3.4.2. Đánh giá sự liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề 144
3.4.2.1. Những mặt tích cực 144
3.4.2.2. Những mặt hạn chế 146
3.4.3. Đánh giá về lợi thế cạnh tranh trong làng nghề hiện nay 147
3.4.3.1. Những mặt tích cực 147
3.4.3.2. Những mặt hạn chế 148
3.4.4. Đánh giá về đổi mới sáng tạo 149
3.4.4.1. Những mặt tích cực 149
3.4.4.2. Những mặt hạn chế 149
3.4.5. Đánh giá về cơ chế chính sách và sự quản lý của nhà nước 150
3.4.5.1. Những mặt tích cực 150
3.4.5.2. Những mặt hạn chế 151
3.5. Tóm tắt chương 3 151
CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC THEO HƯỚNG CỤM LIÊN KẾT NGÀNH 153
4.1. Quan điểm phát triển 153
4.2. Định hướng phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 154
4.2.1. Định hướng phát triển về kinh tế 154
4.2.2. Định hướng phát triển về xã hội 155
4.2.3. Định hướng về bảo vệ môi trường 155
4.3. Ma trận SWOT cho hình thành và phát triển cụm liên kết ngành làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước 155
4.4. Giải pháp thúc đẩy hình thành và phát triển bền vững làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành 159
4.4.1. Giải pháp thúc đẩy sự tích tụ, tập trung hóa sản xuất của các doanh nghiệp làng nghề 159
4.4.2. Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề 161
4.4.2.1. Phát triển quan hệ liên kết theo chiều dọc 161
4.4.2.2. Phát triển quan hệ liên kết theo chiều ngang 164
4.4.3. Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất làng nghề 165
4.4.3.1. Phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp 165
4.4.3.2. Phát triển nguồn nhân lực 165
4.4.3.3. Nguyên vật liệu 166
4.4.3.4. Giải pháp về vốn 167
4.4.3.5. Nâng cấp cơ sở hạ tầng 168
4.4.3.6. Giải pháp công nghệ 170
4.4.4. Giải pháp đổi mới sáng tạo 171
4.4.5. Giải pháp về cơ chế chính sách, quản lý cho sự phát triển làng nghề..173 4.5. Các nhóm giải pháp khác 178
4.5.1. Giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề 178
4.5.2. Giải pháp về thương mại và thị trường 180
4.5.3. Chính sách về đất đai 181
4.5.4. Phát huy vai trò của Hội làng nghề 182
4.5.5. Giải pháp xây dựng chuỗi liên kết làng nghề với du lịch 183
4.6. Tóm tắt chương 4 184
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 185
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 194
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195
PHỤ LỤC 204
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Cụm liên kết ngành | |
CSSX | Cơ sở sản xuất |
BQL | Ban quản lý |
CSIRO | Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization |
GII | Global Innovation Index |
LN | Làng nghề |
OECD | Organization for Economic Cooperation and Development |
UNCTAD | United Nations Conference on Trade and Development |
UNIDO | United Nations Industrial Development Organization |
WIPO | World Intellectual Property Organization |
WCED | World Commission on Environment and Development |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước - 1
- Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Về Phát Triển Làng Nghề Truyền Thống Theo Hướng Cụm Liên Kết Ngành.
- Tổng Hợp Các Giai Đoạn Phát Triển Của Làng Nghề Truyền Thống
- Tổng Hợp Các Nghiên Cứu Điển Hình Cụm Liên Kết Ngành
Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng | Trang | |
Bảng 1.1. | Tổng hợp các giai đoạn phát triển của làng nghề truyền thống | 13 |
Bảng 1.2. | Tổng hợp các nghiên cứu điển hình cụm liên kết ngành | 21 |
Bảng 1.3. | Lợi ích của cụm liên kết ngành đối với doanh nghiệp trong cụm | 33 |
Bảng 1.4. | So sánh các đặc điểm cụm liên kết ngành và làng nghề truyền thống | 34 |
Bảng 1.5. | Bảng tổng hợp các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành | 73 |
Bảng 2.1. | Thang đánh giá Likert | 88 |
Bảng 3.1. | Các nghề được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia | 90 |
Bảng 3.2. | Số lượt khách đến thăm danh thắng Ngũ Hành Sơn 2015 - 2020 | 92 |
Bảng 3.3. | Loại hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp làng nghề | 93 |
Bảng 3.4. | Lao động trung bình của một CSSX tại làng nghề | 94 |
Bảng 3.5: | Số doanh nghiệp đang hoạt động tại thời điểm 31/12/2019 phân theo quy mô lao động và phân theo huyện/quận | 94 |
Bảng 3.6. | Vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của các CSSX tại làng nghề từ năm 2015 – 2019 | 95 |
Bảng 3.7. | Nhận định về chất lượng của chủ CSSX làng nghề và nguồn gốc được truyền nghề | 96 |
Bảng 3.8. | Chất lượng người lao động tại các cơ sở sản xuất làng nghề | 97 |
Bảng 3.9. | Nhận định về kế hoạch tập huấn nâng cao trình độ, kỹ năng cho người lao động của CSSX tại làng nghề | 98 |
Bảng 3.10. | Thu nhập bình quân của người lao động làm việc tại các cơ sở sản xuất tại làng nghề trong giai đoạn 2017 đến 2019 | 99 |
Bảng 3.11. | Thu nhập bình quân một tháng của người lao động trong doanh nghiệp phân theo huyện/quận | 100 |
Bảng 3.12. | Đánh giá kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị của CSSX tại làng nghề | 100 |
Đánh giá kế hoạch cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm của CSSX tại làng nghề | 102 | |
Bảng 3.14. | Các hình thức mua nguyên liệu đầu vào của các CSSX làng nghề | 103 |
Bảng 3.15. | Các yếu tố tác động đến khó khăn đầu vào nguyên liệu | 103 |
Bảng 3.16: | Phương thức bán sản phẩm | 104 |
Bảng 3.17. | Phương pháp xác định giá bán sản phẩm làng nghề | 105 |
Bảng 3.18. | Nhận định về mức độ hợp lý của giá bán sản phẩm làng nghề | 106 |
Bảng 3.19. | Nhận định về giải pháp nâng cao giá bán sản phẩm làng nghề trong thời gian đến | 106 |
Bảng 3.20. | Kết quả đánh giá mức độ khó khăn của các cơ sở sản xuất kinh doanh tại làng nghề | 107 |
Bảng 3.21. | Thực trạng mức độ khó khăn trong xử lý vấn đề môi trường của các cơ sở SXKD tại khu sản xuất tập trung của làng nghề | 113 |
Bảng 3.22. | Phân loại cơ sở sản xuất và diện tích đất được thuê | 116 |
Bảng 3.23. | Đánh giá môi trường tại khu sản xuất tập trung của làng nghề | 124 |
Bảng 3.24. | Đánh giá sự liên kết phối hợp giữa các cơ sở sản xuất/doanh nghiệp với nhau và với các đối tác trong làng nghề | 134 |
Bảng 3.25. | Đánh giá liên kết giữa các cơ sở sản xuất với cơ quan quản lý nhà nước và các bên hữu quan | 135 |
Bảng 3.26. | Đánh giá lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong làng nghề | 136 |
Bảng 3.27. | Đánh giá sự đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trong làng nghề | 138 |
Bảng 3.28. | Thực trạng tác động của pháp luật và các chính sách phát triển làng nghề ở thành phố Đà Nẵng | 140 |
Bảng 3.29. | Đánh giá sự hỗ trợ của nhà nước đối với làng nghề | 141 |
Bảng 3.30. | Đánh giá sự liên kết phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong xây dựng và thực thi các chính sách đối với làng nghề | 142 |
Bảng 4.1. | Ma trận SWOT cho hình thành và phát triển cụm liên kết ngành làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước | 156 |
DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình | Trang | |
Hình 1.1. | Mô hình chuỗi giá trị Michael Porter | 25 |
Hình 1.2. | Sự hình thành và phát triển của cụm liên kết ngành | 31 |
Hình 2.1. | Quy trình nghiên cứu của đề tài | 80 |
Hình 2.2. | Khung nghiên cứu của đề tài | 81 |
Hình 3.1. | Đánh giá của các CSSX được khảo sát về chất luợng cơ sở hạ tầng trong khu sản xuất làng nghề tập trung | 115 |
Hình 3.2. | Diện tích cơ sở sản xuất được phân bổ trong khu làng nghề giai đoạn I theo quy mô lao động | 118 |
Hình 3.3. | Đánh giá của cơ sở sản xuất về chất lượng dịch vụ được hỗ trợ khi di chuyển vào khu sản xuất làng nghề trong giai đoạn I | 121 |
Hình 3.4. | Mô hình chuỗi giá trị sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề | 128 |
Hình 3.5. | Sơ đồ chuỗi cung ứng sản phẩm làng nghề | 129 |
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Cụm ngành (cluster) được hiểu là sự tập trung về mặt địa lý của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một lĩnh vực nhất định hoặc một số lĩnh vực có liên quan chặt chẽ. Sự phát triển của cụm ngành sẽ giúp tăng tính liên kết, tăng năng suất và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo và các quá trình thương mại hóa. Cụm ngành tạo cơ hội cho dòng chảy thông tin và trao đổi kỹ thuật, giúp doanh nghiệp năng động hơn trong quá trình cạnh tranh (Porter 2008). Nghiên cứu của Vo et al. (2012) đánh giá rằng làng nghề truyền thống là một dạng cụm liên kết ngành sơ khai nên cần phải được phát triển theo hướng cụm liên kết ngành để phát triển bền vững. Việc tập trung các doanh nghiệp làng nghề có quan hệ với nhau về mặt kinh tế - kỹ thuật trong một khu vực lãnh thổ nhất định bằng việc hình thành cụm liên kết ngành là một xu hướng khách quan của quá trình phát triển và được nhiều nước trên thế giới áp dụng thành công thông qua ứng dựng lý thuyết cụm liên kết ngành.
Làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước là một làng nghề nổi tiếng với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Làng nghề đã đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng và là điểm đến tham quan lý tưởng của khách du lịch khi đến với danh thắng Ngũ Hành Sơn, năm 2019, Danh thắng Ngũ Hành Sơn đón hơn 2 triệu lượt khách, du khách khi đến thăm quan danh thắng rất thích thú với các sản phẩm làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao, làng nghề đến nay đã phát triển với hơn 550 cơ sở sản xuất kinh doanh, thu hút hơn 4.000 lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tại làng nghề. Để hỗ trợ sự phát triển của làng nghề, thành phố đã quy hoạch các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất vào khu công nghiệp tập trung của làng nghề với diện tích hơn 35,5 ha tại địa bàn phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn. Với quyết sách này của thành phố, làng nghề đã có những bước phát triển lớn mạnh, giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường trong khu dân cư, cải thiện điều kiện sản xuất, xây dựng nhà xưởng, đầu tư máy móc thiết
bị, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh được hiệu quả hơn. Tuy nhiên, hiện nay làng nghề phát triển nhanh nhưng tồn tại nhiều hạn chế, chưa đảm bảo phát triển bền vững như quy mô sản xuất kinh doanh còn nhỏ; phần lớn loại hình là cơ sở sản xuất, ít loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, kết quả sản xuất - kinh doanh thấp; lượng vốn tích lũy để đầu tư phát triển kinh doanh không cao, khó khăn trong huy động được vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh; các hoạt động liên kết giữa các cơ sở sản xuất kinh doanh với nhau và với các tổ chức hữu quan còn hạn chế, chất lượng sản phẩm không đồng đều, khả năng cạnh tranh không cao, đổi mới sáng tạo còn thấp, lực lượng lao động có trình độ văn hóa thấp, cơ chế chính sách còn nhiều bất cập, vấn đề ô nhiễm môi trường, cơ sở hạ tầng mặc dù đã đầu tư nhưng còn nhiều bất cập, các vấn đề về thị trường đầu ra cho sản phẩm đang gặp nhiều khó khăn, đó là những vấn đề ảnh hưởng rất lớn phát triển bền vững của làng nghề trong giai đoạn hội nhập sâu của nền kinh tế với thế giới, giai đoạn của nền công nghiệp
4.0 cũng như những vấn đề về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề. Chính vì vậy, việc nghiên cứu lý luận và đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước trong giai đoạn hiện nay là cấp thiết.
Qua nghiên cứu, tổng hợp và phân tích đánh giá các mô hình lý thuyết cũng như các bài học kinh nghiệm phát triển một số làng nghề trên thế giới và các làng nghề tại các địa phương ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu chứng minh ứng dụng lý thuyết cụm ngành vào làng nghề là phù hợp với tình hình hiện nay. Người đưa ra quan niệm về cụm ngành đầu tiên là Alfred Marshall (1890) được trình bày trong tác phẩm kinh điển với chủ đề ―Các nguyên tắc kinh tế học – Principles of Economics‖, trong tác phẩm này Marshall sử dụng thuật ngữ ―khu vực công nghiệp- industrial district‖ để mô tả sự tập trung và gần kề về địa lý của các doanh nghiệp trong nội ngành, nhờ đó tạo ra tác động tích cực và lợi thế nhờ quy mô cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực đó. Theo Marshall (1890) thì cụm liên kết ngành là nơi các doanh nghiệp nhỏ cùng ngành quần tụ lại cùng địa điểm thông qua tính kinh tế nhờ quy mô bên ngoài, nơi có tính tổ chức cao giữa người bán và người mua, các doanh nghiệp trong các ngành có liên quan hỗ trợ lẫn nhau và sẽ dẫn tới sự tập trung của các doanh nghiệp này vào những địa điểm nhất định, việc