Bản Lác | Mai Hịch | Tả Van | Nậm Đăm | |
nuôi tằm và tổ thu | - Hỗ trợ thông qua dự | xử lý nước thải, | - Đóng góp phí môi | |
gom rác” | án “Trồng rau nuôi | rác thải. | trường 9.000 đồng/ | |
- Một số hộ dân vẫn bỏ rác ra suối, gây ô | tằm và tổ thu gom rác” | khách lưu trú. - Xây dựng nhà vệ | ||
nhiễm môi trường. | sinh, di dời chuồng | |||
trại nuôi gia súc, gia | ||||
cầm. | ||||
Bảo tồn | - Xây dựng quy chế | - Xây dựng quy chế | - Xây dựng quy | - Tuân thủ việc phát |
văn hóa | dân chủ, hương ước | dân chủ, hương ước | chế dân chủ về | triển du lịch trên cơ |
truyền | về bảo tồn văn hóa | về bảo tồn văn hóa | bảo tồn văn hóa. | sở giữ nguyên phong |
thống | nhưng việc thực hiện dần bị phá bỏ. | - Tuân thủ việc phát triển du lịch trên cơ sở | - Tuyên truyền phát triển du lịch | tục sinh hoạt của người dân. |
giữ nguyên phong tục | dựa trên cơ sở giữ | - Giữ nguyên 100% | ||
sinh hoạt của người dân. | nguyên nếp nhà và | kết cấu nhà trình | ||
- Cố gắng bảo tồn kết cấu nhà sàn và bản sắc | văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường. | tường và bản sắc văn hóa dân tộc Dao. | ||
văn hóa dân tộc Thái. |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Giá Trị Văn Hoá Truyền Thống Nổi Bật Của Tả Van
- Các Giá Trị Văn Hoá Truyền Thống Nổi Bật Của Nậm Đăm
- Tổng Hợp Những Hoạt Động Sáng Tạo Giá Trị Điển Hình
- Tổng Hợp Những Hoạt Động Của Cộng Đồng Địa Phương Trong Quá Trình Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Bền Vững
- Tổng Hợp Những Hoạt Động Của Ngos Trong Quá Trình Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Bền Vững
- Tổng Hợp Những Điểm Mạnh Và Hạn Chế Của Các Bên Liên Quan Trong Các Hoạt Động Phát Triển Dlcđ Bền Vững Tại Các Điểm Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát thực địa của tác giả
4.2. Vai trò của các bên liên quan trong hoạt động phát triển du lịch cộng
đồng bền vững
Trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng bền vững tại Bản Lác, Mai Hịch, Tả Van, Nậm Đăm, vai trò của các bên liên quan được thể hiện trong như sau:
4.2.1. Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương giữ vai trò tích cực trong cả 3 khía cạnh sáng tạo giá trị
- chia sẻ giá trị - bảo tồn nguồn gốc giá trị. Chính quyền địa phương tham gia vào hoạt động phát triển du lịch bao gồm chính quyền các cấp và các sở ban ngành trên địa bàn. Theo kết quả khảo sát ghi nhận tại các điểm đến nghiên cứu, các hoạt động được chính quyền địa phương thực hiện trong sáng tạo giá trị bao gồm: xây dựng và phê duyệt quy hoạch điểm du lịch quốc gia, ban hành nghị quyết phát triển du lịch cộng đồng gắn với phát triển nông thôn mới, hỗ trợ đẩy nhanh thủ tục hành chính và các điều kiện pháp lý để tiếp nhận dự án từ các NGOs. Đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, có chính sách ưu đãi vốn vay, hỗ trợ tài chính, mở các lớp học tiếng Anh, kỹ năng buồng phòng, giao tiếp... cho các hộ dân làm homestay. Ngoài ra, chính quyền địa phương còn đồng ý và cho phép khai thác các điều kiện tự nhiên như đất bãi, suối, thác... để xây dựng sản phẩm du lịch. Vai trò của chính quyền địa phương trong sáng tạo giá trị được thể hiện rõ nhất tại Nậm Đăm. Tại đây, chính quyền địa phương luôn chủ động đi đầu trong các hoạt động
phát triển du lịch cộng đồng thông qua việc định hướng và triển khai phát triển các mô hình du lịch, ban hành Nghị quyết chuyên đề về du lịch; phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Giang đến 2020, định hướng đến 2030. Đây là những chủ trương, định hướng chỉ đạo quan trọng của các cấp chính quyền, mang tính nền móng nhằm gắn kết công tác phát triển các sản phẩm du lịch với việc khai thác tài nguyên theo hướng bền vững.
Đối với hoạt động chia sẻ lợi ích, kết quả khảo sát thực địa ghi nhận, hoạt động chia sẻ giá trị của chính quyền địa phương tại điểm đến bao gồm các hoạt động thu các loại thuế, phí từ du khách và các hộ làm kinh doanh homestay như phí an ninh, phí tạm trú tạm vắng, thuế môn bài và thuế giá trị gia tăng... Cũng tại Nậm Đăm, nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển du lịch vì cộng đồng và mang lại lợi ích cho cộng đồng, 75% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh du lịch được phân bổ về các hộ gia đình hoặc những người tham gia làm du lịch, 25% lợi nhuận còn lại sẽ được phân bổ cho Quỹ phát triển cộng đồng và Ban quản lý du lịch cộng đồng (18% lợi nhuận dành cho Quỹ phát triển cộng đồng và 7% còn lại dành cho quỹ Ban quản lý du lịch cộng đồng). Điều này tạo điều kiện khuyến khích và động viên tinh thần cho các hộ dân không tham gia du lịch yên tâm với sinh kế của mình.
Theo kết quả khảo sát cho thấy, các hoạt động bảo tồn nguồn gốc giá trị của chính quyền địa phương tại điểm đến được thể hiện qua việc lập kế hoạch và quảng bá hình ảnh du lịch địa phương trên các phương tiện thông tin; truyền thông về việc phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường; tham gia góp ý xây dựng quy chế dân chủ cho mỗi xã, nội dung hương ước của mỗi xóm/bản nhằm đảm bảo tính công bằng, bình đẳng trong cộng đồng. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương còn gắn kết các hoạt động phát triển du lịch cộng đồng bền vững với các hoạt động đảm bảo an ninh khu vực, hạn chế du nhập tệ nạn xã hội, hạn chế truyền đạo trái phép và bảo vệ môi trường (phân loại, thu gom và xử lý rác thải)...
“Xóm có hương ước quy định cái gì nên, cái gì không nên. Mình làm du lịch thế này thì trước đây phải họp nhiều lần, cái gì điều chỉnh, bỏ đi, thêm vào, cao điểm có tháng họp đến 2 lần để thống nhất quan điểm. Huyện ko họp cùng, chỉ cho chỉ tiêu xuống và phê duyệt cuối cùng, xóm có mời xã đến họp để cùng góp ý” - chia sẻ của
người dân bản Lác, CĐ25.
“Môi trường hiện đang ô nhiễm nặng, bà con không thuê, ko trả tiền cho công ty vệ sinh môi trường mà cho vào bao rồi vứt ra sông suối, bỉm trẻ em và một số rác ko đốt được. Mình tự tổng vệ sinh mấy lần rồi nhưng cứ hôm trước dọn hôm sau lại đổ ra. Muốn làm được điều đó thì phải có tác động từ trường học, xóm, hội phụ nữ ...” -
chia sẻ của người dân bản Lác, CĐ25.
“Sao Huyện là cơ quan quản lý lại không cho xây cái lò đốt rác có phải hay không, có 1 tổ chuyên môn đốt xem sao, lấy phân đem đi bán cho nông nghiệp, tự nó nuôi nó nhưng sao huyện không làm được? Xóm đã đề nghị nhà nước rồi nhưng mãi chưa làm được, chỉ xây cái lò đốt rác, người làm cũng có thu nhập, môi trường cũng an toàn. Sao không làm được?” - Chia sẻ của người dân bản Lác, CĐ25.
“Xã phải cử công an, quân đội thường xuyên theo dõi, đi rình để đuổi đội tuyên truyền, kích động và chia rẽ người dân. Chúng thường nói xấu về văn hóa mình, nói xấu người nọ người kia để chia rẽ các dân tộc trong xã. Chúng thường lợi dụng việc đi du lịch để tuyên truyền trái phép. Người tuyên truyền là cả người Kinh và người Tây”-
chia sẻ của Lãnh đạo xã Tả van, CQ4.
Bảng 4.4: Tổng hợp những hoạt động của chính quyền địa phương trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng bền vững
Bản Lác | Mai Hịch | Tả Van | Nậm Đăm | |
Sáng | - Quy hoạch phát | - Quy hoạch | - Phát triển Du | - Xây dựng làng văn hóa du |
tạo | triển điểm du lịch | phát triển điểm | lịch cộng đồng | lịch tiêu biểu gắn với xây |
giá trị | quốc gia Mai Châu | du lịch quốc gia | gắn với phát triển | dựng nông thôn mới (tuyên |
tỉnh Hòa Bình đến | Mai Châu tỉnh | nông thôn mới. | bố Panhou), Làng du lịch | |
năm 2030. - Phát triển Du lịch cộng đồng gắn với phát triển nông thôn mới. - Hỗ trợ đẩy nhanh thủ tục, giấy tờ và các điều kiện pháp lý để tiếp nhận dự án từ các NGOs, hỗ trợ các hộ dân làm homestay. | Hòa Bình đến năm 2030. - Phát triển Du lịch cộng đồng gắn với phát triển nông thôn mới. - Hỗ trợ đẩy nhanh thủ tục, giấy tờ và các điều kiện pháp lý để tiếp nhận dự án từ các NGOs, hỗ trợ | - Đầu tư xây dựng các tuyến đường du lịch giữa các huyện, thôn bản. - Hỗ trợ đẩy nhanh thủ tục, giấy tờ và các điều kiện pháp lý để tiếp nhận dự án từ các NGOs, hỗ trợ các hộ dân làm homestay. - Kiểm tra cơ sở hạ tầng, thông | gắn với phát triển dược liệu, Làng du lịch gắn tiêu chuẩn sao OCOP. - Ban hành Đề án Làng văn hóa du lịch cộng đồng Nậm Đăm đạt tiêu chuẩn “Du lịch cộng đồng ASEAN”, phấn đấu 100% các hộ làm homestay ở Nậm Đăm đạt chuẩn Asean. - Ban hành NQ chuyên đề (NQ35) về phát triển du lịch, chú trọng đặc biệt về |
Bản Lác | Mai Hịch | Tả Van | Nậm Đăm | |
- Kiểm tra cơ sở hạ | các hộ dân làm | qua điều kiện làm | công tác hỗ trợ tài chính cho | |
tầng, thông qua | homestay. | homestay và cấp | việc phát triển du lịch. | |
điều kiện làm homestay và cấp “chứng chỉ học nghề” cho chủ hộ và người làm du lịch. - Đồng ý và cho phép khai thác các điều kiện tự nhiên trong xã để xây dựng sản phẩm du lịch. - Mở một số lớp học tiếng Anh, kỹ năng phục vụ... cho các hộ gia đình làm homestay và người dân làm du lịch. | - Kiểm tra cơ sở hạ tầng, thông qua điều kiện làm homestay và cấp “chứng chỉ học nghề” cho chủ nhà và người làm du lịch. - Đồng ý và cho phép khai thác các điều kiện tự nhiên trong xã để xây dựng sản phẩm du lịch (suối, thác, đất bãi,...) | giấy phép kinh doanh cho chủ hộ kinh doanh. - Tổ chức tập huấn “Nhận thức về du lịch” cho người dân địa phương, đặc biệt hướng đến nhóm lao động thanh niên và các hộ gia đình làm homestay. - Có chính sách ưu đãi về lãi suất vay ngân hàng; hỗ trợ kinh phí | - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư kinh phí, liên kết với các đơn vị chuyên môn phát triển và mở rộng làng nghề truyền thống (dệt lanh, thổ cẩm, dược liệu ...) - Tổ chức tập huấn cho các hộ gia đình làm homestay và người dân làm du lịch các khoá học tiếng Anh, kỹ năng phục vụ, tuyên truyền về giá trị và ý nghĩa của việc bảo tồn Cao nguyên đá Đồng văn. - Thành lập các đội văn nghệ phục vụ các hoạt động | |
- Tổ chức tập | (60triệu) cho hộ | chính trị và khách du lịch. | ||
huấn cho các hộ | gia đình làm | - Tổ chức các lễ hội trong | ||
gia đình làm | homestay. | năm cho người dân | ||
homestay và | ||||
người dân làm | ||||
du lịch các khoá | ||||
học tiếng Anh, | ||||
kỹ năng buồng, | ||||
phòng, lễ tân ... | ||||
Chia | - Thu các loại thuế, | - Thu các loại | - Thu các loại | - Thu các loại thuế, phí: phí an |
sẻ giá | phí: phí an ninh, | thuế, phí: phí an | thuế, phí: thuế | ninh, phí tạm trú tạm vắng, |
trị | phí tạm trú tạm | ninh, phí tạm trú | môn bài, giá trị | thuế môn bài, giá trị gia tăng,... |
vắng, thuế môn | tạm vắng, thuế | gia tăng... từ du | từ du khách và các hộ làm kinh | |
bài, giá trị gia | môn bài, giá trị | khách và các hộ | doanh homestay. | |
tăng... từ du khách | gia tăng,… từ du | làm kinh doanh | - Đề xuất thu 9000đ/khách | |
và các hộ làm kinh | khách và các hộ | homestay (Thu vé | để phục vụ: 20% chi cho | |
doanh homestay. | làm kinh doanh | khách du lịch vào | BQL DLCĐ, thu gom rác, | |
homestay. | bản 75.000 | dọn vệ sinh...; 80% đóng | ||
đồng/khách) | góp vào Quỹ cộng đồng: | |||
phục vụ các công việc |
Bản Lác | Mai Hịch | Tả Van | Nậm Đăm | |
chung của thôn như thăm hỏi, hội họp, lễ hội ... | ||||
Bảo | - Bước đầu quan | - Lập kế hoạch | - Lập kế hoạch và | - Lập kế hoạch và triển khai |
tồn | tâm đến việc lập kế | và triển khai | triển khai quảng | quảng bá hình ảnh Nậm |
nguồn | hoạch và triển khai | quảng bá hình | bá hình ảnh Tả | Đăm trên các phương tiện |
gốc | quảng bá hình ảnh | ảnh Mai Hịch | Van trên các | thông tin, truyền thông. |
giá trị | Bản Lác trên các | trên các phương | phương tiện thông | - Đảm bảo an ninh khu vực |
phương tiện thông | tiện thông tin, | tin, truyền thông. | và hạn chế du nhập tệ nạn | |
tin, truyền thông. | truyền thông về | - Chỉ đạo thực | xã hội. Kiểm soát việc | |
- Đảm bảo an ninh | phát triển du | hiện các nội dung | truyền đạo trái phép. | |
khu vực và hạn chế du nhập tệ nạn xã | lịch gắn với bảo vệ môi trường. | trong luật di sản; Đảm bảo an ninh | - Xây dựng quy chế dân chủ cho nhằm đảm bảo sự | |
hội. | - Đảm bảo an | khu vực và hạn | công bằng, bình đẳng | |
- Xây dựng quy | ninh khu vực và | chế du nhập tệ | trong cộng đồng. | |
chế dân chủ cho mỗi xã, góp ý nội | hạn chế du nhập tệ nạn xã hội. | nạn xã hội, truyền đạo trái phép… | - Rác thải được thu gom, đem đốt và chôn lấp. Huy | |
dung hương ước | - Xây dựng quy | - Xây dựng quy | động sự tham gia của người | |
của mỗi xóm/bản | chế dân chủ cho | chế dân chủ cho | dân trong công tác bảo vệ | |
nhằm đảm bảo sự | mỗi xã, góp ý | mỗi xã nhằm đảm | môi trường. | |
công bằng, bình đẳng trong cộng đồng. - Tổ chức thu gom rác thải đến điểm tập kết, phơi khô rồi đem đốt hoặc | nội dung hương ước của mỗi xóm/bản nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong cộng đồng. | bảo sự công bằng, bình đẳng trong cộng đồng. - Tổ chức thu gom rác thải về điểm tập kết để đốt và chôn lấp. Chưa có nhà | - Thường xuyên kiểm tra, rà soát việc thực tuân thủ các quy định trong làm du lịch của các hộ dân; hỗ trợ giải quyết khó khăn và tuyên truyền, động viên khi có vướng mắc. | |
chôn lấp. - Thành lập HTX dệt, may hàng thổ cẩm Thái để bảo tồn | - Rác thải được thu gom và phân loại, xử lý rồi đem đốt. | máy xử lý nước thải và rác thải. - Đầu tư kinh phí phục dựng và chỉ | - Thành lập Ban quản lý du lịch cộng đồng, ban hành quy chế hoạt động để quản lý chung các hoạt động du | |
và giới thiệu sản | đạo thực hiện lễ hội, | lịch. | ||
phẩm tới du khách. | làng nghề,... để bảo tồn văn hoá truyền thống của người dân và đáp ứng nhu cầu du khách. | - Thành lập câu lạc bộ homestay để các hộ sinh hoạt, chia sẻ kinh nghiệm làm du lịch, có quy chế, điều lệ hoạt động riêng. |
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát thực địa của tác giả
4.2.2. Doanh nghiệp
Doanh nghiệp tham gia nhiều hoạt động trong sáng tạo giá trị. Theo kết quả khảo sát ghi nhận, doanh nghiệp đóng vai trò chủ chốt trong các hoạt động sáng tạo giá trị, bao gồm nghiên cứu, học tập mô hình du lịch tiên tiến; nghiên cứu tâm lý khách hàng và thực trạng địa phương để từng bước triển khai, xây dựng mô hình homestay mới; mời các chuyên gia có uy tín về lĩnh vực nhà hàng, khách sạn tới đào tạo trực tiếp cho dân bản; chủ động khai thác xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch mới (đạp xe, chèo bè, đi mảng...); chủ động quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch đến khách hàng trên các phương tiện truyền thông; chủ động khảo sát ý kiến đánh giá của du khách và các công ty gửi khách; đề xuất các quy trình quản lý du lịch và các nội dung khác để đảm bảo môi trường kinh doanh du lịch bền vững với chính quyền địa phương... Trong quá trình này, doanh nghiệp thể hiện được là đơn vị có kiến thức và kinh nghiệm về quản lý du lịch nên đã chủ động tham gia vào quá trình lập kế hoạch và phát triển du lịch, xây dựng sản phẩm mới, từ đó giữ một vai trò quan trọng trong quản lý điểm đến du lịch. Mặt khác, doanh nghiệp còn giữ được vai trò quan trọng trong việc kết nối các bên liên quan trong các hoạt động du lịch, là cầu nối giữa du khách với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch tại địa phương, từ đó tạo ra các đóng góp lớn về mặt kinh tế và tạo việc làm cho người dân địa phương. Điều đó được thể hiện rất rõ tại tình huống nghiên cứu Mai Hịch. Tại Mai Hịch, doanh nghiệp (điển hình là CBT Travel) đã thể hiện rõ nhất vai trò tiên phong trong việc sáng tạo giá trị. Tại đây, doanh nghiệp đã nhanh chóng nắm vai trò dẫn dắt trong phát triển du lịch tại địa phương. Với kinh nghiệm lâu năm về du lịch và mạng lưới quan hệ rộng khắp, doanh nghiệp hỗ trợ phát triển thêm nhiều các dịch vụ du lịch bổ trợ Mai Hịch, mang lại nhiều cơ hội cho các thành viên của cộng đồng cùng tham gia vào phát triển du lịch. Một số dịch vụ có thể nhắc đến là: biểu diễn âm nhạc và văn hóa truyền thống, thưởng thức món ăn địa phương, dã ngoại, chèo bè, cho thuê xe máy, xe đạp, cung cấp sản vật địa phương, đồ thủ công và quà lưu niệm.
“Bác Bình (giám đốc của CBT) đã thuyết phục các đầu bếp khách sạn 5 sao, các giảng viên du lịch đồng ý tham gia đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật làm du lịch cho đồng bào. Đồng thời kêu gọi, huy động vật phẩm như vỏ chăn, gối, ga trải giường, rèm để phát không; Tặng máy xay sinh tố, máy pha cà phê cho học viên xuất sắc trong quá trình đào tạo; Thúc đẩy các công ty lữ hành trong nước và quốc tế, các nhà điều hành tour quảng bá cho CBT Mai Hịch” - Chia sẻ của chủ homestay Mai Hịch, CĐ16.
“Bác Bình đã ở đây mấy tháng với nhà em, giúp em cải tạo nhà sàn cho cao ráo, khang trang. Bác hướng dẫn cách dùng tre, nứa và các vật dụng quanh làng để
bài trí nhà cho đẹp hơn vẫn giữ phong cách người Thái. Khách nước ngoài đến họ thích lắm chị ạ” - Chia sẻ của chủ homestay Mai Hịch, CĐ17.
“Xuất phát từ Mai Hịch, bác Bình và cộng sự của công ty CBT đã thiết lập được bộ tiêu chí chuẩn mực cho loại hình du lịch homestay “made in Viet Nam” hiệu quả. Nhiều đơn vị, tỉnh thành đến học tập kinh nghiệm mô hình này” - Chia sẻ của
Lãnh đạo huyện Mai Châu, CQ14.
Đối với hoạt động chia sẻ giá trị, theo kết quả khảo sát ghi nhận, hoạt động chia sẻ giá trị của doanh nghiệp tại điểm đến bao gồm các hoạt động tạo ra lợi nhuận từ các hoạt động lữ hành, kinh doanh nhà hàng và cơ sở lưu trú; thu hút cộng đồng cùng tham gia một số công đoạn trong cung cấp dịch vụ du lịch; tham gia các hoạt động xã hội, hỗ trợ chính quyền và người dân địa phương thông qua các khoản đóng góp bằng tiền và hiện vật; sử dụng người lao động địa phương, đảm bảo các chế độ đãi ngộ cho người lao động; chia sẻ, hướng dẫn các hộ dân khác cách thức làm du lịch; phối hợp, tổ chức hội thảo, nghiên cứu khoa học và quảng bá mô hình tới các địa phương khác. Cũng tại Mai Hịch, doanh nghiệp CBT Travel đã rất thành công trong các hoạt động chia sẻ giá trị này. Doanh nghiệp đã làm việc với từng người dân để chia sẻ thông tin về mức đầu tư, mục tiêu kinh tế, mô hình quản lý kinh doanh, cách cải tạo nhà sàn, cách trang trí, cách làm món ăn phù hợp với phong tục, tính cách của du khách. Trong chuỗi giá trị du lịch tại Mai Hịch, các hạng mục công việc phục vụ du khách như lưu trú, chèo bè mảng, cho thuê xe đạp, phục vụ ... được phân chia đều cho các hộ dân và người dân tham gia trong bản, không có ai thực hiện toàn bộ các công việc trong chuỗi, từ đó, lợi ích thu được từ du lịch cũng được phân chia rộng rãi và tương đối bình đẳng cho các hộ dân làm du lịch và những hộ dân không làm du lịch cũng được hưởng một phần lợi ích nhất định.
“Mỗi nhà làm một việc chị à. Nhà em và 4 nhà xung quanh lo chỗ ăn ở, các nhà phía trong kia cho thuê xe đạp, chèo bè mảng, dẫn đường... và có cả 2 đội gồm hơn 20 các chị, các cô tham gia biểu diễn văn nghệ buổi tối cho du khách thưởng thức. Em không làm tất đâu, phải để cho mọi người cùng làm, cùng có lợi chứ, nếu không họ thả trâu, thả bò ị đầy đường thì khách không đến nữa đâu...” - Chia sẻ của
chủ homestay Mai Hịch, CĐ17.
Đối với hoạt động bảo tồn nguồn gốc giá trị, theo kết quả khảo sát ghi nhận, hoạt động bảo tồn nguồn gốc giá trị của doanh nghiệp du lịch tại điểm đến bao gồm các hoạt động nộp các khoản thuế cho nhà nước theo quy định; tham gia đóng góp ý kiến trong quá trình xây dựng quy chế quản lý du lịch trên địa bàn huyện và các vấn đề quản lý du lịch chung; phát triển du lịch cộng đồng trên cơ sở giữ nguyên nếp nhà và phong tục
sinh hoạt của người bản địa; phát triển du lịch xanh gắn với bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động phân loại rác tại nguồn và trả phí cho các đơn vị thu gom và xử lý nước thải, rác thải; tuân thủ an ninh khu vực và hạn chế du nhập tệ nạn xã hội. Các hoạt động này đã giúp doanh nghiệp củng cố và đảm bảo uy tín và độ tin cậy của mình. Tại Nậm Đăm, doanh nghiệp đã hỗ trợ công tác thiết lập ban quản lý du lịch cộng đồng, có trách nhiệm giám sát và đảm bảo thực hiện các quy định và nguyên tắc du lịch tại địa phương, đảm bảo tuân thủ các quy tắc hoạt động du lịch của doanh nghiệp trong việc đảm bảo thực hiện trách nhiệm môi trường, xã hội.
Bảng 4.5: Tổng hợp những hoạt động của doanh nghiệp trong quá trình phát triển du lịch cộng đồng bền vững
Bản Lác | Mai Hịch (điển hình: CBT Travel) | Tả Van (điển hình: Lá dao Spa, Quỳnh Hương) | Nậm Đăm | |
Sáng | Không | - Trực tiếp nghiên cứu, học tập mô | - Đầu tư, xây dựng và cải tạo cơ sở lưu trú sạch sẽ, khang trang; dịch vụ ăn uống, ngủ nghỉ tiện nghi, phù hợp với nhu cầu của du khách. - Tìm kiếm, khai thác xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch mới. - Chủ động quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch đến khách hàng trên các phương tiện truyền thông. - Chủ động khảo sát ý kiến đánh giá của du khách và các công ty gửi khách, quảng cáo thông qua các website về du lịch cộng đồng. | Không |
tạo | có doanh | hình tiên tiến để xây dựng mô hình | có | |
giá trị | nghiệp | homestay mới. | doanh | |
du lịch nào trên địa bàn Bản Lác và doanh nghiệp không tham gia vào quá trình phát triển du | - Đầu tư, xây dựng và cải tạo cơ sở lưu trú khang trang, tiện nghi. - Mời các chuyên gia có uy tín về lĩnh vực nhà hàng, khách sạn tới đào tạo trực tiếp cho dân bản. - Kêu gọi tài trợ các thiết vị, vật dụng cần thiết (lò nướng, máy xay sinh tố ...) cho các hộ dân làm homestay. - Tìm kiếm, khai thác xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch mới (đạp xe, chèo bè, đi mảng ...). | nghiệp du lịch nào trên địa bàn Nậm Đăm và doanh nghiệp không tham gia vào quá trình | ||
lịch tại | - Chủ động quảng bá, giới thiệu sản | phát | ||
Bản Lác | phẩm du lịch. Chủ động khảo sát ý | triển du | ||
kiến đánh giá của du khách và các công | lịch tại | |||
ty gửi khách. | Nậm | |||
- Đề xuất các quy trình quản lý du | Đăm | |||
lịch và các nội dung khác để đảm bảo | ||||
môi trường kinh doanh du lịch bền | ||||
vững với chính quyền địa phương. | ||||
Chia | - Nộp các khoản thuế cho nhà nước | - Nộp các khoản thuế | ||
sẻ giá | theo quy định (thuế môn bài, thuế | cho nhà nước theo quy | ||
trị | kinh doanh, thuế TNDN,…). | định (thuế môn bài, thuế | ||
- Doanh nghiệp hưởng lợi chủ yếu từ hoạt động tư vấn cho các điểm đến và | kinh doanh, thuế TNDN,…). |