New Jersey: John Wiley & Sons.
55. George T.Friedlob, Lydia L. F.Schleifer (2003), Essentials of Financial Analysis, John Wiley & Sons.
56. Hair và Bollen (1989), Multivariate data analysis, 3rd edition, Upper Saddle
River, NJ: Prentice Hall.
57. Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W.C. (1998). Multivariate data analysis, 5th edition, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
58. Herrera Partners (2009), “Merger &Acquisition Focus”, Researching Report, International Finance Group, Houston, Texas, 03, pp.45-56.
59. Hutchison và Mason (2011), “Merger and Acquisitions Basics in banking and finance”, Triangle Tech magazine, 11, pp 11-23.
60. ICFAI, (2011), Mergers and acquisitions, 1st edition, ICFAI University Press.
61. Ingo Walter (2004), Mergers and Acquisitions in banking and finance, What works, what fails, and why, Oxford University Press, Inc, pp. 70 – 108.
62. Jachson, Barba B. (1983), Multivariate Data Analysis, 3rd edition, Richard
Irwin Publisher.
63. Jarrod McDonald, Max Coulthard, Paul de Lange (2005), “Planning for a successful banking merger or acquisition: lessons from an Australian study”, Global Business and Technology magazine, 02, pp. 34-45.
64. Jefferson Wells International Company (2009), “Mergers & Acquisitions: Turning your vision into reality”, Business Journal, 03, pp.57-82.
65. John T. Barkoulas và Christopher F. Baum (2001), “Waves and Persistence in banking merger and acquisition activity”, Economics magazine, 70, College of Economics, Boston University, USA, pp. 56-66.
66. Josep L. Bower (2002), A managerial perspective on banking M&A, College of Business, Harvard University.
67. Kelvin Chia Partnership (2012), Updates on policies and legal framework for M&A in Vietnam, Report at Vietnam M&A Forum 2012.
68. Lubatkin, M. (1983), “Mergers and the performance of the Acquiring Firms”,The Academy of Management Review, 8(2), pp. 218-225.
69. Matt H.Evans (2009), Excellence in Financial Management – Mergers&Acquistions, Oracle Publisher.
70. Michael.E.S. Frankel (2010), Mergers and Acquisitions Basics : The key steps of aquisitions, divestitures and investments, John Wiley & Son, Inc Press.
71. Neely, Walter (1987), Banking Acquisitions: Acquirer and Target Shareholder Return, 16, Financial Management Review.
72. Neter, J. và Wasserman (1974), Applied Linear Statistical Models in banking and finance merger, Richard Irwin Publisher.
73. Nguyen Hong Son, (2009), Banking system of Vietnam: Reform Strategies and Transitions , Economics Workshop, Hanoi.
74. P.Lorange, E Kotlarchuk and H Singh (2010), Corporate Acquisition, A strategic Perspective in the management Acquisition, Milton L. Rock Press.
75. Palepu, K.G., (1986), “Predicting Takeover Targets a Methodology and Empirical Analysis”, Journal of Accounting and Economics, 8, pp. 3-35.
76. PricewaterhouseCooper (2010), Vietnam M&A activity review 2009, 3, March, 2009.
77. Q.H. Vuong, T.D.Tran, T.C.H. Nguyen (2010), M&A in Vietnam’s emerging market economy 1990 – 2009, Research Institute in Management Sciences – Centre Emile Bernheim.
78. Robert G. Eccles, Thomas C. Willson (2005), Valuation Security Analysis for Investment and Corporate Finance, Harvard Business School Press.
79. Roger Neeland (2012), The M&A Process and It’s Alligators, Corporate Finance Associates Press.
80. Roger P.Neeland (2011), “The M&A Process and It’s Alligators”, CFA Press Newsletters, Financial Association, USA, 2, pp. 123 – 168.
81. Saunders, A., and Walter (1994), Universal Banking in the United States,
Oxford University Press.
82. Shleifer, A, & Vishny, R.W. (2003), “Stock market driven mergers and acquisitions”, Journal of Finance, 70 (3), pp 295 – 311.
83. Simkowwitz, và R.J. Monroe (1971), “A Discriminant Analysis Function for Conglomerate targets”, Journal of Business, 2, pp. 1-14.
84. Smith, R. C., Walter. I (2003), Global banking, 2nd edition, New York: Oxford
University Press.
85. Stevens, K.L (1973), “Financial Characteristics of Merged Firms” Jourrnal of Financial and Quantitative Analysis, pp. 149 – 158.
86. Stevens, K.L., (1973), “Financial Factors in Mergers and Acquisitions”,
Journal of Financial and Quantitative, 3, pp. 149 – 158.
87. Stox Plus (2012), VCB Vietcombank sold 20% shares for Mizuho Bank, Japan: Opportuniy for investment in Vietnamese Enterprises, Hochiminh: StoxPlus Press, pp 25-35.
88. Thomson Reuters (2011), M&A Review, Thomson Press.
89. UNCTAD. 2000, World investment report 2000 – Cross – border mergers and acquisitions and development, New York and Geneva Press, UNCTAD.
90. Vaare E. (1995), “Cultural Differences and Post-merger problems of financial institutions”, Organisasjounsstudier magazine, 1(2), pp. 59 – 88.
91. Vander Vennet, R. (1997), Determinants of Eu Bank Takeovers: A Logit, 2nd
edition, Mimeo Publisher.
92. VV Ramani, E. Mridula (2011), Mergers and Acquisitions in services sector- Changing global scenario, ICFAI Books.
93. Wall, S. 2001. “Making Mergers Work”, Financial Executive Review, 03, pp 65-73.
Internet và website
94. Anh Quân. 2009. Các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam vẫn có lãi [Trực tuyến], Báo điện tử Vietnamplus. Địa chỉ : http://www.vietnamplus.vn/Home/ Cac-ngan-hang-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-van-co-lai/200912/27841.vnplus [Truy cập: 05/03/2012].
95. Bùi Thanh Lam. 2009. M&A ngân hàng sẽ có hàng lang pháp lý mới [Trực tuyến]. Địa chỉ http://www. atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/29317/index.asp [Truy cập: 03/03/2012].
96. http://www.banker.thomsonib.com – Công ty tài chính Thomson.
97. http://www.banker.thomsonib.com – Thông tin điện tử ngân hàng từ hãng tin Thomson Reuters
98. http://www.bloomberg.com – Kênh thông tin tài chính.
99. http://www.businessweek.com – Thời báo kinh doanh điện tử
100. http://www.fpts.com.vn – Công ty chứng khoán FPT.
101. http://www.kiemtoan.com.vn – Hiệp hội kiểm toán Việt Nam.
102. http://www.luatvietnam.com.vn – Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam.
103. http://www.money.cnn.com – Thông tin tiền tệ điện tử CNN
104. http://www.mpi.gov.vn.
105. http://www.muabancongty.com – Sàn sáp nhập doanh nghiệp trực tuyến
106. http://www.ocw.fetp.edu.vn – Tài liệu trực tuyến chương trình giảng dạy Kinh Tế Fulbright
107. http://www.reuters.com – Thông tin kinh tế điện tử Reuters
108. http://www.saga.vn – Website chuyên về phân tích tài chính, quản trị doanh nghiệp, ngân hàng và chứng khoán
109. http://www.saigontimes.com.vn - Thời báo Sài Gòn điện tử
110. http://www.sbv.com.vn – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
111. http://www.timnhanhchungkhoan.vn – Thời báo tin nhanh chứng khoán
112. http://www.vietnamnet.vn – Báo điện tử Việt Nam
113. http://www.vneconomy.vn – Thời báo kinh tế điện tử Việt Nam
114. http://www.wikipedia.com – Từ điển bách khoa toàn thư
115. INFOTV. 2012. M&A ngân hàng còn thiếu một cơ chế [Truecj tuyến], Báo Tài chính điện tử Việt Nam. Địa chỉ: http://en.infotv.vn/ngan-hang-tai- chinh/tin-tuc/10242-ma-ngan-hang-con-thieu-mot-co-cho [Truy cập: 05/03/2012].
116. Lan Hương. 2010. Thị trường bảo hiểm: “chiến đấu” đến cùng, bỏ quên hiệu quả? [Trực tuyến], Báo Kinh tế điện tử Việt Nam. Địa chỉ: http://vneconomy.vn/201004051195182P0C6/thi-truong-bao-hiem-chien-dau- den-cung-bo-quen-hieu-qua.htm [Truy cập: 02/01/2012].
117.Nguyễn Hoài. 2010. Không “nuông chiều”các ngân hàng yếu kém [Trực tuyến]. Báo Kinh tế điện tử Việt Nam. Địa chỉ: http://vneconomy.vn/20100420093112476P0C6/khong-nuong-chieu-cac-ngan- hang-yeu-kem [Truy cập: 3/2012].
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bảng khảo sát về hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam
A. Mục tiêu của bảng câu hỏi khảo sát
Mức độ am hiểu về hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
Hình thức thực hiện mua bán và sáp nhập tại Việt nam
Động cơ của mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam
Rào cản chính trong thực hiện mua bán và sáp nhập của lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam
Lợi ích của mua bán và sáp nhập đối với doanh nghiệp
Nhân tố tác động tới hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam
Kỳ vọng về sự phát triển của hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam thời gian tới
Những hạn chế trong thực hiện mua bán và sáp nhập tại thị trường Việt Nam
B. Đối tượng tham gia cuộc khảo sát
Cuộc khảo sát được thực hiện đối với các cá nhân là cán bộ đang làm việc trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ tài chính tại Việt Nam (Ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, các quỹ đầu tư tài chính…).
C. Thông tin về cá nhân tham gia khảo sát
Anh/chị vui lòng cho biết quý danh: .................................................................................
Cơ quan anh/chị hiện đang công tác:.................................................................................
........................................................................................................................................... Phòng ban anh/chị hiện đang công tác: .............................................................................
...........................................................................................................................................
Công việc hiện tại anh (chị) đang đảm nhiệm:..................................................................
...........................................................................................................................................
Chức vụ công tác: ..............................................................................................................
Số điện thoại liên hệ: .........................................................................................................
D. Câu hỏi khảo sát ý kiến
Anh/chị vui lòng tích gạch chéo (x) vào các câu trả lời mà anh chị thấy phù hợp hoặc trả lời với các câu hỏi mở của phiếu khảo sát.
Câu 1. Anh/chị có am hiểu hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp không ?
□ (1) Không am hiểu □ (2) Am hiểu rất ít □ (3) Am hiểu
□ (4) Am hiểu khá nhiều □ (5) Am hiểu rất rõ
Câu 2. Theo Anh/chị cách thức thực hiện mua bán và sáp nhập nào sau đây phù hợp hơn khi áp dụng tại Việt Nam?
Hoàn toàn không phù hợp (1) | Ít phù hợp (2) | Phù hợp (3) | Khá phù hợp (4) | Hoàn toàn phù hợp (5) | |
Chào thầu | |||||
Thương lượng tự nguyện | |||||
Lôi kéo cổ đông bất mãn | |||||
Mua lại tài sản của doanh nghiệp | |||||
Gom mua cổ phiếu trên thị trường chứng khoán |
Có thể bạn quan tâm!
- Đề Xuất Đối Với Các Tổ Chức Tài Chính Ngân Hàng
- Khuyến Nghị Đối Với Các Cơ Quan, Ban Ngành Chức Năng
- Bradley, M., M., Desai, A., &kim, E. H. (1988), “Synergistic Gains From Corporate Acquisitions And Their Division Between The Stockholders Of Target And Acquiring Firms”, Journal Of Financial
- Phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam - 24
- Phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam - 25
- Phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam - 26
Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.
Câu 3. Trong quy trình thực hiện mua bán và sáp nhập, theo anh/chị giai đoạn nào quan trọng hơn?
Hoàn toàn không quan trọng (1) | Ít quan trọng (2) | Quan trọng (3) | Khá quan trọng (4) | Rất quan trọng (5) | |
Lựa chọn và tiếp cận doanh nghiệp mục tiêu | |||||
Tìm hiểu tình hình tài chính, pháp lý của doanh nghiệp | |||||
Định giá doanh nghiệp mục tiêu | |||||
Đàm phán và ký hợp đồng | |||||
Giải quyết các vấn đề hậu sáp nhập |
Câu 4. Theo anh/chị động cơ nào doanh nghiệp mong muốn đạt được nhất khi tiến hành hoạt động mua bán và sáp nhập ?
Hoàn toàn không mong muốn | Ít mong muốn (2) | Mong muốn (3) | Mong muốn nhiều (4) | Hoan toàn mong muốn (5) |
(1) | |||||
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh | |||||
Giảm chi phí gia nhập thị trường | |||||
Hợp lực thay cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường | |||||
Thực hiện chiến lược đa dạng hóa và dịch chuyển chuỗi giá trị | |||||
Tham vọng bành trướng |
Câu 5. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các thương vụ mua bán và sáp nhập bị thất bại, theo anh/chị nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Hoàn | |||||
Nguyên nhân | toàn không quan trọng | Ít quan trọng (2) | Quan trọng (3) | Khá quan trọng (4) | Rất quan trọng (5) |
(1) | |||||
Môi trường pháp lý | |||||
Quyền lợi cổ đông | |||||
Khó khăn trong định giá | |||||
Văn hóa doanh nghiệp | |||||
Yếu tố tâm lý |
Câu 6. Theo anh/chị xu hướng mua bán và sáp nhập trong tương lai tại thị trường Việt Nam sẽ phổ biến ở ngành nào nhất
Hoàn | |||||
Ngành | toàn không phổ biến | Ít phổ biến (2) | Phổ biến (3) | Khá phổ biến (4) | Rất phổ biến (5) |
(1) | |||||
Tài chính ngân hàng | |||||
Công nghệ thông tin | |||||
Bất động sản | |||||
Sản xuất hàng tiêu dùng |
Câu 7. Quan điểm của anh/chị về những lợi ích mà hoạt động mua bán và sáp nhập sẽ đem lại cho doanh nghiệp khi thực hiện M&A
□ Không có lợi ích gì (1) □ Ít đem lại lợi ích (2)
□ Đem lại lợi ích (3) □ Đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp (4) Câu 8. Kỳ vọng của anh/chị về sự phát triển của hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng tai Việt Nam trong giai đoạn 5 năm tới
□ Tăng nhẹ □ Tăng đáng kể □ Không tăng cũng không giảm
□ Giảm nhẹ □ Giảm đáng kể □ Không có câu trả lời
Câu 9. Anh/chị nhận định thế nào về khả năng doanh nghiệp của mình đang công tác sẽ tiến hành các thương vụ liên quan tới hoạt động mua bán và sáp nhập giai đoạn 5 đến 10 năm tới
□ Rất có khả năng □ Chưa quyết định □ Đang xem xét
□ Không có khả năng □ Đã bác bỏ thực hiện M&A □ Khả năng khác
Câu 10. Theo Anh/chị động cơ chủ yếu của hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam là gì?
□ Tăng trưởng quy mô
□ Tăng trưởng thị phần
□ Tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh
□ Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh
□ Mở rộng khu vực địa lý
□ Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
□ Theo chỉ đạo của HĐQT/chủ sở hữu
□ Động cơ khác
Câu 11. Theo nhận định của Anh/chị các trở ngại chính trong việc tiến hành hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Việt Nam giai đoạn hiện nay là gì?
□ Thiếu các văn bản pháp quy hướng dẫn
□ Hạn chế về vốn cổ phần sở hữu bởi nhà đầu tư nước ngoài
□ Thông tin doanh nghiệp thiếu minh bạch
□ Thiếu tổ chức tư vấn chuyên nghiệp
□ Chênh lệch kỳ vọng về giá giữa các bên
□ Am hiểu hạn chế về giá giữa các bên
□ Am hiểu hạn chế về hoạt động mua bán và sáp nhập của doanh nghiệp
□ Rào cản khác (nếu có)
Câu 12. Theo anh/chị tại sao hiện nay nhiều tổ chức tài chính ngân hàng Việt Nam định hướng sẽ tiến hành hoạt động mua bán và sáp nhập trong thời gian 5- 10 năm tới
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................