Chỉ số | Đơn vị/giá trị so sánh | Giá trị đạt được của điểm đến | Điểm | Nguồn gốc minh chứng | |
- Chủ yếu là nước | |||||
thải sản xuất nông | |||||
nghiệp và nước | |||||
thải sinh hoạt. Các | |||||
hộ dân có làm bể | |||||
Công tác thu gom, xử lý | phốt, các hộ làm | ||||
2. Quản lý nước thải | các loại nước thải; nước thải được tái chế sử dụng cho các mục đích | homestay làm bể lắng, có sử dụng men vi sinh để có | 3 | Kết quả khảo sát | |
khác | được nước thải đạt | ||||
tiêu chuẩn tương đối | |||||
thải ra khe, ra suối. | |||||
- Còn một số hộ thải | |||||
trực tiếp ra môi | |||||
trường, sông suối | |||||
Khoảng 80% các | |||||
hộ làm homestay | |||||
có làm bể lắng, có | |||||
sử dụng men vi | |||||
- Tỷ lệ các hộ kinh | sinh để có được | ||||
doanh du lịch và người dân trong khu vực có hệ | nước thải đạt tiêu chuẩn tương đối | 3 | Kết quả khảo sát | ||
thống xử lý nước thải | trước khi thải ra | ||||
khe, ra suối; tuy | |||||
nhiên các hộ dân | |||||
thì không có hệ | |||||
thống này. | |||||
Số các sự kiện ô nhiễm mỗi năm | Không có sự cố ô nhiễm MT, nhưng còn tồn tại nhất định trong thực tế | 3 | BC Tình hình KT-XH xã Mai Hịch 2013- 2019 | ||
Rác thải được thu | |||||
gom, được xử lý, | |||||
Mức độ sông, suối, hồ ở địa phương bị ô nhiễm bởi rác thải | tuy nhiên tại các khe, suối vẫn còn có ít rác sinh hoạt của người dân bỏ ra, nhưng không | 3 | BC Tình hình KT-XH xã Mai Hịch 2013- 2019 Kết quả khảo sát | ||
nhiều để bị đánh | |||||
giá là ô nhiễm |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan – Nghiên cứu điển hình ở khu vực Tây Bắc Việt Nam - 22
- Bảng Đánh Giá Mức Độ Bền Vững Của Điểm Đến Bản Lác
- Bảng Đánh Giá Mức Độ Bền Vững Của Điểm Đến Mai Hịch
- Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan – Nghiên cứu điển hình ở khu vực Tây Bắc Việt Nam - 26
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
Chỉ số | Đơn vị/giá trị so sánh | Giá trị đạt được của điểm đến | Điểm | Nguồn gốc minh chứng | |
3. Xói mòn | - Tỷ lệ bề mặt bị xói mòn do hoạt động du lịch - Tỷ lệ bề mặt không có cây, bụi cây | Bình thường (khoảng 20%) | 4 | Kết quả khảo sát (PV Lãnh đạo xã) | |
4. Ô nhiễm thị giác | Tỷ lệ độ dốc trong cộng đồng không nhìn thấy cây hoặc bụi cây nào | Bình thường (khoảng 20%) | 4 | Kết quả khảo sát (PV Lãnh đạo xã) | |
5. Ô nhiễm tiếng ồn | Mức độ gây ô nhiễm tiếng ồn: phàn nàn của du khách, khả năng chấp nhận của du khách | 4,18 (EVN4) | 4 | Kết quả điều tra khách DL và khảo sát | |
Điểm trung bình: | 3,92 |
Ghi chú: Đánh giá chung của tác giả theo thang điểm sau: 1: Không bền vững; 2: Có một số tiêu chí phát triển bền vững; 3: Đã phát triển, nhưng tỉ lệ điểm được - chưa được trong phát triển đạt bền vững ngang nhau; 4: Phát triển tương đối bền vững, nhưng còn nhiều điểm phải bổ sung, tiếp tục hoàn thiện, chỉnh sửa; 5: Phát triển bền vững.
Phụ lục 6. Bảng đánh giá mức độ bền vững của điểm đến Tả Van
Chỉ số | Đơn vị/giá trị so sánh | Giá trị đạt được của điểm đến | Điểm | Nguồn gốc minh chứng | |
I. Phát triển kinh tế | |||||
1. Lợi ích kinh tế | Doanh thu từ hoạt động du lịch | Tỷ lệ tăng TB/năm | 31% | 5 | BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 2013- 2019 |
Thu nhập bình quân hộ gia đình | Tỷ lệ tăng TB/năm | 26% | 5 | BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 2013- 2019 | |
Số lượng doanh nghiệp do địa phương làm chủ/Tổng doanh nghiệp trên địa bàn? | Tỷ lệ tăng TB/năm | 18% | 3 | BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 2013- 2019 | |
Số lượng khách du lịch | Tỷ lệ tăng TB/năm | 26% | 5 | BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 2013- 2019 | |
Chi tiêu trung bình của du khách | Chi phí/ngày lưu trú | 300.000đ - 320.000đ | 3 | Kết quả khảo sát | |
Số ngày lưu trú trung bình | 2,0 | 2 | Kết quả khảo sát | ||
Lợi ích kinh tế ròng cho cộng đồng | 4,33 (ECO5) | 4 | Kết quả khảo sát | ||
II. Phát triển xã hội | |||||
1. Tình trạng nghèo đói của địa phương | Tỷ lệ hộ nghèo | Tỷ lệ giảm TB/năm | -4,41% | 4 | BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 2013- 2019 |
2. Việc làm | Tỷ lệ việc làm từ du lịch | Tỷ lệ tăng trung bình/năm | 12,75% | 3 | BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 2013- 2019 |
3. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ | Mức đầu tư vào cơ sở hạ tầng hoặc dịch vụ | Mức đầu tư trung bình/năm | 2000 | 4 | BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 2013- 2019 |
4. Mức độ cung ứng dịch vụ | Tỉ lệ khách du lịch/người dân địa phương | Tỷ lệ tăng trung bình/năm | 24% | 3 | BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 2013- 2019 |
Chỉ số | Đơn vị/giá trị so sánh | Giá trị đạt được của điểm đến | Điểm | Nguồn gốc minh chứng | |
5. Sự hài lòng của khách du lịch | Mức độ hài lòng của du khách | 78% (SAT4) | 3 | Kết quả điều tra | |
6. Sự thay đổi văn hóa - xã hội | Tỷ lệ người dân địa phương nói ngôn ngữ không phải địa phương | 25% (thanh niên + trẻ em trong quá trình học tập, làm việc) | 4 | Kết quả điều tra | |
Tỷ lệ trung bình | |||||
khoảng 30%. | |||||
- Có dấu hiện thay | |||||
đổi trang phục: chỉ | |||||
mặc vào ngày lễ | |||||
hội, sự kiện. | |||||
- Ngôn ngữ, nghi lễ, | |||||
Tỷ lệ thay đổi các hoạt | tôn giáo: có thay | ||||
động và phong tục | đổi và đang được | 4 | Kết quả khảo sát | ||
truyền thống | phục dựng. | ||||
- ẩm thực người | |||||
Giáy: vẫn Được giữ | |||||
nguyên nhưng bị | |||||
thay đổi nhiều theo | |||||
phong cách ẩm thực | |||||
người Kinh và | |||||
phương Tây. | |||||
Tỷ lệ người dân địa phương lo ngại về việc mất cấu trúc cộng đồng văn hóa và các giá trị truyền thống | 10% | 4 | Kết quả khảo sát | ||
Tỷ lệ xây dựng mới trong kiến trúc bản địa hoặc được xem là không tương thích với các cấu trúc và truyền thống | 20% | 2 | Kết quả khảo sát https://baomoi.com/xu- ly-nghiem-viec-xam- hai-danh-thang-quoc- gia-ruong-bac-thang-sa- pa/c/31111227.epi | ||
7. Sự tham gia của địa phương trong phát triển du | Mức độ tham gia của cộng đồng địa phương trong xây dựng kế hoạch du lịch | 35% | 2 | Kết quả khảo sát |
Chỉ số | Đơn vị/giá trị so sánh | Giá trị đạt được của điểm đến | Điểm | Nguồn gốc minh chứng | |
lịch cộng đồng | |||||
Mức độ đồng thuận của cộng đồng đối với hoạt động du lịch | Ước tính 90% người dân ủng hộ | 5 | Kết quả khảo sát | ||
Mức độ hài lòng của người dân địa phương với hoạt động du lịch | % người dân ghi nhận sự hài lòng | 90% | 5 | Kết quả khảo sát | |
Tình hình an ninh, chính trị xã hội tại địa phương | Không có sự cố được báo cáo | 3 | Báo cáo tình hình KTXH xã Tả Van 2013- 2019 | ||
8. Tiếp cận điểm đến | Khả năng tiếp cận thông tin du lịch tại địa phương | - Trang web của Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai, UBND Huyện Sa Pa có giới thiệu nhưng ít được cập nhật thường xuyên, khó tìm thông tin. - Các hộ dân tự đăng quảng cáo trên mạng xã hội hoặc thông qua các công ty lữ hành, công ty trung gian | 3 | Kết quả khảo sát | |
Cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp cận điểm đến, giao thông và phương tiện tiếp cận | - Tiếp cận bằng ô tô, tàu hỏa, xe máy, thời gian: 4-5h từ Hà Nội. - Từ Tp.Lào Cai đến Tả Van: đường miền núi, nhỏ, quanh co. | 3 | Kết quả khảo sát | ||
III. Bảo vệ môi trường | |||||
1. Quản lý chất thải rắn | Tỷ lệ chất thải được thu gom và tình hình thu gom của các cơ sở du lịch | CSDL tự thu gom rác thải, chuyển ra xe gom rác để mang đến điểm tập kết (70-90%) | 4 | Kết quả khảo sát |
Chỉ số | Đơn vị/giá trị so sánh | Giá trị đạt được của điểm đến | Điểm | Nguồn gốc minh chứng | |
Tình hình cung cấp dịch vụ thu gom rác thải của chính quyền địa phương | Chính quyền bố trí 01 xe ô tô đi gom rác 2 lần/tuần, vẫn còn nhiều rác chưa được thu gom và thiếu phương tiện thu gom | 4 | Kết quả khảo sát | ||
Tình hình xử lý, tái chế rác thải | - Rác thải được thu gom về nơi tập kết để phơi khô, đốt, chôn lấp - Không có nhà máy xử lý, tái chế rác thải | 3 | Kết quả khảo sát | ||
Công tác tuyên truyền về rác thải độc hại: được đào tạo, giới thiệu tác hại và cách thức thu gom | UBND cử cán bộ hướng dẫn cách thức nhận diện và phân loại rác thải, cách thức thu gom | 4 | Kết quả khảo sát | ||
Tỷ lệ rác thải trên đường phố, nơi công cộng được thu gom | Rác thải trên đường được thu gom hàng ngày nhưng vẫn còn rải rác do người dân xả ra. Ước chừng 70% | 3 | Kết quả khảo sát | ||
Giữ hình ảnh sạch sẽ của điểm đến | 3,07 (EVN6) | 3 | Kết quả điều tra khách DL và khảo sát | ||
Nhận thức của cộng đồng địa phương và du khách về mức độ xả rác nơi công cộng | 2,65 (EVN1) | 3 | Kết quả điều tra khách DL và khảo sát | ||
2. Quản lý nước thải | Công tác thu gom, xử lý các loại nước thải; nước thải được tái chế sử dụng cho các mục đích khác | Không được tái chế, xả trực tiếp ra môi trường | 1 | Kết quả khảo sát | |
- Tỷ lệ các hộ kinh doanh du lịch và người dân trong khu | Không được tái chế, xả trực tiếp ra môi trường | 1 | Kết quả khảo sát |
Chỉ số | Đơn vị/giá trị so sánh | Giá trị đạt được của điểm đến | Điểm | Nguồn gốc minh chứng | |
vực có hệ thống xử lý nước thải | |||||
Số các sự kiện ô nhiễm mỗi năm | Không có ô nhiễm vì du lịch; chỉ có hiện tượng ô nhiễm vì hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa bàn | 3 | Báo cáo tình hình KTXH xã Tả Van 2013- 2019 | ||
Mức độ sông, suối, hồ ở địa phương bị ô nhiễm bởi rác thải | - Suối còn nhiều rác thải sinh hoạt - Nước thải ngấm xuống đất, chảy ra suối; chỉ có số ít quanh khu vực nhà hàng bị ứ đọng nên quan sát được (từ 10-30% được xử lý) | 2 | Kết quả khảo sát | ||
3. Xói mòn | - Tỷ lệ bề mặt bị xói mòn do hoạt động du lịch - Tỷ lệ bề mặt không có cây, bụi cây | Bình thường (khoảng 30%) | 3 | Kết quả khảo sát (PV Lãnh đạo xã) | |
4. Ô nhiễm thị giác | Tỷ lệ độ dốc trong cộng đồng không nhìn thấy cây hoặc bụi cây nào | Bình thường (khoảng 30%) | 3 | Kết quả khảo sát (PV Lãnh đạo xã) | |
5. Ô nhiễm tiếng ồn | Mức độ gây ô nhiễm tiếng ồn: phàn nàn của du khách, khả năng chấp nhận của du khách | 3,32 (EVN4) | 3 | Kết quả điều tra khách DL và khảo sát | |
Điểm trung bình: | 3,37 |
Ghi chú: Đánh giá chung của tác giả theo thang điểm sau: 1: Không bền vững; 2: Có một số tiêu chí phát triển bền vững; 3: Đã phát triển, nhưng tỉ lệ điểm được - chưa được trong phát triển đạt bền vững ngang nhau; 4: Phát triển tương đối bền vững, nhưng còn nhiều điểm phải bổ sung, tiếp tục hoàn thiện, chỉnh sửa; 5: Phát triển bền vững.
Phụ lục 7. Bảng đánh giá mức độ bền vững của điểm đến Nậm Đăm
Chỉ số | Đơn vị/giá trị so sánh | Giá trị đạt được của điểm đến | Điểm | Nguồn gốc minh chứng | |
I. Phát triển kinh tế | |||||
1. Lợi ích kinh tế | Doanh thu từ hoạt động du lịch | Tỷ lệ tăng TB/năm | 241% | 5 | BC hoạt động VHTT huyện Quản Bạ 2013- 2019 |
Thu nhập bình quân hộ gia đình | Tỷ lệ tăng TB/năm | 26% | 5 | BC hoạt động VHTT huyện Quản Bạ 2013- 2019 | |
Số lượng doanh nghiệp do địa phương làm chủ/Tổng doanh nghiệp trên địa bàn? | Tỷ lệ tăng TB/năm | 41% | 5 | BC hoạt động VHTT huyện Quản Bạ 2013- 2019 | |
Số lượng khách du lịch | Tỷ lệ tăng TB/năm | 65% | 5 | BC hoạt động VHTT huyện Quản Bạ 2013- 2019 | |
Chi tiêu trung bình của du khách | Chi phí/ngày lưu trú | 300.000đ - 370.000đ | 3 | Kết quả khảo sát | |
Số ngày lưu trú trung bình | 1,6 | 2 | Kết quả khảo sát | ||
Lợi ích kinh tế ròng cho cộng đồng | 4,25 (ECO5) | 4 | Kết quả khảo sát | ||
II. Phát triển xã hội | |||||
1. Tình trạng nghèo đói của địa phương | Tỷ lệ hộ nghèo | Tỷ lệ giảm TB/năm | -8,34% | 5 | Báo cáo Tình hình KTXH xã Quản Bạ, 2013-2019 |
2. Việc làm | Tỷ lệ việc làm từ du lịch | Tỷ lệ tăng trung bình/năm | 34,80% | 5 | BC hoạt động VHTT huyện Quản Bạ 2013- 2019 |
3. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ | Mức đầu tư vào cơ sở hạ tầng hoặc dịch vụ | Mức đầu tư trung bình/năm | 1430 | 3 | Báo cáo Tình hình KTXH xã Quản Bạ, 2013-2019 |
4. Mức độ cung ứng dịch vụ | Tỉ lệ khách du lịch/người dân địa phương | Tỷ lệ tăng trung bình/năm | 72% | 5 | Báo cáo Tình hình KTXH xã Quản Bạ, 2013-2019 |
5. Sự hài lòng của | Mức độ hài lòng của du khách | 84% (SAT4) | 4 | Kết quả điều tra khách DL |