Đánh Giá Về Kỹ Năng Nckh Và Tổ Chức Nckh Của Đntbm

Bảng 2.8: Đánh giá về kỹ năng NCKH và tổ chức NCKH của ĐNTBM



Nội dung

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Kỹ năng xác định, lựa chọn vấn đề

nghiên cứu

210

46,9

%

116

25,9

%

63

14,1

%

59

13,2

%

0

0,0

%

4,1

Xây dựng đề cương

nghiên cứu

152

33,9

%

206

46,0

%

67

15,0

%

23

5,1

%

0

0,0

%

4,1

Kỹ năng sử dụng các

phương pháp, phương tiện, thiết bị kỹ thuật NCKH


143

31,9

%


219

48,9

%


62

13,8

%


24

5,4

%


0

0,0

%


4,1

Kỹ năng tổ chức

nghiên cứu

139

31,0

%

206

46,0

%

72

16,1

%

31

6,9

%

0

0,0

%

4,0

Kỹ năng viết và bảo

vệ công trình nghiên cứu


181

40,4

%


166

37,1

%


76

17,0

%


25

5,6

%


0

0,0

%


4,1

Kỹ năng tổ chức,

hướng dẫn sinh viên tham gia NCKH


114

25,4

%


201

44,9

%


78

17,4

%


55

12,3

%


0

0,0

%


3,8

Kỹ năng cộng tác,

giúp đỡ đồng nghiệp làm NCKH, phản biện các sản phẩm khoa học


139


31,0

%


165


36,8

%


67


15,0

%


77


17,2

%


0


0,0

%


3,8

Kỹ năng chuyển tải

kết quả nghiên cứu thành các bài báo khoa học


163

36,4

%


143

31,9

%


71

15,8

%


67

15,0

%


4

0,9

%


3,9

Kỹ năng ứng dụng

thành tựu NCKH vào quá trình đào tạo và thực tiễn


112

25,0

%


152

33,9

%


104

23,2

%


76

17,0

%


4

0,9

%


3,7

Kỹ năng ký kết, thực hiện các hợp đồng

NCKH phục vụ đổi mới GDĐH, phát triển KT-XH


100


22,3

%


139


31,0

%


104


23,2

%


46


10,3

%


59


13,2

%


3,4

Kỹ năng tư vấn, chuyển giao công

nghệ cho cộng đồng, doanh nghiệp và xã hội


72


16,1

%


116


25,9

%


74


16,5

%


121


27,0

%


65


14,5

%


3,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 260 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ trưởng bộ môn trong trường đại học định hướng nghiên cứu ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội - 14

Nguồn: Khảo sát của NCS năm 2018


Nhìn chung, ĐNTBM đã có năng lực, kỹ năng NCKH và tổ chức NCKH phù hợp với mục tiêu phát triển của trường, khoa và có thể độc lập nghiên cứu hoặc tổ chức hoạt động NCKH ở bộ môn. Bên cạnh đó, họ cũng đảm bảo yêu cầu về các công trình nghiên cứu cần thiết của khoa, trường.

2.4.3.3. Năng lực quản lý chuyên môn

Năng lực quản lý bộ môn được đánh giá bởi 8 tiêu chí là: Bồi dưỡng phát triển ĐNGV, quản lý hoạt động dạy - học, quản lý tài sản của bộ môn, phát triển môi trường giáo dục, quản lý hành chính, quản lý công tác thi đua - khen thưởng, xây dựng hệ thống thông tin, kiểm tra - đánh giá.

Bảng 2.9: Đánh giá về năng lực bồi dưỡng phát triển ĐNGV của ĐNTBM



Nội dung

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Xây dựng bộ môn hoạt

động hiệu quả

184

41,1

%

139

31,0

%

63

14,1

%

5

12,1

%

8

1,8

%

4,0

Quy hoạch phát triển

ĐNGV

165

36,8

%

124

27,7

%

81

18,1

%

7

16,5

%

4

0,9

%

3,8

Xây dựng kế hoạch

ĐT-BD ĐNGV đáp

ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH


138


30,8

%


152


33,9

%


79


17,6

%


54


12,1

%


25


5,6

%


3,7

Bồi dưỡng nâng cao

năng lực cho giảng viên sinh hoạt học thuật


125

27,9

%


128

28,6

%


108

24,1

%


58

12,9

%


29

6,5

%


3,6

Tổ chức sinh hoạt, trao

đổi học thuật, giúp giảng viên trẻ học hỏi kinh nghiệm trong

giảng dạy, NCKH


112


25,0

%


167


37,3

%


82


18,3

%


56


12,5

%


31


6,9

%


3,6

Bồi dưỡng giảng viên

phương pháp dạy học, đánh giá theo định

hướng phát triển năng lực sinh viên


107


23,9

%


135


30,1

%


100


22,3

%


96


21,4

%


10


2,2

%


3,5

Bồi dưỡng giảng viên

phương pháp NCKH và chuyển giao công nghệ


122


27,2

%


161


35,9

%


85


19,0

%


29


6,5

%


51


11,4

%


3,6

Động viên ĐNGV

phát huy sáng kiến xây dựng bộ môn, thực hành dân chủ ở cơ sở,

xây dựng đoàn kết trong bộ môn


159


35,5

%


139


31,0

%


67


15,0

%


59


13,2

%


24


5,4

%


3,8

Quan tâm đời sống tinh thần, vật chất của giảng viên


184

41,1

%


172

38,4

%


55

12,3

%


33

7,4

%


4

0,9

%


4,1

Nguồn: Khảo sát của NCS năm 2018


Năng lực bồi dưỡng phát triển ĐNGV của các TBM không được đánh giá cao nhưng cũng có điểm trung bình đánh giá trên 3,5. Hầu như hoạt động này đều được

đánh giá mức độ khá. Cao nhất là các TBM có sự quan tâm đến đời sống tinh thần, vật chất của ĐNGV, từ đó việc phân công công việc và xây dựng các hoạt động của bộ môn cũng phù hợp và hướng tới sự hiệu quả.

Bảng 2.10: Đánh giá về năng lực quản lý hoạt động dạy học của ĐNTBM



Nội dung

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Tổ chức hoạt động

dạy học của giảng viên theo yêu cầu

112

25,0

%

169

37,7

%

73

16,3

%

67

15,0

%

27

6,0

%

3,6

Phân công chuyên môn đảm bảo khoa

học, đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, nhu cầu giảng viên


173


38,6

%


143


31,9

%


63


14,1

%


47


10,5

%


22


4,9

%


3,9

Tổ chức sinh hoạt và trao đổi học thuật,

giúp giảng viên trẻ học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, NCKH


125


27,9

%


173


38,6

%


79


17,6

%


69


15,4

%


2


0,4

%


3,8

Tổ chức hoạt động bồi dưỡng sinh viên

tài năng

127

28,3

%

165

36,8

%

92

20,5

%

59

13,2

%

5

1,1

%

3,8

Tổ chức biên soạn,

nghiệm thu đề thi và các bộ đề thi học phần


157


35,0

%


163


36,4

%


90


20,1

%


35


7,8

%


3


0,7

%


3,9

Chỉ đạo giảng viên

đánh giá toàn diện người học về kiến thức, kỹ năng, năng lực thực hiện, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp


140


31,3

%


135


30,1

%


106


23,7

%


65


14,5

%


2


0,4

%


3,8

Thực hiện giáo dục toàn diện, phát triển

tối đa tiềm năng của người học, đáp ứng nhu cầu xã hội


113


25,2

%


151


33,7

%


53


11,8

%


47


10,5

%


0


0,0

%


3,6

Chỉ đạo bộ môn lựa chọn, sửa chữa giáo

trình giảng dạy và biên soạn giáo trình

đảm bảo khoa học, dân chủ.


188


42,0

%


164


36,6

%


98


21,9

%


86


19,2

%


0


0,0

%


4,1

Nguồn: Khảo sát của NCS năm 2018


Tương tự, năng lực quản lý dạy học của ĐNTBM cũng ở mức độ khá. Đánh giá cao nhất là năng lực “Chỉ đạo bộ môn lựa chọn giáo trình giảng dạy và biên soạn

giáo trình đảm bảo khoa học, dân chủ; tổ chức góp ý, sửa chữa, hoàn thiện các giáo trình, bài giảng một cách nghiêm túc”, việc phân công nhiệm vụ cũng như chỉ đạo các hoạt động dạy - học liên quan đến yêu cầu cơ bản của nhà trường như đánh giá sinh viên, phân công giảng dạy…

Bảng 2.11: Đánh giá về năng lực quản lý tài sản bộ môn của ĐNTBM



Nội dung


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu


Kém


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Tham mưu cho Ban giám hiệu đầu tư, mua sắm thiết bị dạy học, nghiên cứu phục vụ công tác đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ của bộ môn


116


25,9

%


210


46,9

%


63


14,1

%


54


12,1

%


5


1,1

%


3,8

Quản lý sử dụng hiệu quả tài sản, thiết bị của bộ môn


141


31,5

%


224


50,0

%


69


15,4

%


14


3,1

%


0


0,0

%


4,1

Nguồn: Khảo sát của NCS năm 2018


Nhìn chung, các TBM đã quản lý sử dụng hiệu quả tài sản, thiết bị của bộ môn. Tuy nhiên, họ chưa có nhiều chủ động trong việc tham mưu cho Ban giám hiệu đầu tư cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy. Họ cho rằng đó là việc của cấp trên và chỉ đưa ra ý kiến khi giảng viên hoặc sinh viên có phản hồi gay gắt.

Năng lực phát triển môi trường giáo dục được đánh giá cao. Đặc biệt, ĐNTBM trong trường ĐHĐHNC đã tích cực xây dựng nếp sống văn hóa và môi trường sư phạm trong bộ môn với điểm trung bình đánh giá là 4,4. Bên cạnh đó, họ cũng khuyến khích các giảng viên trong bộ môn đoàn kết, hợp tác, chia sẻ trong tập thể để hình thành môi trường giáo dục lành mạnh, chủ động, tích cực. Họ cũng luôn coi trọng các mối quan hệ với những bộ môn khác trong khoa hay với các khoa khác trong trường trên cơ sở hợp tác đào tạo, phát triển. Đây là một điểm sáng trong đánh giá năng lực quản lý bộ môn của ĐNTBM.

Bảng 2.12: Đánh giá về năng lực phát triển môi trường giáo dục của ĐNTBM



Nội dung

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Xây dựng nếp sống văn hóa và môi trường sư phạm

trong bộ môn


242


54,0

%


159


35,5

%


27


6,0

%


20


4,5

%


0


0,0

%


4,4

Xây dựng và duy trì mối quan hệ thường xuyên với bộ môn khác, các khoa, phòng trong nhà trường nhằm nâng cao chất

lượng đào tạo


183


40,8

%


149


33,3

%


97


21,7

%


19


4,2

%


0


0,0

%


4,1

Xây dựng môi trường sư phạm đoàn kết, thân ái; tăng cường năng lực hợp tác nhóm; tinh thần đồng đội; thông cảm, chia sẻ trong tập thể; nêu cao tinh thần học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau trong công tác để cùng hoàn thành

nhiệm vụ


202


45,1

%


133


29,7

%


65


14,5

%


48


10,7

%


0


0,0

%


4,1

Nguồn: Khảo sát của NCS năm 2018


Năng lực quản lý hành chính cũng được đánh giá cao với điểm trung bình đều trên 4,0. Các TBM đã khá tích cực trong việc xây dựng, cải tiến quy trình hoạt động, đơn giản hoá các thủ tục hành chính bộ môn cũng như đưa ra việc quản lý kế hoạch chuyên môn của giảng viên một cách phù hợp.

Bảng 2.13: Đánh giá về năng lực quản lý hành chính của ĐNTBM



Nội dung

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Kém


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Xây dựng và cải tiến các quy trình hoạt động, thủ tục hành chính bộ môn


179


40,0

%


201


44,9

%


59


13,2

%


9


2,0

%


0


0,0

%


4,2

Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch chuyên môn của từng giảng viên; kiểm tra, đôn đốc giảng viên thực hiện kế hoạch đã đề ra


200


44,6

%


145


32,4

%


53


11,8

%


47


10,5

%


3


0,7

%


4,1

Quản lý, kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ của giảng viên bộ môn


192


42,9

%


129


28,8

%


79


17,6

%


44


9,8

%


4


0,9

%


4,0

Nguồn: Khảo sát của NCS năm 2018


Năng lực quản lý công tác thi đua - khen thưởng lại có những đánh giá thấp hơn. Mặc dù các TBM cũng đã thường động viên, khích lệ giảng viên trong bộ môn đạt được những thành tích nhất định, nhưng trên thực tế việc tổ chức các phong trào thi đua chưa được hiệu quả. Đôi khi các bộ môn vẫn cho rằng thi đua, khen thưởng mang tính hình thức, luân phiên.

