Tổng Hợp Những Hoạt Động Sáng Tạo Giá Trị Điển Hình


Bảng 4.1: Tổng hợp những hoạt động sáng tạo giá trị điển hình

ở các tình huống nghiên cứu



Bản Lác

Mai Hịch

Tả Van

Nậm Đăm

Sản phẩm mới

Sản phẩm

chính

Homestay

đạt chuẩn Asean

Homestay

đạt chuẩn Asean

Homestay

đạt chuẩn Asean

Homestay

đạt chuẩn Asean

Dịch vụ bổ

- Biểu diễn âm

- Biểu diễn âm

- Biểu diễn âm

- Biểu diễn âm nhạc

trợ đi kèm

nhạc và văn hóa,

nhạc và văn hóa, lễ

nhạc và văn hóa,

và văn hóa, lễ hội


lễ hội truyền thống

hội truyền thống

lễ hội truyền

truyền thống


- Thưởng thức

- Thưởng thức món

thống

- Thưởng thức món


món ăn địa

ăn địa phương

- Thưởng thức

ăn địa phương


phương

- Dã ngoại, chèo bè

món ăn địa

- Dịch vụ tắm lá


- Dã ngoại, chèo bè

- Cho thuê xe máy,

phương

thuốc người Dao


- Cho thuê xe

xe đạp

- Dịch vụ tắm lá

- Cho thuê xe máy,


máy, xe đạp

- Cung cấp sản vật

thuốc người Dao

xe đạp


- Cung cấp sản vật

địa phương, đồ thủ

- Cho thuê xe

- Cung cấp sản vật


địa phương, đồ thủ

công và quà lưu

máy, xe đạp

địa phương, đồ thủ


công và quà lưu

niệm

- Cung cấp sản vật

công và quà lưu


niệm


địa phương, đồ

niệm




thủ công và quà





lưu niệm


Chính sách

- Phát triển du lịch

- Phát triển du lịch

- Phát triển du lịch

- Phát triển làng văn

phát triển du

cộng đồng gắn với

cộng đồng gắn với

cộng đồng gắn với

hóa du lịch tiêu biểu

lịch cộng

xây dựng nông

xây dựng nông

xây dựng nông

gắn với xây dựng

đồng

thôn mới.

thôn mới

thôn mới.

nông thôn mới


- Lãi suất vay ưu

- Lãi suất vay ưu

- Lãi suất vay ưu

(Panhou)


đãi cho hộ gia

đãi cho hộ gia đình

đãi cho hộ gia

- Phát triển làng du


đình làm nông

làm nông nghiệp và

đình làm nông

lịch gắn với phát


nghiệp và kinh

kinh doanh nhỏ lẻ.

nghiệp và kinh

triển dược liệu


doanh nhỏ lẻ.


doanh nhỏ lẻ.

- Phát triển làng du





lịch gắn tiêu chuẩn





sao OCOP





- Nghị quyết chuyên





đề khuyến khích





phát triển du lịch.

Tăng cường lượt khách du lịch

Các hoạt

- Xây dựng và cải

- Xây dựng và cải

- Xây dựng và cải

- Xây dựng và cải

động

tạo homestay, dịch

tạo homestay, dịch

tạo homestay,

tạo homestay, dịch


vụ ăn uống, ngủ

vụ ăn uống, ngủ

dịch vụ ăn uống,

vụ ăn uống, ngủ


nghỉ tiện nghi

nghỉ tiện nghi

ngủ nghỉ tiện nghi

nghỉ tiện nghi


- Quảng bá, giới

- Quảng bá, giới

- Quảng bá, giới

- Quảng bá, giới


thiệu sản phẩm du

thiệu sản phẩm du

thiệu sản phẩm du

thiệu sản phẩm du


lịch trên các

lịch trên các

lịch trên các


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan – Nghiên cứu điển hình ở khu vực Tây Bắc Việt Nam - 13



Bản Lác

Mai Hịch

Tả Van

Nậm Đăm


phương tiện truyền thông

- Tìm kiếm, khai thác sản phẩm dịch

vụ du lịch mới.

phương tiện truyền thông

- Tìm kiếm, khai thác sản phẩm dịch

vụ du lịch mới.

phương tiện truyền thông

- Tìm kiếm, khai thác sản phẩm dịch

vụ du lịch mới.

lịch trên các phương tiện truyền thông

- Tìm kiếm, khai thác sản phẩm dịch vụ du

lịch mới.

Số lượt khách tăng bình

quân/năm


818 lượt/năm

(2013-2019)


3582 lượt/năm

(2013-2019)


15879 lượt/năm

(2013-2019)


1072 lượt/năm

(2013-2019)

Tăng chi tiêu của khách du lịch

Doanh thu tăng bình quân/năm từ

du lịch

4580 triệu đồng

/năm (2013-2019)

1643 triệu đồng/năm (2013-2019)

833 triệu đồng

/năm (2013-2019)


339 triệu đồng/năm

(2013-2019)

Số ngày lưu

trú trung bình/người

2,0 ngày/người

(2019)

2,5 ngày/người

(2019)

2,5 ngày/người

(2019)

2,0 ngày/người

(2019)

Mức chi tiêu trung bình

/người/ngày

320.000-420.000

đồng/người (2019)

500.000-600.000

đồng/người (2019)

300.000-320.000

đồng/người (2019)

300.000-370.000

đồng/người (2019)

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát thực địa của tác giả

4.1.2. Chia sẻ giá trị

Định nghĩa:

Trong các tình huống nghiên cứu của luận án, chia sẻ giá trị trong phát triển du lịch bền vững chính là quá trình các bên liên quan tham gia vào hoạt động du lịch và được hưởng lợi từ hoạt động du lịch. Các bên liên quan trong hoạt động du lịch cộng đồng được đảm bảo lợi ích, từ đó tiếp tục sáng tạo giá trị trên cơ sở tối ưu hoá nguồn lực thông qua tái phân bổ và tái sử dụng sản phẩm và dịch vụ du lịch.

Chia sẻ giá trị trong phát triển du lịch được biểu hiện qua các hoạt động như sau:

- Sự tham gia của bên liên quan vào hoạt động phát triển du lịch cộng đồng.

- Giá trị và các hoạt động phân bổ nguồn lợi ích nhận được của các bên liên quan.

Trong các tình huống nghiên cứu, việc phân chia trách nhiệm và phân bổ lợi ích được tiếp cận từ dưới lên, tạo điều kiện cho cộng đồng kiểm soát được các hoạt động du lịch. Chính quyền và các NGOs cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc định hướng và phân chia trách nhiệm, lợi ích các bên trong phát triển du lịch cộng đồng. Điều này được thể hiện rất rõ trong tình huống nghiên cứu tại Nậm Đăm. Tại Nậm Đăm, các tổ chức NGOs là Caritas và PanNature cùng với chính quyền địa phương đã xây dựng thành công làng văn hoá du lịch cộng đồng Nậm đăm, tư vấn cho chính quyền địa


phương thành lập nên Ban quản lý du lịch cộng đồng, ban hành quy chế hoạt động để quản lý chung các hoạt động du lịch của thôn và mối liên hệ với các đơn vi, tổ chức liên quan. Ngoài ra còn hướng dẫn cách thức hạch toán thu chi, thành lập Ban quản lý Du lịch cộng đồng để cùng chia sẻ kinh nghiệm làm du lịch. Người dân tham gia và không tham gia đều cùng được hưởng lợi ích từ hoạt động du lịch mang lại.

“Tổ chức Caritas và PanNature về làm giúp hết đấy. Họ nhiệt tình lắm. Họ thuyết phục người dân làm du lịch nhưng không ai làm. Năm 2010 có hộ đã đăng ký làm homestay xong rồi nhưng rồi lại ko làm nữa, sau có hộ nhà bác Duyên (Bí thư chi bộ) là người đi đầu. Sau đó, họ còn giúp người dân thành lập BQL Du lịch cộng đồng cách thức hoạt động và thu chi trong xóm về du lịch, họ giúp đến khi nào có khách

mới thôi” - Chia sẻ của Lãnh đạo huyện Quản Bạ, CQ6.

“Các hộ dân trong thôn không làm du lịch không phàn nàn gì cả vì có khoản thu 9000đ/khách đã nộp quỹ cho cộng đồng thôn rồi. Cuối tuần là các hộ dân vệ sinh đường làng ngõ xóm sạch sẽ, cuối năm đọc báo cáo cho bà con nghe về tổng thu được và tổng trích lại cho thôn, số liệu thu được cụ thể cho từng hộ dân làm homestay.

Năm ngoái được mười mấy triệu đấy ...” - Chia sẻ của Trưởng Thôn Nậm Đăm, CQ8.

Tại 4 tình huống nghiên cứu, cộng đồng dân cư đều được hưởng lợi tuy với mức độ khác nhau. Lợi ích chủ yếu nhận được là việc làm và thay đổi sinh kế, từ đó giúp tăng thu nhập và giảm nghèo cho người dân địa phương. Lợi ích này được được thể hiện thông qua các hoạt động như được học tập kiến thức và được đào tạo kỹ năng làm du lịch; được tham gia vào các giai đoạn làm du lịch, có cơ hội được hiểu về sự bền vững và vai trò quan trọng của tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hoá hiện hữu hàng ngày trong phát triển du lịch. Với các tác động tích cực như vậy, cộng đồng địa phương sẽ chủ động hơn với việc phát triển du lịch và bảo vệ tài nguyên du lịch ngày càng bền vững.

“Là nhà đầu tiên trong bản đón khách quốc tế, hôm đầu khách đến cả hai vợ chồng tôi đều run, không biết nên trao đổi gì vì không biết ngoại ngữ, khách hỏi gì chỉ cười. Giờ quen rồi, khách đến biết chào hỏi và tổ chức các dịch vụ ăn ngủ nghỉ, khám phá quanh bản” - chia sẻ của chủ homestay Mai Hịch, CĐ17.

“Đi học cũng có hữu ích đấy vì nhiều cái dân mình ko biết như cách đón khách, nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh và cả cách cười với khách nữa. Mình học xong mình cũng mở mang hơn nhiều, không còn sợ và xấu hổ khi nói chuyện với khách nữa đâu” - Chia sẻ

của chủ làm homestay Mai Hịch, CĐ17.


“Việc đạt được sự thành công trong du lịch như hôm nay là toàn do người dân. Họ phải tự học, họ phải làm thế nào để có được khách, giữ được chân du khách”

- Chia sẻ của lãnh đạo huyện Mai Châu, CQ10.

Đối với doanh nghiệp làm du lịch, sự tham gia chủ yếu của họ là phát triển sản phẩm du lịch, quảng bá và kết nối khách du lịch tới cộng đồng và hướng dẫn cộng đồng thực hiện các dịch vụ du lịch một cách chuyên nghiệp. Lợi ích cho doanh nghiệp chủ yếu là lợi nhuận từ hoạt động du lịch. Ở một số trường hợp, doanh nghiệp nâng cao được uy tín của mình từ sự thành công trong hoạt động du lịch cộng đồng.

“Tiếng lành đồn xa, lãnh đạo hơn 20 tỉnh thành đã mời ông Dương Minh Bình về tư vấn giúp địa phương làm CBT. Từ đầu năm 2018 tới nay, ông liên tục đi mở lớp. Lịch trình 2018 của ông chật kín với hàng loạt dự án CBT các tỉnh Sóc Trăng, Đồng Tháp, Quảng Nam, Hòa Bình, Lào Cai, Lai Châu” - ghi chép của Hoàng Thiên Nga (2018)

Đối với chính quyền địa phương, sự tham gia chủ yếu là tạo môi trường pháp lý, hỗ trợ sự hợp tác giữa doanh nghiệp, các tổ chức NGOs và cộng đồng, và giúp cộng đồng có cơ chế phối hợp cung cấp dịch vụ ổn định, hiệu quả. Lợi ích mà chính quyền địa phương thu được bao gồm các loại thuế phí làm tăng ngân sách địa phương, sự ổn định sinh kế, gia tăng chất lượng cuộc sống cho người dân, từ đó công tác hỗ trợ phát triển giảm nghèo được thực hiện hiệu quả.

Bảng 4.2: Tổng hợp những biểu hiện chính trong hoạt động chia sẻ giá trị ở các tình huống nghiên cứu



Bản Lác

Mai Hịch

Tả Van

Nậm Đăm

Phân chia trách nhiệm


Chính quyền địa phương

- Cấp thôn/bản: thiết lập và thực hiện quy chế dân chủ, hương ước

- Cấp thôn/bản: thiết lập và thực hiện quy chế dân chủ, hương ước

- Thành lập BQL du lịch cộng đồng, ban hành quy chế hoạt động

- Thành lập BQL du lịch cộng đồng, ban hành quy chế hoạt động


- Tiếp nhận hỗ trợ

- Tiếp nhận hỗ trợ

- Tiếp nhận hỗ trợ

- Tiếp nhận hỗ trợ


và thực hiện các

và thực hiện các

và thực hiện các

và thực hiện các


thủ tục pháp lý có

thủ tục pháp lý có

thủ tục pháp lý có

thủ tục pháp lý có


liên quan

liên quan

liên quan

liên quan


- Tạo môi trường

- Tạo môi trường

- Tạo môi trường

- Tạo môi trường


thuận lợi cho

thuận lợi cho doanh

thuận lợi cho doanh

thuận lợi cho doanh


doanh nghiệp và

nghiệp và người

nghiệp và người

nghiệp và người


người dân địa

dân địa phương

dân địa phương

dân địa phương


phương tham gia

tham gia làm du

tham gia làm du

tham gia làm du


làm du lịch

lịch

lịch

lịch



Bản Lác

Mai Hịch

Tả Van

Nậm Đăm



- Kêu gọi đầu tư từ

các bên.



Doanh nghiệp

(Doanh nghiệp không tham gia vào quá trình phát triển du lịch)

- Khởi xướng mô hình, sản phẩm và dịch vụ bổ trợ mới

- Tư vấn hoạt động du lịch và thí điểm tại các hộ gia đình

- Kết nối, tài trợ và

quảng bá du lịch

- Khai thác mô hình, sản phẩm và dịch vụ bổ trợ trên tài nguyên sẵn có

- Quảng bá du lịch

(Doanh nghiệp không tham gia vào quá trình phát triển du lịch)

Cộng

- Chủ động tham

- Tiếp nhận và

- Tiếp nhận và

- Tiếp nhận và

đồng địa

gia ở mức độ cao.

tham gia vào các

tham gia ở mức độ

tham gia vào các

phương

- Tuân thủ theo

hoạt động phát

trung bình, còn thụ

hoạt động phát


quy định tại địa

triển du lịch

động

triển du lịch


phương, có dấu

- Chia sẻ kinh

- Tuân thủ theo quy

- Chia sẻ kinh


hiệu không tuân

nghiệm và thực hiện

định tại địa

nghiệm và thực


thủ hương ước của

đúng quy định làm

phương.

hiện đúng quy định


bản đề ra.

du lịch do CBT quy


tại địa phương.



định và các quy





định khác tại địa





phương.



NGOs

- Hỗ trợ kỹ thuật,

tài chính khôi phục

- Hỗ trợ kỹ thuật,

tài chính triển khai

- Hỗ trợ kỹ thuật,

tài chính triển khai

- Hỗ trợ kỹ thuật,

tài chính triển khai


làng nghề truyền

mô hình du lịch

mô hình du lịch

mô hình du lịch


thống, hỗ trợ triển

cộng đồng

cộng đồng

cộng đồng


khai mô hình thu gom

- Kết nối các bên

- Kết nối các bên

- Kết nối các bên


rác thải.

có liên quan.

có liên quan.

có liên quan.

Lợi ích được hưởng và chia sẻ

Chính

- Thu các loại thuế,

- Thu các loại thuế,

- Thu các loại thuế,

- Thu các loại thuế,

quyền địa

phí

phí

phí

phí

phương

- Tăng ngân sách

- Tăng ngân sách

- Tăng ngân sách

- Tăng ngân sách


địa phương, giảm

địa phương, giảm

địa phương, giảm

địa phương, giảm


nghèo

nghèo

nghèo

nghèo

Doanh

(Doanh nghiệp

- Thu được lợi

- Thu được lợi

(Doanh nghiệp địa

nghiệp

không tham gia vào

nhuận từ hoạt động

nhuận từ hoạt động

phương không


quá trình phát triển

tư vấn du lịch

du lịch

tham gia vào quá


du lịch)

- Sử dụng lao động

- Sử dụng lao động

trình phát triển du



địa phương

địa phương

lịch)



- Nâng cao uy tín





Bản Lác

Mai Hịch

Tả Van

Nậm Đăm

Cộng đồng địa phương

- Tạo việc làm

- Sinh kế mới

- Tăng thu nhập hộ gia đình

- Nâng cao nhận

thức

- Tạo việc làm

- Sinh kế mới

- Tăng thu nhập hộ gia đình

- Nâng cao nhận

thức

- Tạo việc làm

- Sinh kế mới

- Tăng thu nhập hộ gia đình

- Nâng cao nhận

thức

- Tạo việc làm

- Sinh kế mới

- Tăng thu nhập hộ gia đình

- Nâng cao nhận

thức

NGOs

- Thay đổi phần nào chất lượng cuộc sống của

người dân

- Thay đổi hiệu quả, chất lượng cuộc sống của

người dân

- Thay đổi hiệu quả, chất lượng cuộc sống của

người dân

- Thay đổi hiệu quả, chất lượng cuộc sống của

người dân

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát thực địa của tác giả

4.1.3. Hoạt động bảo tồn nguồn gốc giá trị

Định nghĩa:

Các hoạt động sáng tạo và chia sẻ giá trị không đủ đảm bảo phát triển bền vững. Như đã mô tả ở Chương II, nhiều hoạt động du lịch hiện tại có thể phá vỡ các nguồn tài nguyên du lịch, làm tổn hại khả năng phát triển du lịch trong tương lai. Vì vậy, việc chú trọng tới các hoạt động bảo tồn nguồn gốc giá trị là cực kỳ quan trọng trong phát triển du lịch cộng đồng bền vững. Hoạt động bảo tồn nguồn gốc giá trị trong phát triển du lịch bền vững là các hoạt động nhằm đảm bảo giữ nguyên vẹn giá trị, không thay đổi nguồn tài nguyên tạo ra giá trị, đồng thời vẫn tiếp tục bồi đắp các yếu tố mới trên nền tảng bản chất cốt lõi và không làm méo mó giá trị truyền thống trong quá trình khai thác phục vụ cho hoạt động phát triển du lịch.

Bảo tồn nguồn gốc giá trị trong phát triển du lịch được biểu hiện qua các hoạt động bảo tồn tài nguyên du lịch (bao gồm tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên văn hoá). Cụ thể:

- Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên là các hoạt động bảo vệ và quản lý được sự đa dạng sinh học, bảo vệ các loài động, thực vật, cảnh quan thiên nhiên, đồng thời bảo vệ môi trường như không khai thác bừa bãi, không gây ô nhiễm môi trường, hạn chế biến đổi khí hậu.

- Bảo tồn tài nguyên văn hóa là các hoạt động bảo tồn, phát huy, truyền bá văn hoá của người dân địa phương cho các thế hệ sau, không bị mai một bản sắc văn hóa dân tộc khỏi sự tác động của quá trình khai thác du lịch.

Trong các tình huống nghiên cứu, vai trò của nhận thức về hoạt động du lịch, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường có ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững tại điểm đến. Tình huống du lịch tại Nậm Đăm cho thấy, chính quyền địa phương chủ trương phát triển du lịch cộng đồng dựa trên tài nguyên sẵn có và không làm thay


đổi nguồn tài nguyên này. Cảnh quan và môi trường tại điểm du lịch Nậm Đăm được giữ nguyên vẹn hiện trạng môi trường sinh thái tự nhiên của thôn, không khí trong lành, cảnh quan sạch đẹp, chất thải đã được thu gom và xử lý tương đối theo quy định, 100% hộ gia đình của thôn chăn nuôi có chuồng trại đảm bảo vệ sinh môi trường, di dời chuồng trại rời xa khu vực nhà ở.

Ngược lại, tình huống du lịch tại Bản Lác cũng thể hiện rất rõ cho sự tác động đến hoạt động môi trường vì du lịch. Vì du lịch cộng đồng được phát triển tự phát, do người dân làm chủ trong mọi khâu, nên sức hấp dẫn của lợi nhuận đã kéo người dân bản Lác cuốn theo xu thế thị trường. Nhiều hàng quán trong bản gây khói bụi mù mịt, hoạt động ăn nhậu ồn ào. Hoạt động du lịch đã tạo nên một khối lượng chất thải, nước thải lớn, khó phân huỷ mà chưa có hệ thống xử lý đạt chuẩn. Và đặc biệt, “hương ước” được coi là linh hồn hay quy định ngầm trong nội bộ đồng bào dân tộc Thái đang dần bị phá bỏ bởi quan điểm và mục tiêu kinh tế khác nhau của mỗi người.

“Nhà em phải lấy nước từ nguồn khác về cho vào ruộng đấy, be chặn nước thải vào ruộng; nước thải của bản đen ngòm, năm ngoái em lấy vào ruộng, lúa em cằn cỗi, chẳng lớn được. Chị thấy không, hôi lắm”- chia sẻ của người dân địa

phương tại Bản Lác, CĐ16.

Tuy nhiên, Lãnh đạo huyện Mai Châu (CQ10) lại cho rằng: “Nước thải ra môi trường hiện nay không phải là ô nhiễm lắm, chỉ là nước thải sinh hoạt bình thường qua hệ thống cống thôi..., những gì là ô nhiễm thì các gia đình phải tự làm bể phốt và

tự xử lý rồi. Hiện nay chưa có ô nhiễm môi trường du lịch.

Du lịch có nhiều tác động tích cực quan trọng góp phần bảo vệ và tôn tạo môi trường. Lợi tức thu được trong các hoạt động du lịch (thuế, phí, khoản hỗ trợ...) một phần sẽ được tái đầu tư bồi đắp các yếu tố mới trên nền tảng bản chất chốt lõi của địa phương, sử dụng để cho công tác bảo vệ môi trường và cải thiện điều kiện vệ sinh của cộng đồng địa phương.

“Ý tưởng thành lập Ban quản lý và thu tiền 9000đ do tổ chức Caritat đề xuất, ban đầu họ tự bỏ tiền ra để thu gom rác, dọn vệ sinh, còn sau này thì các chi phí được thu từ các hộ kinh doanh homestay” - chia sẻ của Lãnh đạo phòng VHTT huyện Quản Bạ, CQ7.

Hoạt động du lịch cũng được xem là một trong những công cụ quan trọng để bảo tồn văn hóa truyền thống của địa phương. Trong tình huống du lịch cộng đồng ở Nậm Đăm, việc bảo tồn các tập quán và truyền thống văn hóa thể hiện qua sự hiện diện các khía cạnh văn hóa độc đáo trong đời sống hàng ngày của người dân địa phương như 100% hộ gia đình giữ nguyên nếp nhà trình tường theo kiến trúc truyền thống, trang


phục truyền thống được mặc hàng ngày, các làn điệu dân ca, dân vũ, lễ hội cấp sắc được bảo tồn nguyên bản của địa phương. Giá trị kinh tế liên quan đến việc bảo tồn các tài sản văn hóa làm tăng giá trị của cộng đồng, trao quyền cho cộng đồng, cho phép cộng đồng được tương tác với các bên liên quan trong hoạt động phát triển du lịch. Lợi ích của phát triển du lịch cộng đồng đối với bảo tồn văn hóa có tác động tích cực đến tính bền vững của sản phẩm du lịch. Bên cạnh đó, tại du lịch cộng đồng Bản Lác, kiến trúc nhà sàn cũng bị thay đổi, thay vào đó là việc bê tông hoá nhà ở và các công trình phụ trợ. Trang phục của người dân tộc Thái thay đổi gần với người Kinh và du khách.

“Khách du lịch đến với Mai Châu trước đây vì hệ thống nhà sàn được lưu giữ tốt, bây giờ nhà sàn không được lợp lá nữa, mà được thay bằng tôn, ruộng vườn được đổ bê tông thành nhà sàn hết như phố. Nhiều bếp nướng quá. Đến với bản Lác như đi vào “chợ trong phố” chứ không phải chợ quê, do vậy khách đến bản Lác chỉ đến ngó nghiêng thôi và đến ngủ ở các bản hoang sơ hơn”- chia sẻ của chủ doanh nghiệp bản

Nà Phòn (Mai Châu), DN5 “Trước hết phải khuyến khích bà con giữ được văn hoá nhà sàn, đừng gạch hoá, tôn hoá, xi măng hoá nữa” - chia sẻ của chủ doanh nghiệp Bản Nà Phòn (Mai Châu), DN4.

Bảng 4.3: Tổng hợp những biểu hiện của hoạt động bảo tồn nguồn gốc giá trị ở

các tình huống



Bản Lác

Mai Hịch

Tả Van

Nậm Đăm

Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

- Cố gắng bảo tồn cảnh quan thiên nhiên nhưng chưa hiệu quả.

- Người dân thay đổi thói quen sử dụng nhiên liệu (gas, điện).

- Cảnh quan thiên nhiên, sông suối được giữ nguyên hiện trạng.

- Người dân thay đổi thói quen sử dụng nhiên liệu (gas, điện)

- Cố gắng bảo tồn di sản ruộng bậc thang.

- Thay đổi thói quen sử dụng nhiên liệu (gas, điện).

- Cảnh quan thiên nhiên, sông suối được giữ nguyên hiện trạng.

- Người dân thay đổi thói quen sử dụng nhiên liệu (bếp đun cải tiến, bể Biogas)

Bảo vệ

- Vệ sinh đường

- Tuyên truyền người

- Đào mới 99 cái

- Tuyên truyền thông

môi

làng, ngõ xóm giao

dân có ý bảo vệ môi

hố rác và lắp đặt

qua chương trình

trường

cho Đoàn TNCS.

trường. Các hộ dân

thùng chứa rác,

“Thứ 7 hướng về


- Thu gom và vận

chuyển rác thải về nơi tập kết và xử lý.

chủ động tự vệ sinh sạch sẽ đường làng, ngõ xóm.

rác thải được thu gom và chôn lấp 1 tuần/lần.

nông thôn mới”, “Nhà sạch-vườn đẹp”.


- Đóng góp phí môi trường 7.000 đồng/khách lưu trú (không đầy đủ)

- Hỗ trợ thông qua dự án “Trồng rau

- Phát triển du lịch xanh gắn với bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động phân loại rác tại nguồn.

- Trả phí cho các đơn vị thu gom và xử lý

- Vệ sinh đường làng, ngõ xóm giao cho Hội Phụ nữ tự quản và Đoàn TNCS.

- Trả phí cho các

đơn vị thu gom và

- Xây dựng 10 lò đốt rác mini, bố trí thùng rác công cộng.

- 2 hộ gia đình hiến

đất xây dựng bãi rác.



nước thải, rác thải.



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/05/2023