Phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận án “Phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Ngoài những thông tin thứ cấp có liên quan đến nghiên cứu đã được trích nguồn, toàn bộ kết quả trình bày trong luận án được rút ra từ việc phân tích nguồn dữ liệu tác giả thu được từ quá trình điều tra, phỏng vấn cá nhân. Tất cả dữ liệu được sử dụng trong luận án đều trung thực và nội dung luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khác nào khác.


Tác giả của luận án


Nguyễn Thị Diệu Chi


LỜI CẢM ƠN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Luận án này được hoàn thành, trước hết, bằng sự nỗ lực và nghiêm túc trong nghiên cứu của Tác giả, nhưng không thể thiếu sự giúp đỡ, tư vấn nhiệt tình và trách nhiệm của rất nhiều người. Những sự giúp đỡ và tư vấn đó không chỉ hỗ trợ tác giả hoàn thành Luận án đúng tiến độ, mà còn rất hữu ích trên con đường nghiên cứu và giảng dạy sau này. Tác giả xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc và lòng biết ơn chân thành tới:

GS.TS. Phạm Quang Trung đã nhận lời hướng dẫn, chỉ bảo và định hướng nghiên cứu của Luận án.

Phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam - 1

Ban Lãnh đạo, các thầy cô giáo của Viện Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và hỗ trợ nhiệt tình về chuyên môn để luận án được hoàn thành tốt hơn.

Ban Lãnh đạo, các cán bộ thuộc Viện Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện về các thủ tục hành chính và hướng dẫn quy trình thực hiện trong quá trình tác giả học và bảo vệ Luận án.

Các cán bộ làm việc trong các tổ chức tài chính ngân hàng Việt Nam đã tham gia khảo sát để tác giả có những thông tin sát thực nhất về vấn đề nghiên cứu.

Các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã đọc và đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thành Luận án.

Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, chia sẻ, động viên, thông cảm và tạo mọi điều kiện hỗ trợ cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận án.


Nguyễn Thị Diệu Chi


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU xii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 9

1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước 9

1.2. Các công trình nghiên cứu nước ngoài 15

1.3. Phương pháp nghiên cứu 22

1.3.1. Tiếp cận vấn đề nghiên cứu 22

1.3.2. Hệ thống dữ liệu 22

1.3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu 23

1.3.4. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu 23

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 26

2.1. Tổng quan về lĩnh vực tài chính ngân hàng 26

2.1.1. Lĩnh vực tài chính ngân hàng 26

2.1.2. Một số tổ chức tài chính trung gian 26

2.2. Hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 31

2.2.1. Khái niệm hoạt động mua bán và sáp nhập 31

2.2.2. Hình thức mua bán và sáp nhập 35

2.2.3. Phương thức thực hiện mua bán và sáp nhập 39

2.2.4. Quy trình thực hiện mua bán và sáp nhập 41

2.3. Phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 51

2.3.1. Khái niệm phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập 51

2.3.2. Sự cần thiết phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 51

2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 54

2.4. Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mua bán và sáp nhập lĩnh vực tài chính ngân hàng 57

2.4.1. Nhân tố ngoài doanh nghiệp 58

2.4.2. Nhân tố thuộc doanh nghiệp 61

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 63

3.1. Khái quát về lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam 63

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 63

3.1.2. Lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam thời gian qua 67

3.2. Thực trạng hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam 71

3.2.1. Giai đoạn từ trước 1997 71

3.2.1. Giai đoạn từ 1997 đến 2005 72

3.2.2. Giai đoạn từ 2005 đến 2007 74

3.2.3. Giai đoạn từ 2007 đến nay 76

3.3. Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam 85

3.3.1. Số lượng và giá trị thương vụ mua bán và sáp nhập 85

3.3.2. Chất lượng các thương vụ mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam 90

3.3.3. Kết luận chung về thực trạng phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam 100

CHƯƠNG 4. MỘT SỐ NHÓM ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 117

4.1. Triển vọng phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam 117

4.2. Một số nhóm đề xuất và khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam 122

4.2.1. Đề xuất đối với Nhà nước và các cơ quan chức năng 122

4.2.1.1. Hoàn thiện thể chế và xây dựng khung pháp lý chuyên biệt cho hoạt động mua bán và sáp nhập 122

4.2.1.2. Nghiên cứu biên độ và thời gian tăng tỷ lệ sở hữu vốn cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài tại các tổ chức tài chính Việt Nam 126

4.2.1.3. Phổ biến kiến thức về mua bán và sáp nhập và khuyến khích các tổ chức chủ động thực hiện M&A bằng nhiều hình thức 127

4.2.1.4. Ban hành quy trình chuẩn cho các thương vụ mua bán và sáp nhập tại thị trường Việt Nam 130

4.2.1.5. Ban hành hướng dẫn cụ thể về công tác định giá hoạt động mua bán và sáp nhập 140

4.2.1.6. Ban hành các quy định bắt buộc về minh bạch trong công bố thông tin tài chính doanh nghiệp 144

4.2.1.7. Khuyến khích hình thành các tổ chức tư vấn hoạt động mua bán và sáp nhập chuyên nghiệp 144

4.2.2. Đề xuất đối với các tổ chức tài chính ngân hàng 145

4.2.2.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch, mục tiêu mua bán và sáp nhập cụ thể 145

4.2.2.2. Tuân thủ chặt chẽ quy định về minh bạch và công bố thông thông tin 146

4.2.2.3. Kết hợp chặt chẽ với các tổ chức tư vấn trong quá trình thực hiện mua bán và sáp nhập 146

4.2.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp 148

4.2.3. Khuyến nghị đối với các cơ quan, ban ngành chức năng 149

4.2.3.1. Khuyến nghị chung 149

4.2.3.2. Khuyến nghị cụ thể 150

4.2.3.2.1. Đối với Nhà nước 150

4.2.3.2.2. Đối với Bộ Tài chính 152

4.2.3.2.3. Đối với Ngân hàng Nhà nước 153

4.2.3.2.4. Đối với Ủy ban chứng khoán Nhà nước 154

KẾT LUẬN 156

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ xiii

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO xiv

PHỤ LỤC xxi

Phụ lục 1. Bảng khảo sát về hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Việt Nam xxi

Phụ lục 2. Kết quả khảo sát xxvi

Phụ lục 3. Các kết quả ước lượng mô hình Probit cho thấy mối quan hệ giữa tình hình kinh doanh của doanh nghiệp tài chính và khả năng doanh nghiệp sẽ thực hiện hoạt động mua bán và sáp nhập xxxiv

Phụ lục 4. Giải thích ý nghĩa mô hình Probit đánh giá mối quan hệ giữa tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng doanh nghiệp sẽ thực hiện thương vụ mua bán và sáp nhập trong các tổ chức tài chính ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 xxxvii

Phụ lục 5. Quy định pháp lý về hoạt động mua bán và sáp nhập tại Việt Nam xxxix

Phụ lục 6. Tình hình tài chính của 22 tổ chức tài chính ngân hàng Việt Nam đã thực hiện M&A giai đoạn 2007 - 2013 ......................................................................... xl


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Ký hiệu Giải thích thuật ngữ

ABBANK An Binh Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

ACB Asia Commercial Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát Triển Châu Á

AMC Asset Management Company Công ty quản lý tài sản

ANZ Australia and New Zealand Banking Group Ltd Tập đoàn tài chính Úc NewZealand

BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIS Bank for International Settlements Ngân hàng thanh toán quốc tế

BOC Bank of China

Ngân hàng Trung Hoa

BTC Bộ Tài chính

CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn

CBA Commonwealth Bank of Australia Ngân hàng Thịnh Vương Úc

CCB China Construction Bank

Ngân hàng Xây Dựng Trung Hoa

CP Chính phủ

CTCK Công ty chứng khoán

CTCP Công ty cổ phần

ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội

DN Doanh nghiệp


EBIT Earning Before Interest and Tax Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

EXIMBANK Export and Import Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu FICOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất

FCFE Free Cash Flow to Equity

Chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu

FDI Foreign Direct Investment

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

FPTS Công ty chứng khoán FPT

GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

GIADINHBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định GIC Global Insurance Company

Công ty bảo hiểm toàn cầu

HABUBANK Hanoi Building Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội

HSBC Hongkong and Shanghai Banking Corporation Tập đoàn Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải

IAS International Accounting Standards Chuẩn mực kế toán quốc tế

IBJ The Industrial Bank of Japan

Ngân hàng Công Nghiệp Nhật Bản

ICBC International Commerce Bank of China Ngân hàng Thương Mại Quốc Tế Trung Hoa

IDJ Công ty cổ phần Đầu Tư Tài Chính Quốc Tế

IFRS International Financial Reporting Standards Chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế

KPMG Công ty kiểm toán KPMG LIENVIETBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt

LIENVIETPOSTBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt

Xem tất cả 209 trang.

Ngày đăng: 28/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí