Xác Định Nguồn Lực Của Chiến Lược Thị Trường


công.

Có 3 cách phân đoạn thị trường:

- Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học

- Phận đoạn thị trường theo nhóm nhu cầu.

- Phận đoạn thị trường theo nhóm hành vi.

Việc nghiên cứu, lựa chọn chính xác thị trường mục tiêu cho công ty đòi hỏi phải được thực hiện dựa trên những phân tích kỹ lưỡng các số liệu về thị trường, khách hàng. Đây là công việc nhận dạng nhu cầu của khách hàng và lựa chọn các nhóm hoặc các đoạn khách hàng tiềm năng mà công ty sẽ phục vụ với mỗi sản phẩm của mình. Công ty có thể lựa chọn, quyết định thâm nhập một hay nhiều khúc thị trường cụ thể. Những khúc thị trường này có thể được phân theo các tiêu chí khác nhau trong đó các yếu tố của môi trường vĩ mô có nhiều ảnh hưởng đến sự phân chia thị trường thành các khúc thị trường nhỏ hơn. Như vậy, để lựa chọn thị trường mục tiêu cho công ty đòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, vi mô của công ty. Những yếu tố này làm cơ sở cho việc đánh giá và phân khúc các khúc thị trường khác nhau, công ty sẽ phải quyết định nên phục vụ bao nhiêu và những khúc thị trường nào. Đồng thời công ty phải định vị sản phẩm ,giá bán , hệ thống phân phối ,xúc tiến thương mại trên từng đoạn thị trường.

2.4.2.3. Phát triển maketing ­ mix

Nội dung chiến lược Marketing­ mix bao gồm 4 chính sách cơ bản. Công ty cần phải dựa vào những phân tích ban đầu về môi trường marketing, thị trường, khách hàng và các mục tiêu chiến lược của mình để thiết lập một bộ phận 4 biến số phát sinh phù hợp nhất nhằm thoả mãn thị trường mục tiêu và đạt được các mục tiêu của tổ chức.

Như

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

vậy để

thiết lập được một chiến lược Marketing­ mix chu đáo, có

hiệu quả và phù hợp với thị trường mục tiêu của công ty, công ty phải làm rõ các yếu tố thuộc về thị trường, các chiến lược kinh doanh, thực trạng của doanh nghiệp, cạnh tranh, khách hàng,Đó là các căn cứ nhằm xây dựng mục tiêu, lựa chọn thị trường mục tiêu, xây dựng các định hướng chiến lược và hoạch định,


thiết kế được một chiến lược Marketing ­ mix hiệu quả cho các sản phẩm tại thị trường mục tiêu với các chương trình hành động cụ thể.

2.4.2.4. Xác định nguồn lực của chiến lược thị trường

­ Nguồn nhân lực.

Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của sản xuất kinh doanh, bao gồm ba

cấp:


+ Lực lượng đội ngũ quản trị viên cao cấp.

+ Lực lượng đội ngũ quản trị viên điều hành.

+ Công nhân.

Khi phân tích nguồn nhân lực ta chú ý phân tích các mặt:

+ Bộ máy lãnh đạo.

+ Trình độ tay nghề, tư cách đạo đức của cán bộ, công nhân viên.

+ Các chính sách cán bộ có hiệu quả và hiệu năng.

+ Mức độ thuyên chuyển cán bộ và bỏ việc.

+ Trình độ chuyên môn.

+ Kinh nghiệm.

­ Nguồn lực về tài chính: ở đây cần phân tích khả năng tài chính của

doanh nghiệp.

Nội dung cần phân tích tập trung vào các vấn đề sau:

+ Thực trạng nhu cầu vốn, cơ cấu vốn trong doanh nghiệp.

+ Thực trạng phân bổ vốn.

+ Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất­kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Thực trạng các chỉ nghiệp trên thị trường.

tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị

thế

của doanh

­ Nguồn lực về công nghệ và cơ sở vật chất : Bao gồm nhà xưởng, hệ thống kho tàng, bến bãi, đường, phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị...

2.4.2.5. Kinh nghiệm về chiến lược thị trường và chiến lược phát triển thị


trường của doanh nghiệp nước ngoài đại diện là công ty sản xuất thiết bị chiếu sáng hàng đầu trên thế giới OSRAM của Đức và Philips Hà Lan

Đối với hai công ty này họ đã có phát chiến lược thị trường một cách hoàn hảo và toàn điện.

Phân tích kỹ thị trường họ đang và sẽ kinh doanh tại Viêt nam.

Xác định sản phẩm có thế mạnh của doanh nghiệp mình trên thị trường đó. (Hãng Osram tập trung chuyên vào bóng đèn cao áp, chiếu sáng ngoài trời và các loại bóng đèn kỹ thuật cao. Tất cả đèn đường ở Việt nam hầu hết đều sử dụng bóng cao áp Osram, các sản phẩm chiếu sáng tại các sân bay cũng vậy).

Xác định thị trường mục tiêu để đưa sản phẩm mình đã lựa chọn (Thị trường mục tiêu của cả hai hãng này đều tập trung vào những thành phố lớn, nơi có những công trình cao cấp, đòi hỏi tiêu chuẩn chiếu sáng cao)

Xây dựng kế hoạch cụ thể để thâm nhập và phát triển thị trường đó bằng những giải sản phẩm phù hợp, chính sách bán hàng hợp lý và tập trung vào đúng đối tượng khách hàng là đó là những khách hàng cao cấp)

Ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thi trường (Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm thiết kế để cho ra những bản thiết kế chính xác từ đó lập dự toán bóc tách nguyên vật liệu cho

công trình một cách chính xác, không thừa , không thiếu. Nâng cao khả chào thầu cạnh tranh).

năng

2.5. Mô hình, nội dung phát triển chiến lược thị trường của công ty kinh doanh

2.5.1.Mô hình phát triển chiến lược thị trường công ty kinh doanh Sơ đồ 2.8: Mô hình phát triển chiến lược thị trường của công ty kinh doanh


1­ Môi trường kinh tế văn hóa xã hội 2­ Môi trường vật chất kỹ thuật và 1


1­ Môi trường kinh tế văn hóa ,xã hội.

2­ Môi trường vật chất kỹ thuật và công nghệ. 3­ Môi trường chính trị và pháp luật

4­ Môi trường tự nhiên.

5­ Các trung gian Marketing 6­ Các đối thủ cạnh tranh. 7­ Các nhà cung cấp

8­ Người sử dụng

9­ Phát triển quyết định chiến lược thị trường.

9.1. Chọn kinh doanh đơn thị trường hay đa thị trường.

9.2. Chiến lược về quy mô thị trường: Chiến lược tăng trưởng

Chiến lược duy trì


Chiến lược co hẹp

9.3. Chiến lược cạnh tranh tổng quát trên thị trường: Chiến lược cạnh tranh bằng chi phí.

Chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa.

Chiến lược cạnh tranh bằng tập trung chuyên môn hóa.

10. Phát triển chiến lược phân phối.

11. Phát triển quyết định chiến lược cạnh tranh và xúc tiến thương mại.

12. Phát triển quyết định chiến lược xuất khẩu.

13. Phát triển quyết định chiến lược thương hiệu.

14. Phát triển lựa chọn loại hình chiến lược.

15. Phát triển chiến lược đổi mới

16. Phát triển các nguồn lực cạnh tranh bền vững

17. Phát triển cấu trúc tổ chức, văn hóa và lãnh đạo chiến lược

18. Phát triển phân tích chiến lược.


2.5.2. Nội dung phát triển chiến lược thị trường của công ty kinh doanh

Phát triển phương pháp và công cụ phân tích chiến lược thị trường dịch vụ xây dựng để xác lập và điều chỉnh tầm nhìn, sứ mạng , mục tiêu và lựa chọn các quyết định chiến lược của công ty kinh doanh.

Phát triển các loại hình chiến lược thị trường dịch vụ xây dựng của công ty kinh doanh.

Phát triển công cụ triển khai chiến lược thị trường dịch vụ xây dựng của công ty kinh doanh

Phát triển nguồn nhân lực ở công ty kinh doanh.

Kiểm soát việc phát triển chiến lược thị trường ở công ty kinh doanh

2.5.2.1 Phát triển phương pháp và công cụ phân tích chiến lược thị


trường của công ty kinh doanh.

 Ma trận các yếu tố bên ngoài:Là ma trận nhằm đánh giá các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến hoạt động của một tổ chức, bao gồm các yếu tố là cơ hội vàyếu tố đe dọa đến tổ chức.

Ma trận các yếu tố bên ngoài cho phép các nhà chiến lược tóm tắt và đánh giá các thông tin kinh tế, xã hội văn hóa, nhân khẩu địa lý, chính trị, luật pháp,

công nghệ và cạnh tranh.

Ma trận các yếu tố bên trong:Là ma trận nhằm đánh giá các yếu tố bên trong có ảnh hưởng đến hoạt độngcủa một tổ chức, bao gồm các mặt mạnh, yếu của tổ chức(Nguồn thông tin,tổ chức nhân sự, ngân sách để thực hiện chiến lược, nhân tố lãnh đạo chiến lược.

2.5.2. 2. Phát triển các loại hình chiến lược thị trường dịch của Tổng công ty kinh doanh

Bao gồm các chiến lược cơ bản sau:

Chiến lược thâm nhập thị trường.(Market pennetration) Chiến lược phát triển thị trường(Market development) Chiến lược phát triển sản phẩm(Product development) Chiến lược đa dạng hóa(Diversification)

Chiến lược duy trì Chiến lược co hẹp

Chiến lược cạnh tranh tổng quát trên thị trường:

­ Chiến lược cạnh tranh bằng chi phí.

­ Chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa.

­ Chiến lược cạnh tranh bằng tập trung chuyên môn hóa

2.5.2.3. Phát triển công cụ triển khai chiến lược thị trường dịch của công ty Kinh Doanh

Phát triển quyết định đổi mới và định vị cho từng thị trường của công


ty:


+ Phát triển chất lượng sản phẩm: Nhằm mục đích chiếm giữ


và khai

thác thị trường.Cung cấp cho thị trường những sản phẩm có chất lượng và tạo ra sự khác biệt so với những sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

+ Đổi mới sản phẩm: Đổi mới công nghệ hiện đại, đổi mới chất lượng về thời gian, đổi mới chất lượng về không gian,đổi mới về chất lượng dịch vụ, có những cam kết thực hiện của doanh nghiệp nhằm thiết lập, củng cố và mở

rộng những mối quan hệ thương hiệu.

lâu dài với khách hàng và thị

trường. Đổi mới về

+ Đổ mới chất lượng về giá: Khoảng cách giữa giá trị gia tăng đạt được khi sử dụng sản phẩm và cái giá phải trả khi sử dụng sản phẩm đó, giá trị của sản phẩm không chỉ nằm trong bản thân của sản phẩm mà trong giá trị gia tăng có được từ các mố tương quan giữa sản phẩm và khách hàng.

2.5.2.4 .Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển chiến lược thị trường của công ty kinh doanh

Dựa vào mô hình 7S của McKinsey là mô hinh quản lý giá trị gia tăng để mô tả cách một người quản lý tổ chức hiệu quả một công ty hay không:

Shared value: Công ty đại diện và tin tưởng vào điều gì.

Stratagy :Các kế hoạch mà công ty thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra, kể cả liên quan đến nhân sự, môi trường, đối thủ, khách hàng.

Structure: Các bộ

phận trong công ty liên hệ

với nhau: tập trung,

phân tán,theo chức năng, cổ phần..

System:Các thủ tục, quy trình mà công việc được thực hiện, hệ thống tài chính kế toán, thuê nhân sư, cơ chế lên lương, thăng chức, đánh giá nhân viên.

Staffs:Số lượng nhân sự và loại nhân sự của công ty.

Style: Văn hóa tổ chức của công ty.

Skill: Năng lực khác biệt của từng các nhân trong công ty.


2.5.2.5.Kiểm soát việc phát triển chiến lược thị doanh

trường của công ty kinh

Trong quá trình hoạch địnhc hiến lược, thực thi chiến lược và kiểm soát

chiến lược , thì khâu kiểm soát chiến lược giúp doanh nghiệp theo dõi, đánh giá

chiến lược để phát hiện ra những sai lầm để từ đó có những giải pháp điều

chỉnh phù hợp nhằm xây dựng và phát triển một chiến lược đúng đắn và hiệu quả.Chiến lược phát triển luôn là kim chi nam của mỗi doanh nghiệp, phát triển

chiến lược đúng đắn thì doanh nghiệp sẽ

phát triển, nó sẽ

dẫn dắt doanh

nghiệp vượt qua khó khăn, vượt qua những đối thủ

cạnh tranh để

có được

những vị thế trên thị trường ngày càng phát triển và mở rộng.Chính vì vậy, xây dựng và phát triển chiến lược thị trường đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển một cách bền vững, tiết kiệm được thời gian và chi phí, tránh những sai lầm đáng tiếc, tăng hiệu quả trong công việc, tiết kiệm tối ưu các nguồn lực doanh nghiệp.

Xem tất cả 123 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí