Khảo Sát, Đánh Giá Nhu Cầu Và Phân Tích Tình Hình

Có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển chương trình đào tạo. Qua nghiên cứu các tài liệu trong nước, ngoài nước, có thể thấy có nhiều mô hình về phát triển chương trình đào tạo đại học Có tác giả đưa ra quy trình phát triển chương trình gồm 8 bước, có tác giả đưa ra quy trình gồm 7 bước, có tác giả đưa ra quy trình gồm 5 bước. Theo quy định 07 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy trình phát triển chương trình đào tạo gồm 8 bước. Tuy nhiên ở đây, tác giả luận văn đưa ra quy trình phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO gồm 6 bước cơ bản.

1.4.4.1. Khảo sát, đánh giá nhu cầu và phân tích tình hình

Khi bắt đầu xây dựng hay phát triển một chương trình môn học cũng như chương trình của một khoá đào tạo, việc đầu tiên mà các nhà giáo dục cần làm là khảo sát, phân tích tình hình, đánh giá nhu cầu.

Thực hiện phân tích tình hình, cần phân tích bối cảnh bên trong, bao gồm các yếu tố về cơ sở vật chất, năng lực đội ngũ giảng viên, trang thiết bị dạy học… và bối cảnh bên ngoài nhà trường như: yêu cầu thực tế của xã hội, sự phát triển kinh tế sản xuất, khoa học công nghệ, yêu cầu về phẩm chất, năng lực đội ngũ nguồn nhân lực… Đây là những yêu tố tác động trực tiếp đến việc xây dựng và phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO.

Việc phân tích tình hình, các bối cảnh trong và ngoài nhà trường phải gắn liền với việc phân tích, khảo sát, đánh giá nhu cầu của sinh viên khi học chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy; Đồng thời khảo sát nhu cầu từ cơ sở sử dụng lao động, các công trình nghiên cứu liên quan về yêu cầu nghề nghiệp, nhu cầu chung của xã hội đối với các kỹ sư chế tạo máy. Từ đó tiến hành xây dựng, phát triển chương trình đào tạo phù hợp với thể chế chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ, truyền thống văn hoá, yêu cầu chuyên môn và nhu cầu nhân lực của thị trường lao động để làm cơ sở thiết kế.

1.4.4.2. Rà soát lại chương trình hiện hành

Trên cơ sở thực hiện khảo sát, đánh giá nhu cầu của xã hội về chất lượng nguồn lao động, các trường đại học sẽ tiến hành rà soát lại chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy về các mặt như: mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, chương trình các môn học… Từ đó tiến hành xây dựng, phát triển chương trình đào tạo phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực.

1.4.4.3. Xác định mục đích, mục tiêu của chương trình

Xác định mục đích, mục tiêu của chương trình đào tạo tức là xác định“cái đích hướng tới” của quá trình giáo dục - đào tạo nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người, những đức tính nghề nghiệp.

Từ kết quả của bước 1 xác định được hồ sơ nghề nghiệp và hồ sơ năng lực của sinh viên được cụ thể hóa ở chuẩn đầu ra của chương trình. Chuẩn đầu ra phải được xác định về 3 mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ. Cụ thể:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

- Về kiến thức: Sinh viên tốt nghiệp được cung cấp các khối kiến thức về toán và các môn khoa học tự nhiên, kiến thức về khoa học kỹ thuật kết hợp với các kỹ năng ứng dụng kỹ thuật để phân tích và giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong công nghiệp chế tạo cơ khí. Kỹ năng ứng dụng khoa học kỹ thuật cần thiết để cập nhật và đáp ứng những thay đổi của tiến bộ khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến công nghệ chế tạo cơ khí cũng được rèn luyện trong nội dung chương trình; Các kiến thức, kinh nghiệm được đúc kết trong chế tạo cơ khí; các kiến thức kỹ thuật cần thiết. Đồng thời cung cấp các kiến thức về giao tiếp và thuyết trình, báo cáo kỹ thuật, mô phỏng, minh họa kỹ thuật trong các hoạt động tương tác cá nhân, hoạt động nhóm chuyên ngành, nhóm đa ngành; Kiến thức về trách nhiệm cá nhân trong việc sử dụng các kiến thức chuyên nghiệp và trách nhiệm về đạo đức nghề nghiệp.

- Về kỹ năng: Khả năng lựa chọn và ứng dụng kiến thức, kỹ thuật, các công cụ hiện đại vào các hoạt động liên quan đến thiết bị, công nghệ chế tạo cơ khí và các lĩnh vực kỹ thuật liên quan, giải quyết các vấn đề về công nghệ chế tạo cơ khí thuộc dạng ứng dụng và triển khai các nguyên tắc, chức năng, phương pháp luận; Khả năng thiết lập và triển khai các công việc đo đạc, kiểm tra, đánh giá theo tiêu chuẩn; thiết lập và triển khai, phân tích, xử lý và ứng dụng các nghiên cứu thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng của các quá trình gia công, tổ chức sản xuất cũng như của chính các sản phẩm cơ khí; Khả năng thiết kế các hệ thống, bộ phận, chi tiết cơ khí cũng như các quá trình gia công chế tạo chúng; Khả năng đảm nhận vai trò thành viên và lãnh đạo các nhóm công tác kỹ thuật một cách hiệu quả; Khả năng nhận biết, phân tích và giải quyết các vấn đề về công nghệ; và khả năng vận dụng kiến thức về giao tiếp trong cả môi trường kỹ thuật và phi kỹ thuật; có kỹ năng nhận biết, lựa chọn và khai thác các tài liệu tham khảo kỹ thuật.

Phát triển chương trình đào tạo ngành công nghệ chế tạo máy ở trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - 5

- Về thái độ: Sinh viên có hiểu biết và có trách nhiệm chấp hành đường lối chủ trương, chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước; thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi của công dân và người lao động; Có hiểu biết vững vàng và có trách nhiệm tự bồi dưỡng kiến thức trong môi trường chuyên nghiệp; Có hiểu biết và cam kết chịu trách nhiệm về các vấn đề kỹ thuật và đạo đức nghề nghiệp; Trung thực, năng động, tự tin, có trách nhiệm và ý thức phục vụ cộng đồng, hòa hợp và cầu thị; Dám nghĩ, dám làm cái mới và biết đương đầu với khó khăn, gian khổ và rủi ro; Có hiểu biết về tác động của các giải pháp kỹ thuật; khả năng nhận thức cao về ảnh hưởng của các phương pháp gia công cơ khí đến môi trường, xã hội và các vấn đề toàn cầu; và có trách nhiệm trước các vấn đề về chất lượng, đáp ứng tiến độ và trách nhiệm với sự nghiệp phát triển chung.

Đối với khối ngành kỹ thuật nói chung, ngành Công nghệ chế tạo máy nói riêng, ngoài phạm vi kiến thức cơ bản, cơ sở kỹ thuật và ngành, người kỹ sư hiện nay cần đòi hỏi phải được trang bị với những kiến thức mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, tác phong công nghiệp cũng như ý tưởng kinh doanh... Do đó, người kỹ sư đúng nghĩa phải được xem xét cả về ba khía cạnh: kiến thức, kỹ năng và thái độ với nghề nghiệp. Với sinh viên chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy, sau khi tốt nghiệp ra trường có thể làm việc tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp trong các lĩnh vực sẩn xuất và dịch vụ kỹ thuật khác nhau, trong các cơ sở đào tạo và các viện nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực cơ khí... với vai trò người thực hiện trực tiếp hay quản lý, điều hành.

1.4.4.4. Xây dựng chương trình

Trên cơ sở mục tiêu chuẩn đầu ra chương trình đào tạo được xác định ở mức khái quát, qui định những năng lực mà người học phải có sau khi học xong môn học (hoặc một khoá đào tạo), công việc xây dựng chương trình đào tạo thực sự bắt đầu.Thực ra chu trình thiết kế cơ bản một chương trình khoá học bắt đầu từ khâu xác định nhu cầu.

Tuy nhiên, sau khi xác định được mục tiêu của chương trình (từ tổng quát đến cụ thể) thì việc xây dựng chương trình đào tạo đi vào những công việc cụ thể, chi tiết đòi hỏi sự nỗ lực hợp tác của một tập thể những chuyên gia thiết kế chương trình đào

tạo và các nhà giáo có kinh nghiệm (đôi khi sinh viên cũng được mời tham gia vào quá trình này).

Việc xây dưn

g chương trình đào tạo thường được thưc

hiên

qua các bướ c sau:

- Từ muc

đích, muc

tiêu của chương trình đào tao

sẽ đi định dang hồ sơ năng

lưc

của sinh viên, từ đó xác đinh các mô đun kiến thứ c.

- Từ các mô đun kiến thứ c tổ hơp thành các môn hoc.

- Xây dựng ma trận môn học, trên cơ sở ma trân

môn hoc

đi đến xác đinh sô

tín chỉ nhiều hay ít, thuôc kiến thứ c đaị cương hay cơ sở ngành, chuyên ngành, hoc ơ

hoc

kỳ 1 hay hoc

- Xây dưṇ

kỳ 2…

g chương trình khung, chương trình chi tiết, xây dưn


g đề cương chi

tiết môn hoc̣ , đề cương bài giảng, tài liệu học tập…

Quá trình xây dựng chương trình nêu trên, các bên tham gia có sự liên quan

́i nhau. Việc xác định muc

tiêu, điṇ h daṇ g năng lưc

của sinh viên… có sự tham gia

của Ban giám hiêu phụ trách về đào tao, phòng Đào tạo, các đơn vi ̣sử dung lao đông

và khoa chuyên môn. Việc xây dựng các mô đun kiến thức, ma trân

môn học, phân

khối kiến thứ c chủ yếu do khoa chuyên môn chủ trì. Ngoài khoa chuyên môn cũng có sự tham gia đóng góp ý kiến của các doanh nghiệp, phòng Đào taọ , và sự tham gia của các giảng viên khoa đaị cương…

Như vậy, có thể thấy, xây dưn

g chương trình đào tạo đòi hỏi phải có sự tham

gia của tất cả các lưc

lương. Các lưc

lương này phải có sự kết hơp

chăṭ chẽ ́i nhau,

hỗ trơ ̣ nhau trong công tác xây dưng chương trình.

Bên cạnh đó, sau khi đã xây dựng xong chương trình đào tạo, hàng năm, các trường đại học đều tiến hành khảo sát nhu cầu của xã hội về tình hình đào tạo nguồn nhân lực, cũng như tiến hành lấy ý kiến chuyên gia của các giảng viên có học hàm, học vị cao, các Giáo sư, Phó Giáo sư - Tiến sĩ đầu ngành về chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy. Đồng thời tổ chức, khảo sát lấy ý kiến thăm dò của sinh viên về chương trình các môn học qua nhiều hình thức như: phiếu khảo sát, hòm thư góp ý… Từ đó, thực hiện điều chỉnh, xây dựng, phát triển chương trình đào tạo sao cho nội dung các môn học, kế hoạch đào tạo, các yêu cầu và điều kiện bảo đảm nhằm thực hiện chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng nhu cầu của xã hội.

1.4.4.5. Thực hiện chương trình

Trong quá trình thưc

hiên

chương trình đào tao, Nhà trường dựa trên những mục

tiêu về kiến thứ c, kỹ năng, thái đô ̣ và chương trình khung để lên kế hoac̣ h thưc

hiên

chương trình đào tạo. Thông thườ ng trước khi bắt đầu một khóa học, năm học, học kỳ; nhà trường phải công bố công khai kế hoạch đào tạo đối với khóa học, năm học, học kỳ đó. Kế hoạch đào tạo đối với khóa học, năm học phải thể hiện ít nhất các nội dung sau: Số lượng học kỳ, thời điểm bắt đầu và kết thúc của mỗi học kỳ, năm học, khóa học và thời gian nghỉ hè, tết. Kế hoạch đào tạo đối với học kỳ phải thể hiện ít nhất các nội

dung sau: Thời điểm bắt đầu và kết thúc học kỳ, lịch trình học, thời gian tổ chức kỳ thi kết thúc học phần, địa điểm thực hiện và giáo viên giảng dạy lý thuyết, thực hành từng học phần cho từng lớp học cụ thể. Trong kế hoạch đào tạo phải xác đinh rõ các môn

hoc

tiên quyết, nôi

dung cu ̣ thể từ ng môn hoc̣ ; đồng thời đưa ra hình thứ c tổ chứ c thưc

hiên

phù hơp

với tình hình thưc

tế của nhà trườ ng.

Bên cạnh đó, khi thưc

hiên

chương trình đào tao, Nhà trường cần bố trí thời

gian đào tạo cu ̣ thể. Cam kết chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế; mục tiêu, chuẩn đầu ra của từng ngành đào tạo; điều kiện bảo đảm chất lượng; thời gian tối đa để hoàn thành chương trình đối với từng ngành cụ thể; quy chế đào tạo; kế hoạch đào tạo đối với khóa học, năm học; thời gian thi tốt nghiệp. Các nội dung phải thông báo công khai trước khi học kỳ thứ nhất bắt đầu và chậm nhất một tháng trước khi bắt đầu các học kỳ tiếp theo. Kế hoạch đào tạo đối với học kỳ; danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ thực hiện; đề cương chi tiết, điều kiện tiên quyết, số bài kiểm tra, hình thức thi, nội quy thi, thời gian thi kết thúc học phần; giáo trình hoặc tài liệu được sử dụng cho từng học phần cụ thể…

Căn cứ vào kết quả đạt được, nhà trường sẽ tiến hành đánh giá chất lượng của việc xây dựng, phát triển chương trình đào tạo.

1.4.4.6. Đánh giá, điều chỉnh chương trình

Việc đánh giá chương trình cần được thực hiện trên cơ sở kết quả thử nghiệm và lấy ý kiến rộng rãi của các nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, đội ngũ giảng viên,

sinh viên hoặc phụ huynh sinh viên và người sử dụng lao động. Viêc

đánh giá, điều

chỉnh chương trình đào tao

phải đảm bảo đúng quy đinh của Bô ̣Giáo duc

và Đào tao,

điều chỉnh chương trình phải phù hơp với năng lưc, trình đô ̣ của sinh viên và yêu cầu

của thưc tiễn. Hàng năm nhà trường cần có những bổ sung chương trình chi tiết các

môn hoc. Khi điều chỉnh cần dưa

trên khảo sát năng lưc

thưc

tế, tay nghề chuyên môn

của sinh viên, cũng như yêu cầu thưc

tiễn của đia

phương.

Có thể tóm tắt quy trình phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Công

nghệ chế tạo máy theo tiếp cân CDIO qua sơ đồ như sau:


1. Khảo sát, đánh giá nhu

cầu

6. Đánh giá, điều chỉnh C

2. Rà soát lại CTĐT

Các bên liên quan

5. Thực hiện CT

3. Xác định MĐ, MT của

CT

4. Xây dựng CT


Sơ đồ 1.3. Quy trình phát triển chương trình đào tạo khép kín

theo tiếp cân CDIO


Phát triển chương trình đào tạo là một quy trình khép kín, không có bước kết thúc. Điều quan trọng là mỗi bước phải được giám sát và đánh giá ngay từ đầu. Mỗi bước trong quy trình bao gồm một số hoạt động. Trong quy trình phát triển chương trình đào tạo, các nhóm liên quan được đặt giữa nhằm nhấn mạnh sự tham gia trong suốt quá trình phát triển chương trình đào tạo. Mỗi ngành học trong mỗi bối cảnh khác nhau có các bên liên quan khác nhau.

Tuy nhiên, mức độ tham gia của các bên liên quan trong từng giai đoạn của quy trình cần được nhóm công tác phát triển chương trình đào tạo và các nhóm liên quan xác định.

Các bên liên quan trong phát triển chương trình đào tạo là những nhóm người hay cá nhân có mối quan tâm về đào tạo hoặc là những người hưởng lợi. Hiện nay, nhiều chuyên gia giáo dục đề xuất, phát triển chương trình đào tạo cần có sự tham gia

của 5 “nhà”: Giảng viên, nhà quản lí, sinh viên, chủ doanh nghiệp và chuyên gia phát triển chương trình đào tạo. Có thể chia các bên liên quan thành nhóm bên trong và nhóm bên ngoài. Nhóm bên trong bao gồm các bên liên quan tham gia hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình đào tạo và nằm trong đơn vị đào tạo (như nhà quản lý, nhà giáo, sinh viên). Nhóm bên ngoài bao gồm các bên liên quan nằm ngoài đơn vị đào tạo, không tham gia trực tiếp hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình đào tạo (như doanh nghiệp, người sử dụng lao động…).

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chương trình đào tạo đại học ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO

1.5.1. Yếu tố chủ quan

1.5.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa tầm quan trọng của việc phát triển chương trình đào tạo

Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên tham gia xây dựng và phát triển

chương trình đào tạo đaị học ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cân CDIO có vai

trò rất quan trọng quyết điṇ h đến chất lương và hiêu quả công tác phát triên̉ chương

trình đào tạo. Vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý nói chung, các khoa chuyên môn, giảng viên nói riêng có tác động rất lớn đến công tác phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy đáp ứng nhu cầu của xã hội. Bởi đây là những người

trực tiếp thực thi, cụ thể hóa chương trình đào tạo, xác định phương hướng, quy trình phát triển chương trình đào tạo nhằm đào tạo nguồn nhân lực vừa có tri thức, có năng lực chuyên môn và tay nghề cao.

Chính vì vậy mà nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên trong thực hiện phát triển chương trình đào tạo của các ngành đào tạo nói chung và ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO đều tốt

1.5.1.2. Năng lực phát triển chương trình đào tạo của cán bộ quản lý và giáo viên

Năng lưc

của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên có tác động rất lớn đến viêc

phát triển chương trình đào tao

đai

hoc

ngành Công nghê ̣chế tao

máy theo tiếp cân

CDIO đánh dấu một sự chuyển biến có tính bước ngoặt trong lao động sư phạm. Trình độ nhận thức, ý chí phấn đấu vươn lên trong công việc, tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng cán bô ̣ quản lý,

giảng viên là yếu tố căn bản, quan trọng để xây dưng và phát triển chương trình đào

tao

đat

chất lươn

g và hiêu

quả. Trong nhà trường, giảng viên là người trực tiếp đưa

những kiến thức lý luận vào thực tiễn giáo dục. Phẩm chất đạo đức, trình độ nhận thức và khả năng tư duy sáng tạo của người học không chỉ phụ thuộc vào chương

trình đào taọ , giáo trình, tài liêu tham khảo và môi trường học tập, mà còn phụ

thuộc vào phẩm chất và nhân cách, trình độ chuyên môn và năng lực tay nghề của giáo viên.

Tuy nhiên năng lực của cán bộ quản lý và giảng viên chưa đáp ứng toàn diện trong việc thực hiện phát triển chương trình ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO.

Thời gian của giảng viên dành cho việc thực hiện phát triển chương trình nói chung và ngành Công nghệ chế tạo máy nói riêng theo cách tiếp cận CDIO còn ít.

1.5.2. Yếu tố khách quan

1.5.2.1. Các văn bản, quy định, hướng dẫn về phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy

Để phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy theo tiếp cận CDIO đạt hiệu quả, trước hết cần hoàn thiện các văn bản, quy đinh, hướng dẫn về phát triển chương trình đào taọ . Muốn vậy, trước hết cần cần tiến hành rà soát, xây

dựng, và hoàn thiện hệ thống văn bản về việc công tác quản lý chỉ đao, cũng như quy

đinh, hướng dẫn phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy. Kịp thời xây dựng, bổ sung các văn bản, chế độ, chính sách đối với các cán bộ quản lý, giảng viên tham gia phát triển chương trình. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác

phát triển chương trình phải gắn liền với các muc tiêu về kiến thứ c, kỹ năng, thái đô

của ngành Công nghê ̣chế tao

máy, các văn bản đó phải cụ thể, chi tiết đến từng mục

nhỏ nhất. Từ việc hướng dẫn về cách thức, quy trình xây dưng đến phát triển chương

trình theo từng nội dung; hướng dẫn cách thức xây dưn khối lương kiến thứ c trong từ ng phần.

1.5.2.2. Cơ sở vật chất

g các mô đun môn học, đến

Để phát triển chương trình ngành Công nghệ chế tạo máy, cán bộ quản lý của các trường cũng cần tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022