu hút khách du lịch

AVHT3

Hoàn thiện chính sách, hình thức hợp tác thu hút đầu tư du lịch

AVHT4

5. Kiểm tra, thanh tra đối với phát triển du lịch


Nâng cao hiệu quả sự phối hợp các Bộ, ngành, chính quyền địa phương trong kiểm tra, rà soát, giám sát các hoạt động du lịch

AVKT1

Nâng cao công tác kiểm tra, thanh tra và giải quyết kịp thời ý kiến phản ánh của khách du lịch

AVKT2

6.


5. Ông (bà) xếp thứ tự ưu tiênvề hoàn thiện các giải pháp tăng cường vai trò của nhà nước đối với phát triển du lịch Việt Nam sau khi hình thành AEC(trong đó 1 là thấp nhất, 8 là ưu tiên cao nhất)


Các tiêu chí

Kí hiệu

1. Đảm bảo sự đồng bộ, phù hợp, kịp thời, hiệu lưc, hiệu quả của các chủ trương, quan điểm, chính sách của nhà nước về phát triển du lịch

ACS

2. Tăng cường khả năng tài chính của nhà nước đối với phát triển du lịch

ATC

3. Nâng cao thu nhập của các tầng lớp dân cư

ATN

4. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các tầng lớp xã hội về phát triển du lịch

ANT

5. Chủ động, tích cực, sáng tạo trong thực hiện các Hiệp định, cam kết, thỏa thuận hợp tác phát triển du lịch trong AEC

ATT

6. Nâng tầm hợp tác phát triển du lịch trong khuôn khổ ASEAN, quan hệ hợp tác không chỉ dừng lại ở hình thức hội nghị, trao đổi

AHT

7. Tăng cường năng lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước trong phát triển du lịch

ANLQL

8. Nâng cao năng lực tiếp nhận chính sách của đội ngũ cán bộ doanh nghiệp

ANLDN

9.


Xem tất cả 216 trang.

Ngày đăng: 04/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí