Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan – Nghiên cứu điển hình ở khu vực Tây Bắc Việt Nam - 22


153. Shaw Brian J và Rahil Ismail (2006), 'Ethnoscapes, entertainment and’eritage in the global city: segmented spaces in Singapore’s Joo Chiat Road', GeoJournal, Số 66, Tập 3, tr. 187-198.

154. Southgate. C. & Sharpley. R (2002), 'Tourism, development and the environment', Trong Tourism and development: Concepts and issues, R. & Telfer Sharpley, D.J. (eds) (Biên soạn), Nhà xuất bản Channel View, Cleveland.

155. Spenceley Anna và Zachary Rozga (2007), 'IFC Tourism Training Network', International Finance Corporation, New York, NY.

156. Stein T.V., D.H. Anderson và T & Kelly (1999), 'Using stakeholders’ values to apply ecosystem management in an upper Midwest landscape', Environmental Management, Số 24, Tập 3, tr. 399-413.

157. Sun Xiaoxia, Christina Geng-Qing Chi và Honggang Xu (2013), 'Developing destination loyalty: The case of Hainan Island', Annals of Tourism research, Số 43, tr. 547-577.

158. Suntikul Wantanee, Richard Butler và David Airey (2010), 'Implications of political change on national park operations: Doi Moi and tourism to Vietnam's national parks', Journal of Ecotourism, Số 9, Tập 3, tr. 201-218.

159. Susskind L và J. Cruikshank (1987), Breaking the Impasse: Consensual Approaches to Resolving Public Disputes, Basic Books, New York.

160. Swarbrooke J (1999), Sustainable tourism management, CABI, London.

161. Swarbrooke J (2000), 'Tourism, economic development and urban regeneration: a critical evaluation', Developments in Urban and Rural Tourism, Centre for Travel and Tourism, Sheffield Hallam University and University of Northumbria, Sunderland, tr. 269-285.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

162. Swarbrooke. J (2001), Sustainable tourism management, 2, CABI, London.

163. T&C và G. John (2014), Tranh chấp đất đai tại Việt Nam: Phân tích đa-vai năm trường hợp nghiên cứu và so sánh với các nước Đông Á, Asia Foundation, 78- 604-65-1684-2, Hà Nội.

Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan – Nghiên cứu điển hình ở khu vực Tây Bắc Việt Nam - 22

164. Tak-chuen Luk (2005), 'The poverty of tourism under mobilizational developmentalism in China', Visual anthropology, Số 18, Tập 2-3, tr. 257-289.

165. Thành Chí (2020), Đẩy mạnh kích cầu du lịch vùng Tây Bắc, Truy cập ngày 12/5 2020, từ liên kết: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-du-lich/day-manh-kich-cau-du-lich-vung-tay-bac-607850/

166. Theobald W. F. (2005), Global Tourism, 3, Butterworth-Heinmann, USA.

167. Thu Trang (2017), Huyện Mai Châu: Quyết tâm chính trị tạo bứt phá phát triển du lịch cộng đồng, Truy cập ngày 15/12/2019 2019, từ liên kết:


http://www.baohoabinh.com.vn/285/111098/Huyen-Mai-Chau-Quyet-tam-chinh-tri-tao-but-pha--phat-trien-du-lich-cong-dong.htm

168. Timmer Vanessa và Calestous Juma (2005), 'Taking root: Biodiversity conservation and poverty reduction come together in the tropics', Environment: Science and Policy for Sustainable Development, Số 47, Tập 4, tr. 24-44.

169. Timothy Dallen J (2002), 'Tourism and community development issues', Trong Tourism and development: Concepts and issues, D. J. Timothy (Biên soạn), Nhà xuất bản Channel View Publications, UK, trang 149-164.

170. Timothy Dallen J và Cevat Tosun (2003), 'Arguments for community participation in the tourism development process', Journal of Tourism Studies, Số 14, Tập 2, tr. 2.

171. Tô Ngọc Thanh (2016), Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch sinh thái theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Đề tài các cấp, Đại học Quốc gia.

172. Tosun C. (2000a), 'Challenges of sustainable tourism development in developing countries: The case of Turkey', Tourism management, Số 22, Tập 3, tr. 289-304.

173. Tosun Cevat (2000b), 'Limits to community participation in the tourism development process in developing countries', Tourism management, Số 21, Tập 6, tr. 613-633.

174. Tosun Cevat (2006), 'Expected nature of community participation in tourism development', Tourism management, Số 27, Tập 3, tr. 493-504.

175. Trần Thị Bích Hằng (2015), 'Phát triển du lịch nhằm xóa đói giảm nghèo tại 8 tỉnh Tây Bắc Mở rộng ở nước ta.', Khoa học Thương mại, Số 85-86.

176. Trần Thị Minh Hoà (2013), 'Hoàn thiện mối quan hệ giữa các bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch tại Việt Nam', Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn ĐHQGHN, Số 3, Tập 29, tr. 19-28.

177. Trần Tiến Dũng (2006), Phat triển du lịch bền vững ở Phong nha - Kẻ bàng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

178. UBND huyện Mai Châu (2014a), Tổng hợp tin giới thiệu UBND xã Chiềng Châu, từ liên kết: https://maichau.hoabinh.gov.vn/vi/ubnd-cac-xa-th-tr-n/14-sample-data-articles/203-gi-i-thi-u-ubnd-xa-ba-khan-2

179. UBND huyện Mai Châu (2014b), Tổng hợp tin giới thiệu UBND xã Mai Hịch, Truy cập ngày 15/12 2019], từ liên kết: http://maichau.hoabinh.gov.vn/vi/thong-tin-lien-h/14-sample-data-articles/205-gi-i-thi-u-ubnd-xa-ba-khan

180. UBND huyện Quản Bạ (2019), Đề án xây dựng làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với phát triển dược liệu thôn Nậm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ giai đoạn 2019-2020, UBND huyện Quản Bạ, Hà Giang.


181. UNCED (1992), 'Agenda 21', Kỷ yếu hội thảo: United Nations Conference on Environment and Development, Johanesburg.

182. UNEP (1999), Global environment outlook (GEO) 2000, 1, Earthcan Publications, London.

183. UNEP và UNWTO (2005), Making tourism more sustainable: a guide for policy makers, World Tourism Organization, Paris.

184. UNWTO (1989), Statement on responsible tourism, UNWTO, Madrid.

185. UNWTO (1996), What Tourism Managers Need to Know: a Practical Guide to the Development and Use of Indicators of Sustainable Tourism, UNWTO, Madrid.

186. UNWTO (1998), Guide for Local Authorities on Developing Sustainable Tourism, UNWTO, Madrid.

187. UNWTO (2004), Indicators of sustainable development for tourism destinations: A guidebook, UNWTO, Madrid.

188. UNWTO (2007), A Practical Guide to Tourism Destination Management, UNWTO Madrid.

189. Van Fossen Anthony và George Lafferty (2001), 'Contrasting models of land use regulation: community, government and tourism development', Community development journal, Số 36, Tập 3, tr. 198-211.

190. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2019), Đánh giá sức chịu tải môi trường của một số tiểu khu, điểm du lịch, di tích quốc gia tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội.

191. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng lí thuyết và vận dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

192. VTV2 (2013), Sáng kiến du lịch cộng đồng tại xã Mai Hịch, huyện Mai Châu, Hòa Bình, Truy cập ngày 15/10/2019, từ liên kết: https://www.youtube.com/watch?v=7OGj1N4LDVQ

193. Vũ Hà (2017), Phát triển bền vững du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc, Truy cập ngày 12/5 2019], từ liên kết: https://baotintuc.vn/du-lich/phat-trien-ben-vung-du-lich-cong-dong-vung-tay-bac-20171008215534655.htm

194. WCED (1987), Our common future, Oxford University Press, Oxford.

195. Weaver David (1998), Ecotourism in the less developed world, Cab International,

196. Weaver David (2006), Sustainable tourism: Theory and practice, 1, Routledge, New York.

197. WECD (1987), Our Common Future—The Brundtland Report, World Commission on Environment and Development, Oxford.


198. Wheeler B. (1991), 'Tourism's trouble times: Responsible tourism is not the answer', Tourism management, Số 12, Tập 2, tr. 91-96.

199. Wheeller Brian (1991), 'Tourism's troubled times: Responsible tourism is not the answer', Tourism management, Số 12, Tập 2, tr. 91-96.

200. Wilson Georjeanna và Mark Baldassare (1996), 'Overall" sense of community" in a suburban region: The effects of localism, privacy, and urbanization', Environment and Behavior, Số 28, Tập 1, tr. 27-43.

201. WTO (2004), Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations (A guidebook), 1, WTO, Spain.

202. WWF (2001), Guidelines for community-based ecotourism development, WWF International Gland, Switzerland,

203. [203]. capitals in China's rural cultural tourism: A comparative study of two adjacent villages', Tourism management, Số 28, Tập 1, tr. 96-107.

204. Zhao Weibing và JR Brent Ritchie (2007), 'Tourism and poverty alleviation: An integrative research framework', Current Issues in Tourism, Số 10, Tập 2-3, tr. 119-143.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1. CÂU HỎI PHỎNG VẤN


(Xin phép ghi âm trước khi bắt đầu buổi phỏng vấn)

I. Lãnh đạo tỉnh

1. Tổng quan về tình hình phát triển du lịch của tỉnh?

2. Chiến lược phát triển du lịch trong 5 -10 năm tới? Tỉnh có xây dựng quy hoạch PTDL?

3. Khó khăn, thuận lợi trong quá trình phát triển CN du lịch tại tỉnh? giải pháp khắc phục?

4. Chính sách thu hút vốn đầu tư vào du lịch như

5. Mức độ tham gia của các bên liên quan? Chính quyền địa phương đã và nên làm vụ gì, sự liên kết với các bên liên quan khác như thế nào để đạt mục tiêu phát triển DLCĐ bền vững??

6. Lợi ích các bên được hưởng chủ yếu là gì? Cộng đồng địa phương đóng vai trò như thế nào, lợi ích được hưởng chủ yếu là gì và làm thế nào để hỗ trợ CĐĐP làm du lịch tốt ?

7. Công tác bảo tồn tài nguyên được thực hiện như thế nào? Các bên liên quan tham gia mức độ nào?

II. Câu hỏi Lãnh đạo huyện

1. Tổng quan về tình hình phát triển du lịch của huyện?

2. Kế hoạch phát triển KT-XH của huyện trong 5 -10 năm tới? Du lịch đóng vai trò như thế nào trong chiến lược này? Lợi ích thu được từ PTDL?

3. Thực trạng, thuận lợi, khó khăn - tồn tại trong quá trình phát triển du lịch tại huyện? Các giải pháp để khắc phục hạn chế đó?

4. Các hình thức phát triển du lịch hiện nay trên địa bàn huyện? Kế hoạch thu hút đầu tư vào PTDL là gì? Mức độ và cách thức đầu tư vào cơ sở hạ tầng và phát triển du lịch như thế nào? Có thực sự hiệu quả?

5. Kế hoạch quảng bá , truyền thông hình ảnh điểm đến như thế nào? Khách du lịch có thể tiếp cận thông tin về du lịch tại địa bàn qua các kênh nào?

6. Mức độ tham gia của các bên liên quan? Đánh giá về vai trò của Cơ quan QLNN (Sở VHDL, phòng TTVH, đội tự quản), Doanh nghiệp và CĐĐP trong PTDL? Các tổ chức xã hội trong - ngoài nước (NGOs) đóng góp vai trò như thế nào?

7. Lợi ích các bên được hưởng chủ yếu là gì? Các khoản thu từ du lịch được tái đầu tư như thế nào? Cách thức bóc tách các khoản thu từ du lịch với các khoản thu khác trên địa bàn?

8. Vai trò của các hộ dân/CĐĐP trong PTDL? Họ được quyền quyết định đến mức nào? Được tham gia xây dựng kế hoạch phát triển du lịch? Được lên tiếng phản đối nếu kế hoạch PTDL không phù hợp? Các hoạt động cụ thể hỗ trợ, khuyến khích người dân tích cực hưởng ứng và tham gia hoạt động du lịch tại ĐP?


9. Công tác bảo tồn văn hoá? Thu gom và xử lý rác thải? các chế tài để xử lý?

10. Huyện có lắng nghe các đánh giá của du khách và các hộ kinh doanh/Doanh nghiệp? Có phản hổi ý kiến du khách kịp thời? Cách thức giải quyết phàn nàn, khiếu nại (nếu có) như thế nào ?

