Quy Hoạch Phát Triển Du Lịch Trong Chiến Lược Phát Triển Kinh Tế ­ Xã Hội Tỉnh An Giang Đến Năm 2020, Tầm Nhìn 2030‌


Đồng Tháp có nhiều lợi thế để PTDL trở thành ngành kinh tế quan trọng như cảnh quan vùng ngập nước cùng hệ thống DTLS đa dạng và đặc sắc. Do đó, DL được chú trọng quy hoạch và tập trung phát triển như một ngành kinh tế mũi nhọn.

Giai đoạn 2015 ­ 2020, định hình cơ bản mô hình phát triển của DL tỉnh với các nét văn hóa truyền thống, lợi thế đặc trưng tại các tuyến điểm DL trọng điểm với từng định vị rõ ràng. Qua đó, tạo nên một bức tranh DL Đồng Tháp hoàn thiện với những nét riêng, không trùng lặp với các địa phương khác.

Đến năm 2020, DL Đồng Tháp dự báo đón 3,5 triệu lượt khách; tổng

doanh thu DL đạt 900 ­ 1.000 tỉ đồng, vươn lên tốp đầu Khu vực ĐBSCL; Xây

dựng Đồng Tháp trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn nhất khu vực

ĐBSCL, là ưu tiên lựa chọn của du khách trong và ngoài nước.

Định hướng phát triển tổng thể điểm đến Đồng Tháp với các SPDL sinh thái ­ DL trải nghiệm nông nghiệp ­ DL trải nghiệm mùa nước nổi ­ văn hóa

cộng đồng ­ sen, cảnh quan nguyên sơ, tâm linh thư truyền thống... Các tuyến DL chủ đạo gồm:

giãn, làng nghề

thủ

công

­ TPHCM ­ Tân Phước (Long An) ­ Gò Tháp/Đồng Sen ­ Tràm Chim ­ Châu Đốc (An Giang).

­ Mỹ Tho ­ Gò Tháp/Đồng Sen ­ Tràm Chim ­ Châu Đốc (An Giang).

Như vậy, trong quy hoạch PTDL của Đồng Tháp, An Giang được xem như là một điểm trung chuyển cũng như gắn kết các điểm DL giữa Đồng Tháp với An Giang nhằm tạo ra chuỗi sản phẩm đa dạng. Điều này cũng cho phép thúc đẩy hơn nữa liên kết giữa các địa phương trong PTDL vùng.

4.1.2. Quy hoạch phát triển du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020, tầm nhìn 2030‌

Quy hoạch tổng thể PTDL tỉnh An Giang xác định mục tiêu đưa ngành DL trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh; đưa An Giang trở thành điểm đến “Hội tụ ­ Khám phá ­ Đồng tâm ­ Lan tỏa” trong khu vực ĐBSCL và cả nước.


Về mục tiêu cụ thể: Đến năm 2030, thu hút 8.300.000 lượt khách (trong đó, khách lưu trú ước đạt 1.689.000 lượt, gồm khách quốc tế là 279.000 và khách nội 1.410.000 lượt).

Dự kiến tổng thu từ

du lịch năm 2030 khoảng 6.598 tỉ

đồng. Đến năm

2030 tỉ

trọng đóng góp của ngành DL trong cơ

cấu GDP chung của tỉnh

ước

khoảng 13%.

Về giải quyết việc làm, căn cứ vào lượng khách lưu trú và số phòng tăng theo các thời kỳ, dự báo nhu cầu lao động tham gia các hoạt động DL đến năm 2030 là 19.416 người.

Để thực hiện mục tiêu trên, Quy hoạch xác định các định hướng cụ thể như tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống GTVT kết nối đến các KDL, điểm DL; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí và quảng bá hình ảnh DL An Giang; bố trí nguồn vốn phát triển hạ tầng DL. Bên cạnh đó lập danh mục một số dự án trọng điểm của tỉnh, kêu gọi đầu tư, xã hội hóa các dịch vụ vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn, khu mua sắm, tăng cường hỗ trợ các nhà đầu tư về thủ tục hành chính, tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách để đưa các dự án đã được phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư đi vào hoạt động.

Đặc biệt, đẩy mạnh xúc tiến quảng bá, liên kết PTDL; triển khai Đề án “Xây dựng và quảng bá hình ảnh tỉnh An Giang” giai đoạn 2018­2020 và định hướng đến năm 2025; Đổi mới công tác xúc tiến quảng bá với nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Chủ động liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp DL và Hiệp hội DL trong và ngoài tỉnh tổ chức các đoàn xúc tiến quảng bá DL An Giang đến các thị trường trong nước và quốc tế; đẩy mạnh liên kết các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, các trung tâm DL lớn của cả nước.

Dựa trên Quy hoạch, trong bối cảnh hoạt động DL có nhiều thay đổi, việc nghiên cứu PTDL An Giang trong liên kết VPC góp phần bổ sung, hoàn thiện hơn nữa Quy hoạch tổng thể, tiến tới thực hiện mục tiêu của Quy hoạch DL An Giang đến 2030.


4.1.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết vùng phụ cận‌

Dựa trên cơ

sở kết quả

đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng

PTDL tỉnh An Giang trong liên kết VPC, luận án thực hiện phân tích điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức thông qua mô hình SWOT (bảng 4.1). Trên cơ sở này, luận án tiến hành đề xuất các định hướng để thúc đẩy sự PTDL tỉnh An Giang trong liên kết VPC.

Bảng 4.1. Phân tích ma trận SWOT PTDL tỉnh An Giang trong liên kết VPC‌


SWOT

Điểm mạnh (S)

Điểm yếu (W)

S1: Đa dạng về TNDL, đặc

W1: TNDL còn khai

biệt là Miếu Bà Chúa Xứ Núi

thác chưa hiệu quả,

Sam có sức hấp dẫn lớn.

tập trung chủ yếu vào


TNDL tâm linh.

S2: Cơ chế, chính sách

W2: Cơ sở hạ tầng và

khuyến khích PTDL trong

nguồn nhân lực nhìn

liên kết vùng được UBND

chung còn nhiều hạn

tỉnh và các cơ quan quản lí

chế về số lượng và

nhà nước đặc biệt quan tâm.

chất lượng.

S3: Mạng lưới CSHT và

W3: Công tác quảng

CSVCKT như GTVT, TTLL,

bá DL còn chưa hiệu

cơ sở lưu trú,… ngày càng

quả và chuyên nghiệp.

hoàn thiện theo hướng hiện


đại.


S4: Các yếu tố về môi

W4: Công tác liên kết

trường, quản lí, ngày càng

tuyến, điểm DL, hợp

được chú trọng tại các điểm,

tác vùng miền còn hạn

KDL .

chế.


S5: Nhiều dự án đầu tư bước

W5. Môi trường tại

các điểm, KDL còn

đầu đem lại tác động tích cực

bất cập như tình trạng

đối với PTDL tỉnh.

ô nhiễm, tình trạng


chèo kéo,… còn phổ


biến.


Kết hợp O S

Kết hợp OW

Cơ hội (O)

O1: PTDL trong liên kết vùng ngày càng phổ biến ở cả nước và vùng ĐBSCL.

* O1 + S1 + S2: Hoàn thiện chính sách và phát triển loại hình DL khai thác hiệu quả các sản phẩm, TNDL có sức

hấp dẫn để PTDL theo liên

* W1 + O1 : có chính sách đa dạng sản phẩm và loại hình DL tỉnh An Giang theo

hướng liên kết với các



kết.

địa phương trong cụm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 266 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết Vùng phụ cận - 20





liên kết.

O2: Sự hình thành Hiệp hội DL vùng ĐBSCL với tư cách là cơ quan chủ quản liên kết DL vùng.


* O2 + S2: Phối hợp và hoàn thiện chính sách PTDL liên vùng dưới sự hỗ trợ của Hiệp hội DL vùng ĐBSCL

nhằm đem lại sự đồng nhất

* O2 + O3 + W2 + W3

+ Dựa vào sự hỗ trợ của Hiệp hội và đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh chất lượng

CSHT, CSVCKT,


và hiệu quả trong công tác

quảng bá xúc tiến DL


quản lí và quy hoạch.


O3: Thu hút được vốn và dự án đầu tư, kể cả đầu tư nước ngoài.


* O3 + O4 + S3 + S5: Thu hút dự án, chương trình đầu tư nhằm đầu tư hoàn thiện

CSHT, CSVCKT DL theo

* O1 + O2 + W4: Chú

trọng nâng cao hiệu quả khai thác tuyến, điểm DL An Giang

dựa trên việc liên kết,


hướng hiện đại, có sự phối

hợp tác với các tỉnh,


hợp liên vùng trong việc phát

vùng lân cận và cả thị


triển CSHT đặc biệt các địa

trường ngoài nước.


phương phụ cận.


O4: Một số công



trình hạ tầng trọng



điểm được đưa vào



sử dụng (Cầu Cao



Lãnh, cầu Vàm Cống)


O5: Kinh nghiệm về quản lí và thực hiện liên kết vùng ở thế giới và khu vực


* O5 + S5: Cải thiện chất lượng môi trường, xây dựng các kịch bản PTDL của tỉnh nhằm thích ứng bối cảnh biến đổi khí hậu trên cơ sở phối hợp với các địa phương

vùng phụ cận.

* O5 + W5: Cần vận dụng có chọn lọc và bước đầu áp dụng nhằm vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu thành yếu tố căn bản trong chiến lược

PTDL ở các điểm,



KDL ở An Giang gắn



với các địa phương



VPC.


Kết hợp TS

Kết hợp TW

Thách thức (T)

T1: Sự trùng lặp về TNDL và SPDL giữa An Giang và các địa phương VPC.

* T1 +T2 + S2 + S4: Dự báo

và xây dựng các phương án, kịch bản chuyển đổi cơ cấu loại hình DL dựa trên việc

liên kết SPDL các tỉnh lân

* T1 + T2 + W1: Đa

dạng hóa SPDL dựa trên việc liên kết nhằm tạo ra sản phẩm

đặc thù, tuyến DL liên


T2: Sự cạnh tranh DL của các địa phương phụ cận.

cận.

* T2 + S1 + S2: Xác định các TNDL trọng tâm của từng địa

phương, xây dựng các SPDL

vùng, vừa nâng cao hiệu quả và tính cạnh tranh cho từng vùng.



đặc thù có hiệu quả, tăng



T3: Biến đổi khí hậu

cường liên kết DL nhằm tạo

* T4 + W2 + W3 +



tác động đến việc sự

ra sự đa dạng về sản phẩm

W4:Trong quy hoạch

PTDL.

và loại hình DL

và quản lí, đưa các nội


* T4 + S3 + S4: Xây dựng

dung nâng cao chất

T4: Thách thức về công tác quản lí nhà nước chung về PTDL ở các địa phương liên kết.

phương án quản lí nhà nước ở An Giang với vùng lân cận về CSHT, CSVCKT, môi

trường cũng như quy hoạch đảm bảo hỗ trợ phát huy một

cách tối ưu lợi thế của từng

lượng dịch vụ, nhân lực và loại hình DL như những nhiệm vụ trọng điểm cần ưu tiên thực hiện.

T5: Thách thức về sự gia tăng vấn đề môi trường trong bối cảnh mới

địa phương về CSHT, CSVCKT DL, môi trường.

* T3 + S4: Cần xây dựng kịch bản thích ứng biến đổi khí

hậu chung cho các địa

*T3 + W5: Chú trọng các yếu tố về môi trường và biến đổi khí hậu mang tính liên

vùng.


phương liên kết.

* T5 + W5:


* T5 + S5: Nâng cao hiệu quả



đầu tư cũng như thu hút hơn



nữa các dự án có tính liên



vùng trong PTDL.


4.2. Định hướng phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết vùng phụ cận‌

4.2.1. Định hướng tổng quát‌

+ Phát huy lợi thế về TNDL, đa dạng SPDL, thúc đẩy PTDL trở thành

ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chất lượng cuộc sống.

An Giang có nhiều lợi thế về TNDL song việc khai thác còn hạn chế, mới chỉ tập trung chủ yếu vào sản phẩm loại hình DL tâm linh. Do đó, khi PTDL trong liên kết VPC cần phải phát huy các giá trị TNDL có sẵn, trên cơ sở đó đa dạng hóa SPDL, từ đó khẳng định vai trò của ngành DL trong phát triển kinh tế, khẳng định vai trò của ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao đời sống xã hội của người dân địa phương.

+ Tăng cường liên kết trong PTDL, đảm bảo vừa phát huy ưu thế của

từng địa phương, đồng thời hài hòa về lợi ích của An Giang với các địa phương liên kết, tiến tới xây dựng SPDL đặc thù có sức hấp dẫn cho toàn vùng.

An Giang và các địa phương VPC còn có trùng lặp về TNDL cũng như SPDL. Trong bối cảnh ngành DL vùng ĐBSCL còn gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các vùng khác do thiếu đi SPDL đặc thù, PTDL An Giang trong liên kết


VPC cần đảm bảo vừa phát huy được các lợi thế có sẵn, đồng thời hạn chế tình trạng trùng lặp, tạo ra các SPDL đặc thù hấp dẫn, từ đó có sức lan tỏa đến các

địa phương liên kết, đem lại tính cạnh tranh cũng như phương liên kết.

hiệu quả

cho các địa

+ Khai thác mở rộng các khu vực có nhiều tiềm năng, từ đó thúc đẩy lan tỏa sự PTDL toàn tỉnh, hình thành các tuyến DL liên vùng.

Sự PTDL mới chỉ tập trung ở một số khu vực trên địa bàn lãnh thổ tỉnh. Trong khi đó, nhiều nơi có nhiều tiềm năng về TNDL song chưa được khai thác. Do đó, khi PTDL An Giang trong liên kết VPC cần chú trọng đến khía cạnh tính lan tỏa lãnh thổ nhằm khai thác lợi thế lãnh thổ, từ đó thúc đẩy DL phát triển sâu rộng và hiệu quả. Trên cơ sở đánh giá được lợi thế của từng khu vực, cần hình

thành các tuyến DL liên vùng nhằm kết nối các điểm DL ở

nhằm đa dạng hóa SPDL.

toàn tỉnh và vùng

+ PTDL hướng tới đảm bảo lợi ích cho cộng đồng địa phương

Cộng đồng địa phương là người lưu giữ, bảo tồn các giá trị TNDL, đồng thời cũng là người góp phần quảng bá hình ảnh DL của tỉnh. Các giá trị đời sống văn hóa, xã hội của cộng đồng địa phương là những TNDL đặc sắc hấp dẫn. Do đó, khi PTDL trong liên kết VPC cần đảm bảo yếu tố lợi ích cho cộng đồng địa phương ở An Giang và VPC.

+ Chú trọng việc bảo tồn và khai thác hiệu quả TNDL địa phương, gìn giữ sinh thái môi trường văn hóa xã hội, hướng tới mục tiêu PTDL bền vững

PTDL gắn với bảo tồn là xu thế tất yếu, là một bước quan trọng để tiến tới đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững DL.

Sự PTDL phụ

thuộc nhiều vào việc khai thác TNDL và các giá trị

môi

trường xung quanh. Việc khai thác DL tại An Giang cần gắn liền với yêu cầu về bảo tồn các giá trị văn hóa cũng như tài nguyên sinh thái quan trọng. Cần đảm bảo định hướng khai thác lâu dài và bền vững nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho địa phương.

4.2.2. Định hướng cụ thể‌


4.2.2.1. Định hướng thị trường khách du lịch

Trong chiến lược PTDL tỉnh An Giang đến năm 2020 tầm nhìn 2030 xác định thị trường DL của An Giang cần xem xét đến điều kiện SPDL hiện tại ở An Giang cũng như tính đến nhu cầu và xu hướng của thị trường khách DL trong nước và quốc tế. Trên cơ sở này, thị trường DL chính của An Giang gồm cả thị trường khách DL nội địa và khách DL quốc tế:

­ Thị

trường khách DL nội địa: Mở

rộng thị

trường nội địa, duy trì thị

trường trọng điểm là TP Hồ

Chí Minh (dự

báo gia tăng trên 10 triệu dân năm

2020) và các tỉnh Đông Nam Bộ; các tỉnh lân cận trong vùng ĐBSCL, bước đầu liên kết, xúc tiến các thị trường tiềm năng đến từ phía Bắc, các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên thông qua cảng hàng không Cần Thơ, Phú Quốc.

­ Thị trường khách DL quốc tế: Tiếp tục thu hút và mở rộng đối tượng từ thị trường DL quốc tế thông qua các tour của các công ty DL ở VPC như Cần Thơ, Kiên Giang,... Bên cạnh việc ưu tiên duy trì và khai thác các thị phần đã có, cần tiếp tục xem xét đẩy mạnh liên kết, xúc tiến các thị trường khách tiềm năng đến từ các quốc gia như Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc.

4.2.2.2. Định hướng sản phẩm du lịch

­ Xác định các SPDL chủ lực của tỉnh trong đối sánh với các địa phương lân cận vùng ĐBSCL, từ đó xây dựng thương hiệu, biểu tượng SPDL đặc thù của An Giang. Dựa trên việc đánh giá từ thực trạng phát triển, SPDL chủ lực của tỉnh là SPDL tín ngưỡng gắn liền với lễ hội (điển hình là Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam gắn liền với lễ hội Vía Bà; lễ hội Đua bò Bảy Núi;…). Bên cạnh đó, còn có thể tập trung việc khai thác và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc Chăm, Khmer thành sản phẩm bổ trợ các tuyến DL chủ đạo;

­ Khôi phục, đầu tư phát triển sản phẩm văn hóa dân tộc đặc trưng của tỉnh, hình thành các SPDL phụ trợ cho DL tâm linh;

­ Nâng cao chất lượng và loại hình dịch vụ đi kèm tại các điểm DL theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại;


­ Tập trung đầu tư vào các loại hình, SPDL có khả năng lan tỏa, hỗ trợ hoặc đi kèm với nhiều loại hình dịch vụ nhằm đem lại hiệu quả cao đối với PTDL địa phương.

4.2.2.3. Định hướng đào tạo nguồn nhân lực du lịch

­ Đánh giá, quy hoạch đào tạo theo nhu cầu xã hội (bảng 4.2), đa dạng hình thức đào tạo dựa trên việc liên kết hợp tác của các đơn vị doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Đối với các địa phương lân cận, có thể trao đổi tham gia quy hoạch chung về nhân lực, từ đó áp dụng hình thức và quy mô đào tạo phù hợp, chất lượng, ít tốn kém.

Bảng 4.2. Dự báo nguồn nhân lực DL giai đoạn 2020 – 2030 (Người)‌


Hạng mục

2020

2030

Lao động trực tiếp

3009

4746

Lao động gián tiếp

6018

9492

Nhu cầu lao động

9027

14238

(Nguồn: Sở VH – TT – DL An Giang )

­ Mở rộng quy mô và chất lượng các cơ sở đào tạo nhân lực ở An Giang

theo hướng liên kết giữa đơn vị

đào tạo với doanh nghiệp sử

dụng nhân lực

nhằm tạo ra đội ngũ nhân lực có kĩ năng thực tiễn. Mặt khác, cần phối kết hợp với các đơn vị đào tạo ở các địa phương lân cận hoặc trung tâm DL TP Hồ Chí Minh nhằm đảm bảo yếu tố số lượng và chất lượng nhân lực cho toàn bộ khu vực liên kết với mục tiêu tạo ra đội ngũ đảm bảo số lượng và chất lượng, giảm chi phí đào tạo.

­ Vận dụng các mô hình đào tạo nhân lực tiên tiến, đồng thời thực hiện các chỉ tiêu đánh giá đào tạo nhân lực mới nhằm tạo ra đội ngũ nhân lực có trình độ, kĩ năng, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của sự PTDL trong bối cảnh liên kết.

4.2.2.4. Định hướng phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch

­ Tập trung đầu tư có trọng điểm CSHT và CSVCKT DL theo từng khu vực và từng giai đoạn nhằm tạo ra động lực cho DL phát triển. Trước mắt, tập trung ưu tiên đầu tư hạ tầng khung vào 4 KDL trọng điểm, có lợi thế cạnh tranh cao trong vùng: KDL Núi Sam ­ Miếu Bà Chúa Xứ (Châu Đốc), KDL Núi Cấm ­

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/03/2023