Phụ lục 2. PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH
Giới thiệu,
Xin chào Anh/Chị !
Chúng tôi là một nhóm nghiên cứu về cảm nhận của du khách đối với các hoạt động phát triển bền vững của điểm đến du lịch. Để hoàn thành nghiên cứu này chúng tôi cần sự giúp đỡ của anh/chị bằng cách trả lời về những nhận định đối với điểm du lịch hiện tại anh/chị đang tham quan/trải nghiệm. Những ý kiến của anh/chị đều giúp ích cho nghiên cứu của chúng tôi mà không có ý kiến nào là sai hay đúng. Bởi vậy, mong anh/chị bớt chút thời gian trả lời một cách trung thực nhất giúp chúng tôi. Mọi thông tin cá nhân (nếu có) của anh/chị đều được giữ bí mật và xử lý thông qua các phương pháp thống kê không xuất hiện trong nghiên cứu. Nếu anh/chị có thắc mắc gì về nghiên cứu xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua: Lã Thị Bích Quang, sđt: 0904.198.868.
Nội dung câu hỏi
Dưới đây là những nhận định về điểm du lịch anh/chị đang trải nghiệm. Xin anh/chị vui lòng khoanh vào những đáp án tương ứng với mức độ đồng ý của anh/chị về những phát biểu đó (mức độ đồng ý càng cao điểm chấm càng cao). Trong đó:
1. Hoàn toàn Không đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý
Nội dung | Mức độ đồng ý | |||||
Cảm nhận về tính bền vững của điểm đến | ||||||
Bền vững kinh tế | ||||||
ECO1 | Tôi quan sát thấy điểm đến đã có những hạng mục đầu tư để thu hút du khách (khu vui chơi, mua sắm ...) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
ECO2 | Điểm đến du lịch có cơ sở hạ tầng cơ bản được đầu tư tốt (đường xá, phương tiện giao thông…) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
ECO3 | Các dịch vụ của điểm đến tương xứng với chi phí tiền bạc phải bỏ ra của du khách | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
ECO4 | Tôi nghĩ ràng những chi phí bỏ ra để đầu tư cho điểm đến nhỏ hơn những lợi ích họ thu về | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
ECO5 | Tôi thấy người dân địa phương được nhiều lợi ích trong phát triển du lịch tại điểm đến | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Bền vững văn hóa | ||||||
CUL1 | Tôi nghĩ rằng điểm đến rất coi trọng những di tích lịch sử của nó (các di tích lịch sử được bảo tồn tốt) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
CUL2 | Tôi nghĩ rằng điểm đến coi trọng những di sản văn hóa của nó (các lễ hội truyền thống, hoat động văn hóa cổ truyền ...) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
CUL3 | Tôi nghĩ rằng các tài nguyên di sản văn hóa và lịch sử của địa phương được bảo tồn tốt thông qua hoạt động du lịch ở đây | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
CUL4 | Nhìn chung, tôi nghĩ rằng điểm đến du lịch bảo tồn tốt các giá trị văn hóa của mình | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Bền vững môi trường | ||||||
ENV1 | Tôi nghĩ rằng mức độ ô nhiễm (rác thải) của điểm đến du lịch có thể chấp nhận được | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hạn Chế Nghiên Cứu Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo
- Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan – Nghiên cứu điển hình ở khu vực Tây Bắc Việt Nam - 21
- Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan – Nghiên cứu điển hình ở khu vực Tây Bắc Việt Nam - 22
- Bảng Đánh Giá Mức Độ Bền Vững Của Điểm Đến Mai Hịch
- Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan – Nghiên cứu điển hình ở khu vực Tây Bắc Việt Nam - 25
- Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan – Nghiên cứu điển hình ở khu vực Tây Bắc Việt Nam - 26
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
Nội dung | Mức độ đồng ý | |||||
ENV2 | Tôi nghĩ mức độ ô nhiễm về mùi, không khí của điểm đến có thể chấp nhận được | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
ENV3 | Tôi nghĩ rằng mức độ ô nhiễm nguồn nước của điểm đến có thể chấp nhận được | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
ENV4 | Tôi nghĩ rằng mức độ ô nhiễm tiếng ồn của điểm đến có thể chấp nhận được | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
ENV5 | Tôi nghĩ mức độ đông đúc của ở điểm đến có thể chấp nhận được ngay cả vào mùa cao điểm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
ENV6 | Nhìn chung, tôi nghĩ rằng các hoạt động bảo vệ môi trường của điểm đến được thực hiện tốt | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Thông tin truyền miệng | ||||||
WOM1 | Tôi thường xuyên đọc các bình luận của những người khác về các địa điểm du lịch sắp đến | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
WOM2 | Tôi tin tưởng vào việc lựa chọn điểm đến du lịch của mình nếu tôi đọc được nhiều bình luận tích cực về nó | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
WOM3 | Tôi tin rằng những tư vấn của người khác giúp tôi chọn điểm du lịch tốt hơn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
WOM4 | Tôi thường xuyên tham khảo ý kiến của người khác trước khi quyết định chọn điểm du lịch để | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
WOM5 | Tham khảo ý kiến của những người khác làm tôi tin tưởng hơn vào quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của mình | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Hình ảnh điểm đến | ||||||
IMG1 | Các điều kiện củađiểm đến có thể phục vụtốt hoạt động du lịch của du khách (cơ sởhạtầng, nơiănở, nhà hàng, khu vui chơi) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
IMG2 | Điểm đến mang đến trải nghiệm du lịch thú vị với tôi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
IMG3 | Điểm đến mang lại trải nghiệm thực sự về du lịch cộng đồng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
IMG4 | Điểm đến cung cấp cơ hội để tôi tìm hiểu về các hoạt động văn hóa của địa phương | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
IMG5 | Điểm đến mang lại trải nghiệm đặc biệt mà những nơi khác không mang lại cho tôi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Giá trị cảm nhận | ||||||
VAL1 | Tôi có trải nghiệm tốt về chất lượng các dịch vụ khi du lịch tại địa điểm này | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
VAL2 | Chi phí khi du lịch tại địa điểm này là khá phù hợp với tôi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
VAL3 | Tôi nghĩ rằng lựa chọn đi du lịch tại địa điểm này là một quyết định đúng đắn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
VAL4 | Về cơbản tôi thấy rằng việc viếng thăm địađiểm du lịch này là đáng giá | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Sự hài lòng du khách | ||||||
SAT1 | Chuyến du lịch này đúng như mong đợi của tôi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
SAT2 | Tôi thực sự thích thú với chuyến du lịch này | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
SAT3 | Điểm đến này thực sự mang lại nhiều giá trị với tôi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
SAT4 | Nhìn chung, tôi cảm thấy hài lòng với điểm đến du lịch này | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
SAT5 | Tôi sẵn sàng trả thêm chi phí để hỗ trợ công tác bảo tồn, phát triển du lịch bền vững tại điểm đến này | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Ý định quay lại điểm đến | ||||||
REV1 | Tôi có ý định quay lại điểm du lịch này trong tương lai gần | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
REV2 | Tôi mong muốn được quay trở lại điểm du lịch này trong tương lai | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
REV3 | Tôi sẽ giới thiệu điểm đến này cho những người khác khi được hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Nội dung | Mức độ đồng ý | |||||
REV4 | Tôi sẽ nói về những điều tích cực ở điểm đến này với những người khác | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
REV5 | Tôi khuyến khích những người xung quanh nên đến thăm điểm du lịch này | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Thông tin cá nhân của anh/chị
Anh/chị vui lòng đánh dấu vào những thông tin thích hợp với anh/chị cho những câu hỏi dưới đây:
1. Giới tính : a. Nam; b. Nữ
2. Độ tuổi: a. < 20; b. 20 - 25; c. 25- 30; d. 30 - 35; e. > 35
3. Học vấn: a. Chưa tốt nghiệp b.Tốt nghiệp Trung học phổ thông
c. Tốt nghiệp đại học; d.Tốt nghiệp trên đại học
4. Đây là lần đầu tiên anh/chị đến thăm địa điểm du lịch này: a. Đúng b. Sai
5. Trung bình 1 năm anh/chị đi du lịch bao nhiêu lần: ............. (lần)
6. Hình thức đi du lịch của anh/chị cho chuyến du lịch này
a. Đi theo tour; b. Tự tổ chức; c. Đi cá nhân
7. Anh/chị đi du lịch cùng với ai:
a. Một mình; b. Bạn thân; c. Thành viên gia đình; d. Cơ quan; e. Khác
8. Mức chi phí trung bình cho mỗi ngày du lịch của anh/chị là bao nhiêu (VND/USD): ……
9. Anh/Chị đánh giá điểm đến này phát triển đạt bền vững:
a. Đồng ý b. Không đồng ý
10. Theo anh/chị, cần phải làm gì để điểm đến phát triển đạt BỀN VỮNG:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
11. Ý kiến khác
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH/CHỊ !
Phụ lục 3. TIÊU CHÍ CHUNG ĐÁNH GIÁ DU LỊCH BỀN VỮNG
Giá trị so sánh | Thang điểm | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||
I. Phát triển kinh tế | |||||||
1. Lợi ích kinh tế | Doanh thu từ hoạt động du lịch | Tỷ lệ tăng TB/năm | Tăng dưới 2% hoặc giảm | Tăng từ 2%-7% | Tăng 8%- 12% | Tăng từ 13%-17% | Tăng hơn 17% |
Thu nhập bình quân hộ gia đình | Tỷ lệ tăng TB/năm | Giảm hơn 20% | Giảm từ 1%-20% | Tăng 0%- 10% | Tăng từ 11%-20% | Tăng hơn 20% | |
Số lượng doanh nghiệp do địa phương làm chủ/Tổng doanh nghiệp trên địa bàn? | Tỷ lệ tăng TB/năm | Giảm hơn 20% | Giảm từ 1%-20% | Tăng 0%- 20% | Tăng từ 21%-40% | Tăng hơn 40% | |
Số lượng khách du lịch | Tỷ lệ tăng TB/năm | Tăng dưới 2% hoặc giảm | Tăng từ 3%-7% | Tăng 8%- 12% | Tăng từ 13%-17% | Tăng hơn 17% | |
Chi tiêu trung bình của du khách | Chi phí/ngày lưu trú | Dưới 100.000đ | Từ 100.000đ- 300.000đ | Từ 301.000đ- 500.000đ | Từ 501.000đ- 700.000đ | Trên 700.000đ | |
Số ngày lưu trú trung bình | Không lưu trú | 1-2 ngày | 2,1-3 ngày | 3,1-4 ngày | trên 4 ngày | ||
Lợi ích kinh tế ròng cho cộng đồng | (ECO5) | Không gia tăng sinh kế | Gia tăng sinh kế | Gia tăng sinh kế | Gia tăng sinh kế | Gia tăng sinh kế | |
Thu nhập trung bình giảm | Thu nhập trung bình giảm | Thu nhập trung bình tăng chậm | Thu nhập trung bình tăng | Thu nhập trung bình tăng | |||
Chi tiêu tăng nhanh | Chi tiêu tăng | Chi tiêu tăng | Chi tiêu ổn định | Chi tiêu ổn định | |||
Giá đất chung tăng nhanh. | Giá đất chung tăng. | Giá đất chung tăng. | Giá đất chung tăng | Giá đất chung không tăng | |||
II. Phát triển xã hội | |||||||
1. Tình trạng nghèo đói của địa phương | Tỷ lệ hộ nghèo | Tỷ lệ giảm TB/năm | Tăng | 0%-2% | 2,1%-4% | 4,1%-5% | >=5% |
2. Việc làm | Tỷ lệ việc làm từ du lịch | Tỷ lệ tăng trung bình/năm | Giảm | 0%-10% | 11%-20% | 21%-30% | Hơn 30% |
3. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ | Mức đầu tư vào cơ sở hạ tầng hoặc dịch vụ | Mức đầu tư trung bình/năm | Không đầu tư | dưới 1 tỷ/năm | 1,1-2 tỷ/năm | 2,1-3 tỷ/năm | trên 3 tỷ/năm |
4. Mức độ cung ứng dịch vụ | Tỉ lệ khách du lịch/người dân địa phương | Tỷ lệ tăng trung bình/năm | Dưới 10% | 11%-20% | 21%-30% | 31%-40% | Hơn 40% |
5. Sự hài lòng của khách du lịch | Mức độ hài lòng của du khách | (SAT4) | Dưới 50% | 50%_70% | 71%-80% | 81%-90% | >90% |
Giá trị so sánh | Thang điểm | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||
6. Sự thay đổi văn hóa - xã hội | Tỷlệ người dân địa phương nói ngôn ngữ không phải địa phương | >80% | 61%-80% | 41%-60% | 21%-40% | <=20% | |
Tỷ lệ thay đổi các hoạt động và phong tục truyền thống | >80% | 61%-80% | 41%-60% | 21%-40% | <=20% | ||
Tỷ lệ người dân địa phương lo ngại về việc mất cấu trúc cộng đồng văn hóa và các giá trị truyền thống | Trên 20% | 16%-20% | 11%-15% | 5%-10% | Dưới 5% | ||
Tỷ lệ xây dựng mới trong kiến trúc bản địa hoặc được xem là không tương thích với các cấu trúc và truyền thống | Trên 20% | 16%-20% | 11%-15% | 5%-10% | Dưới 5% | ||
7. Sự tham gia của địa phương trong phát triển du lịch cộng đồng | Mức độ tham gia của cộng đồng địa phương trong xây dựng kế hoạch du lịch | Dưới 30% | Từ 30%- 50% | Từ 51%- 70% | Từ 71%- 90% | Trên 90% | |
Mức độ đồng thuận của cộng đồng đối với hoạt động du lịch | Dưới 30% | Từ 30%- 50% | Từ 51%- 70% | Từ 71%- 90% | Trên 90% | ||
Mức độ hài lòng của người dân địa phương với hoạt động du lịch | % người dân ghi nhận sự hài lòng | Dưới 30% | Từ 30%- 50% | Từ 51%- 70% | Từ 71%- 90% | Trên 90% | |
Tình hình an ninh, chính trị xã hội tại địa phương | Nhiều hơn 3 | Từ 1 đến 2 | Không có sự cố nhưng có tồn tại trong thực tế | Không có sự cố nổi bật nhưng còn tồn tại trong thực tế | Chắc chắn không có sự cố nào | ||
8. Tiếp cận điểm đến | Khả năng tiếp cận thông tin du lịch tại địa phương | Không có trang web | Không có trang web chính thức, thông tin không cập nhật thường xuyên, khó tra cứu | Có trang web chính thức, thông tin không được cập nhật thường xuyên, khó tra cứu | Trang web chính thức, thông tin được cập nhật tương đối thường xuyên, khó tra cứu | Trang web chính thức, thông tin cập nhật liên tục, truy cập dễ dàng, dễ tra cứu | |
Cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp cận điểm đến, giao thông và phương tiện tiếp cận | Tiếp cận điểm đến bằng một số phương tiện giao thông (xe đạp, đi bộ,..) | Tiếp cận điểm đến bằng một số phương tiện giao thông (xe máy, xe đạp, đi bộ,..) | Tiếp cận điểm đến bằng một số phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ,..) | Tiếp cận điểm đến bằng một số phương tiện giao thông (tàu hoả, ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ,..) | Tiếp cận điểm đến bằng các phương tiện giao thông (máy bay, tàu hoả, ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ,...) | ||
III. Bảo vệ môi trường | |||||||
1. Quản lý chất thải rắn | Tỷ lệ chất thải được thu gom và tình hình thu gom của các cơ sở du lịch | Dưới 30% được thu gom và chuyển | 30%-50% được thu gom và chuyển đến điểm tập kết | 51%-70% được thu gom và chuyển đến điểm tập kết | 71%-90% được thu gom và chuyển đến điểm tập kết | Trên 90% được thu gom và chuyển đến điểm tập kết |
Giá trị so sánh | Thang điểm | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||
đến điểm tập kết | |||||||
Tình hình cung cấp dịch vụ thu gom rác thải của chính quyền địa phương | Không có phương tiện thu gom rác, các gia đình tự thu gom và xử lý | Có phương tiện thu gom rác thô sơ, thu được 30%-50% rác trong ngày | Có phương tiện thu gom hiện đại, thu được 50%-70% rác trong ngày | Phương tiện tương đối đủ, thu gom được 70- 90% rác thải trong ngày | Đầy đủ phương tiện, đảm bảo thời gian và thu gom hết rác thải trong ngày | ||
Tình hình xử lý, tái chế rác thải | Không có phương tiện xử lý và tái chế rác thải | Rác thải được xử lý thô sơ, không được tái chế theo quy định | Rác thải được phân loại, được xử lý thô sơ nhưng không được tái chế theo quy định | Rác thải được phân loại, được xử lý và tái chế một số phần đơn giản | Có phương tiện xử lý rác thải và tái chế theo định | ||
Các khoá | |||||||
Công tác tuyên truyền về rác thải độc hại: được đào tạo, giới thiệu tác hại và cách thức thu gom | Không tổ chức các khoá đào tạo bao giờ | Chỉ tổ chức khoá đào tạo lúc ban đầu dự án | đào tạo được thực hiện ngẫu hứng, không có kế hoạch cụ | Các khoá đào tạo được thực hiện 2-3 năm 1 lần | Các khoá đào tạo được thực hiện hàng năm | ||
thể | |||||||
Tỷ lệ rác thải trên đường phố, nơi công cộng được thu gom | Được thu gom dưới 30% | Được thu gom 31- 50% | Được thu gom 51- 70% | Được thu gom 71- 90% | Được thu gom trên 90% | ||
Giữ hình ảnh sạch sẽ của điểm đến | (ENV6) | Điểm đến chưa sạch sẽ, nhiều rác thải, nước thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi, bài trí cảnhquan đơn điệu. | Điểm đến tương đối sạch sẽ, rác thải, khói bụi gia tăng, bài trí cảnh quan đơn điệu, chưa hấp dẫn du khách | Điểm đến tương đối sạch sẽ, rác thải có ở nơi công cộng, cây xanh suy giảm, cảnh quan đẹp mắt. | Điểm đến sạch sẽ, tương đối trong lành, bài trí đẹp mắt nhưng cây xanh có dấu hiệu suy giảm. | Điểm đến rất sạch sẽ, không khí trong lành, cảnh quan nhiều cây xanh, bài trí đẹp mắt | |
Nhận thức của cộng đồng địa phương và du khách về mức độ xả rác nơi công cộng | (EVN1) | Rất không hài lòng vì xả rác khắp mọi nơi | Không hài lòng vì có quá nhiều rác được xả không đúng nơi quy định | Hài lòng nhưng vẫn còn nhiều rác thải xả không đúng nơi quy định | Tương đối hài lòng nhưng có dấu hiệu xả rác không đúng nơi quy định | Rất hài lòng vì không có rác thải rả bừa bãi |
Giá trị so sánh | Thang điểm | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||
2. Quản lý nước thải | Công tác thu gom, xử lý các loại nước thải; nước thải được tái chế sử dụng cho các mục đích khác | Nước thải, rác được tái chế rất ít (hầu như không tái chế), khoảng 10% | Nước thải, rác thải được tái chế đơn giản, khoảng 20%-40% | Nước thải được tái chế khoảng 40%-60% | Nước thải, rác thải được tái chế từ 60%-80% | Nước thải, rác thải được tái chế trên 80% | |
- Tỷ lệ các hộ kinh doanh du lịch và người dân trong khu vực có hệ thống xử lý nước thải | Dưới 10% hộ dân có hệ thống xử lý nước thải theo quy định và sử dụng nước mưa | 10%-30% hộ dân có hệ thống xử lý nước thải theo quy định và sử dụng nước mưa | 31%-60% hộ dân có hệ thống xử lý nước thải theo quy định và sử dụng nước mưa | 61%-80% hộ dân có hệ thống xử lý nước thải theo quy định và sử dụng nước mưa | Trên 80% hộ dân có hệ thống xử lý nước thải theo quy định và sử dụng nước mưa | ||
Số các sự kiện ô nhiễm mỗi năm | Nhiều hơn 2 | Từ 1 đến 2 | Không có sự kiện ô nhiễm nhưng có ô nhiễm trong thực tế | Không có sự kiện nổi bật nhưng còn tồn tại hiện tượng ô nhiễm trong thực tế | Chắc chắn không có sự kiện ô nhiễm nào | ||
Mức độ sông, suối, hồ ở địa phương bị ô nhiễm bởi rác thải | Rác thải, nước thải ko được thu gom, xử lý; xả trực tiếp ra môi trường (Dưới 30%) | Rác thải, nước thải ko được thu gom, xử lý; xả trực tiếp ra môi trường (31%-50%) | Rác thải, nước thải được thu gom, xử lý; hạn chế xả trực tiếp ra môi trường (51%-70%) | Rác thải được thu gom, xử lý một phần theo quy định (71%- 90%) | Rác thải được thu gom và được xử lý theo quy định (trên 90%) | ||
3. Xói mòn | - Tỷ lệ bề mặt bị xói mòn do hoạt động du lịch | trên 50% | từ 41%- 50% | Từ 31%- 40% | 21%-30% nhưng đang trong quá trình khắc phục | Đã khắc phục thành công (<20%) | |
- Tỷ lệ bề mặt không có cây, bụi cây | |||||||
4. Ô nhiễm thị giác | Tỷ lệ độ dốc trong cộng đồng không nhìn thấy cây hoặc bụi cây nào | Trên 40% | từ 31%- 40% | Từ 21%- 30% | 11%-20% | Dưới 10% | |
5. Ô nhiễm tiếng ồn | Mức độ gây ô nhiễm tiếng ồn: phàn nàn của du khách, khả năng chấp nhận của du khách | (EVN4) | Không thể chấp nhận tiếng ồn, rời đi ngay | Có nhiều tiếng ồn, khách khó chịu và có kế hoạch rời đi | Có tiếng ồn, khách thấy phiền lòng nhưng không rời đi | Có tiếng ồn trong khoảng thời gian nhất định | Không có tiếng ồn trong khu du lịch |
Nguồn: Chuyển thể từ 2 bộ tiêu chí về phát triển du lịch ở khu vực miền núi và phát triển du lịch tại cộng đồng nhỏ truyền thống được Tổ chức Du lịch Thế giới công bố năm 2004
(UNWTO, 2004).
Phụ lục 4. Bảng đánh giá mức độ bền vững của điểm đến Bản Lác
Chỉ số | Đơn vị/giá trị so sánh | Giá trị đạt được của điểm đến | Điểm | Nguồn gốc minh chứng | |
I. Phát triển kinh tế | |||||
1. Lợi ích kinh tế | Doanh thu từ hoạt động du lịch | Tỷ lệ tăng TB/năm | 14% | 4 | BC Tình hình KT-XH xã Chiềng Châu 2013-2019 |
Thu nhập bình quân hộ gia đình | Tỷ lệ tăng TB/năm | 20% | 5 | BC Tình hình KT-XH xã Chiềng Châu 2013-2019 | |
Số lượng doanh nghiệp do địa phương làm chủ/Tổng doanh nghiệp trên địa bàn? | Tỷ lệ tăng TB/năm | 9% | 3 | BC Tình hình KT-XH xã Chiềng Châu 2013-2019 | |
Số lượng khách du lịch | Tỷ lệ tăng TB/năm | 14% | 4 | BC Tình hình KT-XH xã Chiềng Châu 2013-2019 | |
Chi tiêu trung bình của du khách | Chi phí/ngày lưu trú | 320.000đ - 420.000đ | 3 | Kết quả khảo sát | |
Số ngày lưu trú trung bình | 1,7 | 2 | Kết quả khảo sát | ||
Lợi ích kinh tế ròng cho cộng đồng | 3,97 (ECO5) | 4 | Kết quả khảo sát | ||
II. Phát triển xã hội | |||||
1. Tình trạng nghèo đói của địa phương | Tỷ lệ hộ nghèo | Tỷ lệ giảm TB/năm | -15,37% | 5 | BC Tình hình KT-XH xã Chiềng Châu 2013-2019 |
2. Việc làm | Tỷ lệ việc làm từ du lịch | Tỷ lệ tăng trung bình/năm | 12,12% | 3 | BC Tình hình KT-XH xã Chiềng Châu 2013-2019 |
3. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ | Mức đầu tư vào cơ sở hạ tầng hoặc dịch vụ | Mức đầu tư trung bình/năm | 1453 | 3 | BC tình hình KT- XH xã Chiềng Châu 2013-2019 |