11. Anh/chị có ý tưởng gì để phát triển DLBV ở huyện?

III. Câu hỏi Lãnh đạo Xã

1. Tình hình phát triển chung của xã?

2. Thực trạng phát triển du lịch hiện nay của xã? Thuận lợi - khó khăn - tồn tại? Lợi ích du lịch mang lại thực sự cho CĐĐP ở xã là gì?

3. Xã có bao nhiêu hộ dân? Dân tộc? tỷ lệ nam/nữ? Số người tham gia vào du lịch? Số hộ tham gia làm homestay? Hướng dẫn viên? ...

4. Thu nhập từ DL so với nghề khác? Có duy trì được cuộc sống? tích lũy? Xã có kế hoạch mở rộng du lịch trong thời gian tới? Nếu có thì khó khăn của xã và các hộ dân là gì?

5. Sự ủng hộ của người dân trong xã v.v phát triển du lịch trên địa bàn? Có nhiều người phản đối? hình thức phản đối?

6. Số lượng khách du lịch trung bình/năm? Việt Nam? Nước ngoài? Mức chi tiêu trung bình/khách? Họ chi tiêu vào việc gì? Khách du lịch họ mong muốn gì vào du lịch ở xã?

7. Các loại hình dịch vụ du lịch, sản phẩm phục vụ DL? Bao nhiêu trong số đó do người dân của xã làm ra?

8. Tình hình đầu tư PTDL cho xã như thế nào? Chính sách? Vốn? đào tạo nhân lực? vai trò của tỉnh, huyện trong PTDL ?

9. Xã có được tham gia vào quá trình xây dựng chiến lược phát triển của xã, huyện? vai trò tham gia đến đâu? Có được quyết định những việc liên quan trong xã?

10. Xã làm gì để bảo tồn văn hóa, Tài nguyên thiên nhiên của xã? cụ thể là gì? Công tác thu gom và xử lý chất thải ở xã? Du lịch có làm gia tăng ô nhiễm môi trường ở xã ?

11. Tình hình an ninh chính trị xã hội tại xã như thế nào? Các biện pháp thực hiện

đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách trong thời gian lưu trú tại xã?

12. Anh/chị có ý tưởng gì để phát triển DLBV ở xã?

IV. Câu hỏi hộ dân

1. Gia đình đã làm việc/ sống ở đây bao lâu rồi? có mấy con? ...

2. Gia đình tham gia công việc gì trong phát triển du lịch? Được bao lâu rồi? có yêu thích ?

3. Thu nhập từ làm du lịch có tốt hơn nghề khác? Có tiếp tục làm du lịch? Có rủ thêm người nhà, người trong xã tham gia làm du lịch? Cách thức chia sẻ lợi ích với người dân trong xã?


4. Loại khách du lịch thương đến (Tây, Ta)? cách thức tiếp đón, phục vụ? Du khách thực sự muốn gì? Gia đình cung cấp được sản phẩm/dịch vụ du lịch? Làm thế nào để làm hài lòng và thu hút du khách và giữ chân du khách?

5. Có được hỗ trợ đào tạo kỹ năng làm du lịch? có được hỗ trợ tài chính ban đầu? có được cán bộ hỗ trợ giải quyết khi gặp sự cố? Có tham gia các lớp đào tạo để làm du lịch? Chủ động hay ép buộc mới tham gia?

6. Du lịch mang lại lợi ích gì cho gia đình? du lịch làm tổn hại gì? cụ thể? (môi trường, tập tục, lối sống ...)

7. Các khó khăn trong làm du lịch của gia đình? Nguyện vọng của gia đình khi tham gia làm du lịch?

8. Chính quyền (xã, huyện, tổ chức xã hội ...) quan tâm giúp đỡ kịp thời? Đội tự quản của xã hoạt động có tích cực, hiệu quả? Khó khăn?

9. Gia đình thực hiện như thế nào để bảo tồn văn hoá (ngôn ngữ, trang phục, ...) và bảo vệ môi trường? có chủ động thực hiện hay chỉ thực hiện khi có sự thúc giục, giám sát của chính quyền địa phương?

10. Cách thức quảng bá du lịch của riêng hộ mình? Chủ động hay chờ đợi? Có sử dụng internet?

11. Gia đình có khuyến nghị/yêu cầu gì với cán bộ (xã, huyện ...) để tham gia phát triển du lịch?

12. Để phát triển du lịch ở xã được bền vững thì phải làm gì?

V. Câu hỏi doanh nghiệp

1. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tại địa phương? (Văn hoá, tài nguyên thiên nhiên, con người ...)

2. Đánh giá vai trò và sự hỗ trợ của chính quyền các cấp trong việc phát triển du lịch? (ủng hộ? không ủng hộ? chính sách? thủ tục hành chính ? ...)

3. Đánh giá vai trò của các bên liên quan khác trong quá trình phát triển du lịch? Sự liên kết, tương trợ lẫn nhau ?

4. Thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển du lịch từ giai đoạn sơ khai đến hiện tại?

5. Đánh giá vai trò của người dân địa phương trong phát triển du lịch? (năng lực, trình độ nhận thức, khả năng học hỏi ...)

6. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thực hiện? thực hiện đến đâu? Có tham gia công tác xã hội tại địa phương? Tái đầu tư cho cộng đồng?...Hoạt động cụ thể là gì?

7. Quá trình xây dựng sản phẩm du lịch? Xúc tiến, quảng bá? Hiệu quả?

8. Lợi ích chính thu được từ du lịch? Có tiếp tục phát triển trong tương lai? Cách thức chia sẻ lợi ích giữa các bên?


9. Cách thức thực hiện việc bảo tồn văn hoá truyền thống địa phương; thu gom và xử lý chất thải???

10. Có tham gia điều hành, đóng góp ý kiến với chính quyền các cấp trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch và triển khai thực tế?

11. Mong muốn đối với các bên liên quan (CQĐP, người dân, NGOs..) để phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương được tăng trưởng và bền vững?

12. Nêu quan điểm: làm thế nào để du lịch địa phương đạt được bền vững? giải pháp cụ thể nên là gì?

VI. Câu hỏi NGOs

1. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tại địa phương? (Văn hoá, tài nguyên thiên nhiên, con người ...)

2. Đánh giá vai trò của các bên liên quan trong phát triển du lịch địa phương? (chính quyền địa phương, cơ quan quản lý du lịch, doanh nghiệp ...)

3. Đánh giá vai trò của người dân địa phương trong phát triển du lịch? (năng lực, trình độ nhận thức, khả năng học hỏi ...)

4. Lý do đầu tư, hỗ trợ địa phương làm du lịch? Lợi ích thu được là gì? Cách thức

đầu tư, hỗ trợ cộng đồng làm lịch? Khó khăn, thuận lợi trong quá trình triển khai?

5. Lợi ích thu được từ quá trình đầu tư, hỗ trợ PTDL tại địa phương? Cách giải quyết khi gặp khó khăn trong quá trình triển khai?

6. Điểm yếu cần khắc phục hiện tại của điểm đến? Kỳ vọng về sự phát triển trong tương lai ?

7. Nêu quan điểm: làm thế nào để du lịch địa phương đạt được bền vững? giải pháp cụ thể nên là gì?

8. Các bên liên quan cụ thể nên/cần phải thực hiện những nhiệm vụ gì để phát triển du lịch và đạt bền vững? đánh giá tính bền vững hiện tại của điểm đến?

Câu hỏi dự phòng

Thuật ngữ “ du lịch bền vững” có ý nghĩa gì với anh/chị? (anh/chị hiểu gì về khái niệm đó)? Anh/chị có cho rằng phát triển DL hiện nay là bền vững ko? Phát triển DLBV có thể đạt được bằng cách nào? Anh/chị có thể nói rõ hơn về điều đó?

- Anh/chị có cung cấp thêm thông tin gì về PTDL tại địa phương.

- Anh/chị có câu hỏi gì về buổi phỏng vấn hôm nay ?

Cảm ơn sự tham gia và chia sẻ thông tin của anh/chị !

Xem tất cả 217 trang.

Ngày đăng: 11/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí