12. Hooc môn auxin sinh ra ở mô phân sinh đỉnh, ức chế sinh trưởng chồi bên dẫn tới hiện tượng:
Có thể bạn quan tâm!
- Bảng Dữ Liệu Các Mô Ấu Trùng Được Nhận Diện
- Phát triển năng lực thực hành cho học sinh lớp 11 chuyên môn Sinh - 24
- Sự Có Mặt Của Tế Bào Nào Trong Số Các Tế Bào Sau Tạo Ra Sợi Dẻo Dai Của Loài Cây Pyrus Communis L. (Cây Quả Lê) ?
- Phát triển năng lực thực hành cho học sinh lớp 11 chuyên môn Sinh - 27
- Phát triển năng lực thực hành cho học sinh lớp 11 chuyên môn Sinh - 28
Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.
13. Tua cuốn và gai thể hiện biến đổi tiến hóa thích nghi của cấu trúc nào?
14. Kiểu tế bào thực vật nào được chỉ trong hình chiếu có khả năng làm tăng tất cả các tế bào khác trong lát cắt?
a) - Lá
b) - Cành
c) – Chồi bên
d) - Rễ phụ
e) - Túm lông
TRẢ LỜI :
15. Trong phát triển phôi, cấu trúc chỉ bởi mũi tên là:
16. Nhóm thực vật nào dưới đây là nhóm thực vật trong hình chiếu?
Bài 3.2. Quan sát các cấu trúc thích nghi ở TV
1. Giới thiệu
Cấu tạo cơ thể thực vật thể hiện rõ sự phù hợp với chức năng và môi trường sống của chúng. Trong thí nghiệm này, thí sinh có thể xác định được môi trường sống và dạng sống của thực vật thông qua cấu tạo giải phẫu.
2. Mẫu vật, hóa chất và dụng cụ
Mẫu vật và hóa chất | Số lượng | |
1 | Mẫu thực vật (kí hiệu M1, M2) | 2 (đựng trong đĩa petri có đánh dấu M1, M2) |
2 | Nước cất (H2O) | 1 lọ kèm ống nhỏ giọt |
3 | Thuốc nhuộm lục methyl | 2 đĩa đồng hồ |
4 | Nước tẩy javen 12% | 1 lọ kèm ống nhỏ giọt |
TT | Dụng cụ | Số lượng |
1 | Lam kính (phiến kính) | 10 |
2 | Lamen (lá kính mỏng) | 10 |
Dao lam (dao mỏng để cắt mẫu) | 2 | |
4 | Đĩa đồng hồ | 10 |
5 | Kim mũi mác | 1 |
6 | Giấy dán nhãn | 1 đoạn (khoảng 10 nhãn) |
7 | Bút viết kính | 1 |
8 | Kính hiển vi | 1 |
9 | Chậu thủy tinh (hoặc cốc thủy tinh nhỏ để đổ hóa chất thừa) | 1 |
10 | Giấy thấm | 5 tờ |
* HS hãy kiểm tra cẩn thận xem các mẫu vật, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm đã được cung cấp đủ theo bảng
3. Quy trình thí nghiệm Thí nghiệm A
Có 2 mẫu thực vật đựng trong 2 đĩa petri riêng biệt có đánh dấu M1, M2. Mỗi đĩa đựng một đoạn rễ hoặc một đoạn thân. Hãy tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1 - Cắt mẫu: Dùng dao mỏng cắt ngang các mẫu M1, M2 thành những lát cắt mỏng. Chọn 1-2 lát cắt đẹp nhất.
Bước 2 - Tẩy với nước tẩy javen: Ngâm các lát cắt của mỗi mẫu trong 1 đĩa đồng hồ đựng nước tẩy javen trong 10 phút.
Lưu ý: các lát cắt của mỗi mẫu phải được đựng trong một đĩa đồng hồ riêng biệt.
Bước 3 - Rửa mẫu: Dùng kim mũi mác chuyển các lát cắt từ đĩa đồng hồ đựng nước tẩy javen sang đĩa đồng hồ đựng nước cất để rửa mẫu. Lặp lại thao tác rửa mẫu 3 lần để đảm bảo mẫu được rửa sạch.
Bước 4 - Nhuộm mẫu: Dùng kim mũi mác vớt các lát cắt đã rửa của mỗi mẫu cho vào đĩa đồng hồ đựng dung dịch lục methyl 1% và ngâm trong 1 phút. Các tế bào hóa gỗ sẽ nhuộm màu xanh đậm.
Bước 5 - Quan sát dưới kính hiển vi: Rửa các lát cắt bằng nước cất như thao tác ở bước 3 (chỉ rửa 1 lần). Đặt một lát cắt của mỗi mẫu lên một lam kính, nhỏ một giọt nước và đậy lamen lên phía trên lát cắt. Dùng bút viết kính đánh dấu M1 hoặc M2 lên lam kính tương ứng với ký hiệu của mẫu thực vật. Quan sát dưới kính hiển vi lần lượt từ vật kính nhỏ đến vật kính lớn.
Sau khi hoàn thành 5 bước trên, HS giơ tay báo cho GV đến xác nhận kỹ năng thực hành. Thực hiện yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau đây.
Trả lời các câu hỏi
Khoang chứa khí
Đai caspary
Tầng sinh mạch
M1
M2
Câu hỏi 2.1. Vẽ sơ đồ cấu tạo của mẫu M1, M2 sau khi đã quan sát được dưới kính hiển vi. Trong sơ đồ, hãy chú thích mẫu nào thuộc loại cây ưa ẩm và chỉ ra đặc điểm giúp cho việc nhận biết đó. Hãy chú thích tầng sinh mạch (cambium) vào sơ đồ đã vẽ. Câu hỏi 2.2. Dựa vào cấu tạo quan sát dưới kính hiển vi, xác định mẫu M1 và M2 thuộc cây thân thảo hay thân gỗ?
Trong đó:
Mô giậu Khoảng không khí Phloem
Xylem
Cho hình vẽ dưới đây mô tả cấu trúc giải phẫu ở một phần của một loài thực vật.
a.Hình vẽ trên mô tả cấu trúc của rễ, thân hay lá? Giải thích?
b. Hãy xác định môi trường sống của loài thực vật trên. Giải thích?
Thí nghiệm B
Các hình A, B, C trong ảnh đính kèm là cấu tạo giải phẫu lá của cây ưa sáng, ưa bóng, cây chịu hạn mọng nước hay cây chịu hạn lá cứng. Hãy quan sát kĩ các hình ảnh và trả lời các câu hỏi sau vào Phiếu trả lời:
Câu hỏi 2.4. Hình nào thể hiện cấu tạo giải phẫu của lá cây ưa sáng hoặc lá cây ưa bóng?
Câu hỏi 2.5. Hình nào thể hiện cấu tạo giải phẫu của lá cây chịu hạn mọng nước hoặc lá cây chịu hạn lá cứng?
Câu hỏi 2.6. Hãy chỉ ra các thành phần cấu tạo của lá trong 3 hình đã cho bằng các chú thích: mg: mô giậu; mx: mô xốp (mô khuyết) và bd: bó mạch dẫn.
D. Đánh giá mức độ đạt được về các kĩ năng TH và nhận thức Sinh học Thí nghiệm A
Nếu xác nhận kết quả thí nghiệm của giám thị là 0 thì sẽ không cho điểm toàn bộ thí nghiệm A. Nếu xác nhận kết quả thí nghiệm của giám thị là - thì sẽ cho một nửa số điểm mà thí sinh đạt được trong thí nghiệm A.
Câu hỏi 2.1. Vẽ sơ đồ cấu tạo của mẫu M1, M2. Ghi chú thích cây ưa ẩm và đặc điểm để nhận biết điều đó. Ghi chú thích tầng sinh mạch vào sơ đồ.
Vẽ được sơ đồ cấu tạo: Ghi chú thích:
Cây ưa ẩm: M1
Đặc điểm nhận biết: Có các khoang chứa khí Tầng sinh mạch:
Câu 2.2. Ghi được chú thích mẫu M1 có đai caspary.
Câu 2.3. Đánh dấu vào ô trả lời đúng.
Thân thảo | Thân gỗ | |
M1 | | |
M2 | |
Thí nghiệm B.
Câu 2.4. Chia đều số điểm cho mỗi ý trả lời đúng.
Ghi kí hiệu A, B hoặc C vào các ô tương ứng dưới đây:
Ưa sáng | Ưa bóng | |
Kí hiệu mẫu | B, C | A |
Câu 2.5. Ghi kí hiệu A hoặc B hoặc C vào các ô tương ứng dưới đây:
Chịu hạn lá cứng | Chịu hạn mọng nước | |
Kí hiệu mẫu | B | C |
Câu 2.6. Nếu ghi chú thích được 5 ô trở lên thì đánh giá tối đa. Nếu ghi chú thích được 2 đến 4 ô thì cho nửa số điểm.
Bài 3.3. Giải phẫu TV và xây dựng cây phát sinh chủng loại
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC LỚP CHUYÊN SINH 11 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CÁC CHỦ ĐỀ THỰC NGHIỆM
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Nội dung Sinh học cấp độ cơ thể | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Câu hỏi tự luận theo mức độ nhận thức | |||
Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Câu 1. Hiện tượng, quá trình (3 điểm) | 1.1. Đặc điểm sinh lí tế bào thực vật | Thông hiểu: - Mô tả và giải thích kết quả thí nghiệm về tính thấm của tế bào. - Mô tả, giải thích hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào TV. Vận dụng: - Vận dụng các hiểu biết về các dạng năng lượng và ATP để giải thích các hiện tượng sinh học trong thực tế. - Vận dụng vai trò của enzim trong điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. | 1.a (1,0 điểm) | 1.b (1,0 điểm ) | 1.c (1,0 điểm) |
1.2. Sinh lí tuần hoàn, hô hấp, thần | Thông hiểu: - Giải thích hoạt động của các hệ cơ quan (tim, hệ mạch, trao đổi khí) |
kinh ở ĐV | - Phân tích hoạt động của sự truyền xung thần kinh. Vận dụng: - Phân tích được các bước thực hiện một số thí nghiệm như đo huyết áp, đo thân nhiệt, đếm nhịp tim. | |||||
1.3. Quang hợp ở thực vật | Thông hiểu: - Tìm hiểu các phản ứng trong quang hợp và giải thích các hiện tượng đặc trưng của quá trình này. - Phân biệt được các nhóm thực vật C3, C4, CAM qua các đặc điểm của chúng. Vận dụng: - Tách chiết hệ sắc tố, đo cường độ quang hợp bằng phương pháp hoá học, đo quang hợp ở lục lạp tách rời. | |||||
2 | Câu 2. Xác định mối quan hệ nhân quả, mối liên quan giữa cấu trúc và chức năng. (3 điểm) | 2.1. Đặc điểm sinh lí tế bào thực vật | Thông hiểu: - Xác định trạng thái đóng mở khí khổng. - Giải thích cấu trúc phù hợp chức năng của các bào quan. Vận dụng: - Nhận biết sự có mặt và xác định vai trò của một số nguyên tố khoáng đối với các hoạt động trao đổi nước, quang hợp, hô hấp trong tế bào TV. | 2.a (1,0 điểm) | 2.b (1,0 điểm ) | 2.c (1,0 điểm) |
2.2. Sinh lí tuần hoàn, hô hấp, thần kinh ở động | Thông hiểu: - Giải thích được đặc điểm trong cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan và phân tích ý nghĩa tiến hóa thích nghi của các hệ cơ quan đó ở các nhóm động vật |
vật | Vận dụng: - Tính toán được các một số chỉ tiêu sinh lí ở người hoặc động vật từ đó xác định tình trạng hoạt động của các cơ quan. - Mô tả thực nghiệm chứng minh các chức năng thần kinh trung ương và ngoại biên. | |||||
2.3. Quang hợp ở thực vật | Thông hiểu: - Giải thích và vận dụng được các biện pháp tăng năng suất cây trồng. Vận dụng: - Xác định các chỉ tiêu sinh lí để thiết kế thí nghiệm phân biệt các nhóm TV C3, C4, CAM | |||||
3 | Câu 3. Giải quyết các vấn đề Sinh học bằng thực nghiệm (4 điểm) | 3.1. Đặc điểm sinh lí tế bào thực vật | Thông hiểu: - Giải thích được vai trò của một số nguyên tố khoáng đối với các quá trình Sinh lí trong tế bào TV. Vận dụng: - Thiết kế thực nghiệm để xác định chính xác vai trò các nguyên tố khoáng trong các quá trình Sinh lí mức độ tế bào. | 3.a (1,0 điểm) | 3.b (1,0 điểm ) | 3.c (2,0 điểm) |
3.2. Sinh lí tuần hoàn, hô hấp, thần kinh ở động vật | Thông hiểu: - Nghiên cứu tính tự động của tim, vận chuyển máu trong hệ mạch, điều hoà thần kinh thể dịch đối với hoạt động của tim, tác dụng điều hoà hô hấp của CO2. Vận dụng: - Từ các chỉ tiêu sinh lí, các dấu hiệu lâm sàng của cơ thể, vận |