Bảng 2.14: Đánh giá về năng lực quản lý công tác thi đua - khen thưởng của ĐNTBM


Nội dung

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Kém


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Tổ chức có hiệu quả

các phong trào thi đua


149

33,3

%


156

34,8

%


74

16,5

%


51

11,4

%


18

4,0

%


3,8

Tổ chức thực hiện

phong trào tự học, tự bồi dưỡng, NCKH của giảng viên


139

31,0

%


169

37,7

%


77

17,2

%


44

9,8

%


19

4,2

%


3,8

Động viên, khích lệ,

trân trọng và đánh giá đúng thành tích của giảng viên trong

bộ môn


141


31,5

%


203


45,3

%


73


16,3

%


29


6,5

%


2


0,4

%


4,0

Nguồn: Khảo sát của NCS năm 2018

Năng lực xây dựng hệ thống thông tin của ĐNTBM trong trường ĐHĐHNC cũng chỉ ở mức khá. Đánh giá các tiêu chí ở mức trung bình vẫn còn từ 15 -23% số người tham gia khảo sát trả lời. Các TBM chưa quan tâm tới việc tổ chức xây dựng hệ thống thông tin phục vụ các hoạt động giảng dạy, NCKH hay quản lý. Các TBM thực hiện nhiệm vụ quản lý theo kinh nghiệm, chưa được đào tạo bài bản cũng như chưa cập nhật nghiệp vụ quản lý hiện đại. Đặc biệt, việc ứng dụng CNTT trong quản lý còn hạn chế. Cạnh đó, các TBM cũng ít tham gia giao lưu, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý bộ môn với các đơn vị khác. Vì vậy, việc xây dựng thông tin phục vụ cho quản lý còn hạn chế, gây khó khăn cho việc hoàn thành nhiệm vụ trong bối cảnh mới.

Bảng 2.15: Đánh giá về năng lực xây dựng hệ thống thông tin của ĐNTBM



Nội dung

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Tổ chức xây dựng

hệ thống thông tin phục vụ hiệu quả các hoạt động giảng dạy, NCKH và

quản lý


125


27,9

%


163


36,4

%


66


14,7

%


45


10,0

%


49


10,9

%


3,6

Ứng dụng có kết quả CNTT trong quản lý, đào tạo và

NCKH


146


32,6

%


180


40,2

%


92


20,5

%


9


2,0

%


21


4,7

%


3,9

Tiếp nhận và xử lý các thông tin phản hồi để đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo của

nhà trường


210


46,9

%


116


25,9

%


90


20,1

%


28


6,3

%


4


0,9

%


4,1

Hợp tác và chia sẻ

thông tin về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý với các bộ môn ở cơ sở GDĐH, cá nhân và tổ chức khác để hỗ

trợ, phát triển bộ môn


116


25,9

%


137


30,6

%


101


22,5

%


69


15,4

%


25


5,6

%


3,6

Nguồn: Khảo sát của NCS năm 2018


Năng lực kiểm tra, đánh giá của ĐNTBM cũng được đánh giá khá tốt. Các TBM luôn tổ chức thực hiện tự đánh giá và chấp hành kiểm định chất lượng của nhà

trường để đảm bảo chất lượng hoạt động của bộ môn. Điều này thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của ĐNTBM trong hoạt động quản lý của mình.

Bảng 2.16: Đánh giá về năng lực kiểm tra đánh giá của ĐNTBM



Nội dung


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu


Kém


ĐTB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Tổ chức đánh giá khách quan, khoa học, công bằng kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên, kết quả công tác, rèn luyện của giảng

viên


156


34,8

%


168


37,5

%


68


15,2

%


56


12,5

%


0


0,0

%


3,9

Thực hiện tự đánh giá bộ môn và chấp hành kiểm định chất lượng giáo dục

theo quy định


228


50,9

%


118


26,3

%


62


13,8

%


32


7,1

%


8


1,8

%


4,2

Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy của giảng

viên


167


37,3

%


192


42,9

%


34


7,6

%


25


5,6

%


30


6,7

%


4,0

Nguồn: Khảo sát của NCS năm 2018


2.4.3.4. Năng lực lãnh đạo

Thực trạng năng lực lãnh đạo bộ môn của ĐNTBM được đánh giá qua 03 tiêu chí là: Năng lực phân tích và dự báo; năng lực thiết kế, định hướng và triển khai; khả năng quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới, thích ứng với công việc mới. Kết quả khảo sát cho thấy, năng lực phân tích và dự báo của ĐNTBM được đánh giá ở mức khá. Trong đó, “nắm bắt kịp thời chủ trương, chính sách và quy định của ngành giáo dục, của nhà trường” được đánh giá với mức điểm trung bình cao nhất.

Tuy nhiên, mức tốt chỉ được đánh giá là 35,9%; mức khá là 40,8%; nhưng mức trung bình chỉ có 12,7%. Khả năng “tuyên truyền, quảng bá về giá trị nhà trường, bộ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2023