Nguyễn Thị Hiền (2006), "phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Trong Dân Cư - Một Cấu Phần Quan Trọng Trong Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Giai Đoạn



Theo khảo sát mới đây của KPMG, hai khó khăn chung được các NHTM nhắc đến nhiều nhất khi triển khai áp dụng Basel II là chi phí triển khai (85% ý kiến khảo sát) và thiếu dữ liệu lịch sử (78% ý kiến khảo sát). Do vậy, thời gian tới cần nâng cao vai trò của CIC và các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập. Theo đó, việc cung cấp thông tin khách hàng nhanh chóng, chuẩn xác và đồng thời sớm phát hiện, cảnh báo, giúp các NHTM có thêm cơ sở pháp lý quan trọng để đưa ra các quyết định tín dụng chính xác, hạn chế rủi ro phát sinh từ các hợp đồng đề nghị cấp vốn.

CIC phối hợp chặt chẽ và cung cấp thông tin cho Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng để tăng cường công tác thanh tra, giám sát các TCTD thực hiện các quy định của NHNN; Xây dựng mới, cải tiến hệ thống sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế phục vụ các đối tượng khác nhau; Đẩy mạnh hoạt động cung cấp số liệu phục vụ xây dựng mô hình Xếp hạng tín dụng, chấm điểm tín dụng và xây dựng các báo cáo phân tích ngành, lĩnh vực phục vụ yêu cầu của các TCTD; Nâng cấp phương pháp xếp hạng tín dụng hiện tại của CIC, là cơ sở tham chiếu cho các TCTD. (NHNN, Lộ trình triển khai Basel II) [57].

NHNN cần phối hợp với Bộ Tài chính hoàn thiện và khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế

Xây dựng các giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát và kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và hệ thống cảnh báo sớm những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của các TCTD; phát triển và thống nhất cách thức giám sát ngân hàng trên cơ sở lí luận và thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lí rủi ro trong nội bộ các TCTD. Triển khai mạnh hơn nữa các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro trên thị trường tiền tệ như quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kì hạn (forward), tương lai (future)...

b) Đối với Nhà nước

Hoàn thiện luật pháp để tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, bền vững; môi trường đầu tư kinh doanh an toàn, thông thoáng nhằm tạo điều kiện phục hồi



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.

sản xuất kinh doanh trong nước nhằm góp phần thực hiện tốt tăng trưởng kinh tế, nhằm ổn định và phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay vốn đang khó khăn.

Đẩy nhanh việc chuyển đổi hoặc quy hoạch lại dự án bất động sản khó có khả năng thực hiện trong tương lai bởi nhiều lý do khác nhau như thiếu vốn, dư cung. Giải quyết tình trạng đóng băng.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam - 21

Sớm sửa đổi bổ sung các quy định hiện hành nhằm đảm bảo sự phù hợp đồng bộ nhất là trong quan lý đất đai, phá sản doanh nghiệp thi hành án dân sự, cơ chế thực thi pháp luật tạo điều kiện cho ngân hàng thực hiện tốt thu hồi nợ xử lý tài sản nợ đảm bảo một cách nhanh chóng nhằm hạn chế, khắc phục dần tình trạng nợ đọng nợ xấu của ngân hàng.

Nhà nước cần thực hiện biện pháp điều tiết cung cầu thị trường, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giá cả, không để xảy ra những cú sốc về giá, đặc biệt với những hàng hóa nhạy cảm, thiết yếu nhằm hạn chế rủi ro thị trường đối với mọi hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội. Đồng thời, Chính phủ cần tiếp tục giữ ổn định tình hình chính trị, tạo môi trường tốt cho các ngân hàng thương mại hoạt động cạnh tranh lành mạnh.

Chính phủ cần phải sử dụng thật tốt các thiết chế đảm bảo an toàn hệ thống để hạn chế và kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Trong bối cảnh mới, Chính phủ cần phải sử dụng tốt công cụ bảo hiểm tiền gửi thông qua việc nâng cao năng lực pháp lý, năng lực tài chính cho Bảo hiểm tiềm gửi Việt Nam đáp ứng được nhu cầu nhiệm vụ mới.



DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ‌


1. Tạ Thị Kim Dung (2015), Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại - kinh nghiệm quốc tế và liên hệ với Việt Nam, Tạp chí Con số, sự kiện, tháng 5/2015, trang 17,18, Hà Nội.

2. Tạ Thị Kim Dung (2015), Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Techcombank, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 12, tháng 6/2015, trang 47 - 49, Hà Nội.



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Lan Anh (2011), Hoàn thiện phối thức marketing – Mix tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh.

2. Bách khoa toàn thư-http://vi.wikipedia.org.

3. Bộ Thương mại (2007), Các cam kết gia nhập Tổ chức thương mại thế giới của Việt Nam, (Tài liệu bồi dưỡng), Hà Nội.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng, Hà Nội.

5. Mai Văn Bạn (2014), Ngân hàng thương mại, ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội, Hà Nội.

6. Cambridge Dictionaries, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Chính phủ (2012), QĐ 245/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

8. Chính phủ (2015), Nghị định số 34/NĐ-CP ngày 31/3/2015, sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị định số 53/3013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của VAMC.

9. Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (2011), Bảng xếp hạng v100,

http://www.vietnamreport.net/ thứ 2 ngày 21/11/2011.

10. Trương Quốc Cường (2000), Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư theo dự án ở ngân hàng Công thương Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

11. Nguyễn Thành Chung (2002), Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp và nông thông ở tỉnh Quảng Ninh, luận án tiến sĩ Tài chính – lưu thông tiền tệ và tín dụng, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

12. Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

13. Lê Dân (2004), Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.



14. Trương Quốc Doanh (2007), Rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa, luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Văn Dương (1999), Nâng cao hiệu quả tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

16. Tạ Thị Kim Dung (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

17. Trương Minh Du (2014), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.

18. Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương Đông, Tp.Hồ Chí Minh.

19. Võ Hồng Đức (2013), Cách tiếp cận mới về xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại Việt Nam. www.Ou.edu.vn.

20. Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp, NXB ĐH kinh tế quốc dân 2009, Hà Nội.

21. Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB ĐH kinh tế quốc dân 2010, Hà Nội.

22. Ngô Đình Giao (1997), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 1997, trang 408, Hà Nội.

23. Hội đồng nhà nước (1990), Pháp lệnh số 37-LCT/HĐNN8.

24. Vũ Văn Hóa (2011), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tài chính, ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

25. Nguyễn Thạc Hoát (1993), Những giải pháp chủ yếu để mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

26. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.



27. Phùng Thị Lan Hương (2015), Phân tích tài chính với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí KTĐN số 67, thứ 3 ngày 6/1/2015.

28. Nguyễn Quỳnh Hoa (2014), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh.

29. Nguyễn Thị Hiền (2006), "Phát triển dịch vụ ngân hàng trong dân cư - Một cấu phần quan trọng trong chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2006- 2010 và 2020", www.sbv.gov.vn.

30. Đinh Thị Thu Hà (2010), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Kỹ thương Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

31. Lê Thị Hương (2003), Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của các ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

32. Lâm Thị Hồng Hoa (2006), Phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

33. Dương Hữu Hạnh (2010), Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương, NXB Lao động, Hà Nội.

34. Đoàn Thị Hồng (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.

35. Quách Mạnh Hào (2012), Những điểm yếu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay (1), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 2328.

36. Joseph E. Stiglit, Giáo trình kinh tế học công cộng, bản dịch của Nguyễn Thị Hiên và những người khác, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1995, Hà Nội.

37. KPMG (2013), Khảo sát về ngành ngân hàng Việt Nam 2013, kpmg.com.vn.

38. Nguyễn Thị Vân Khánh (2014), “Công nghệ với nâng cao năng lực cạnh tranh



của ngân hàng thương mại”, Tạp chí tin học ngân hàng, 3, pp. 10, 2014.

39. Ngô Quốc Kỳ (2005), Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.

40. Nguyễn Minh Kiều (2011), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

41. Cấn Văn Lực (2014), Diễn đàn Ngân hàng Đông Nam Á tháng3/12/2014.

42. Thanh Thanh Lan (2015), Techcombank có tân CEO ngoại, Báo Tin nhanh Việt Nam, http://kinhdoanh.vnexpress.net, Thứ bảy, 18/4/2015.

43. Trương Thị Hoài Linh (2012), Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng phát triển Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

44. Phạm Thị Bích Lương (2007), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại nhà nước hiện nay, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

45. Lê Thị Mận (2010), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

46. Phạm Thị Tuyết Mai (2001), Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn ngoại tệ ở các ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

47. Macmilian Dicionary, NXB Giáo dục 2011, Hà Nội.

48. Nguyễn Thị Mùi (2006), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Tài chính, Hà Nội.

49. Ngân hàng nhà nước (2013), Báo cáo thường niên 2013.

50. Ngân hàng nhà nước (2010), Luật các TCTD 2010.

51. Ngân hàng nhà nước (2004), (2006), Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 và Quyết định số 29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006.

52. Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN.

53. Ngân hàng Nhà nước (2014), Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Thông tư 36/2014/TT-NHNN.

54. Ngân hàng Nhà nước (2012), Chỉ thị về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ và



đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2012, Số: 01/CT-NHNN.

55. Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013

56. Ngân hàng nhà nước (2015), Ngành ngân hàng đang tích cực tiến hành tái cơ cấu.

http://www.sbv.gov.vn/, 27/4/2015

57. Ngân hàng nhà nước (2015), Lộ trình triển khai Basel II, http://www.cicb.vn.

58. Lê Hoàng Nga (2007), Hiệu quả hoạt động của ngân hàng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 19 tháng 10/2007.

59. Vũ Thúy Nga (2004), Nhữnggiải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng ngoại thương Việt Nam, luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

60. Trần Hoàng Ngân (1995), Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh.

61. Nguyễn Văn Nam,Vương Trọng Nghĩa, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển và Phạm Long (2004), Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Tài chính, Hà Nội.

62. Phạm Thị Bích Ngọc (2013), Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh, http://doanhnhanhanoi.net/.

63. Lê Thị Bích Ngọc (2014), Giáo trình Quản trị học, Học viện bưu chính viễn thông, Hà Nội.

64. P.Samerelson và W.Nordhaus,Giáo trình kinh tế học, Nhà xuất bản Lao động kỹ thuật, trích từ bản dịch Tiếng Việt (1991), Hà Nội.

65. Đàm Hồng Phương (2008), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội trong tiến trình hội nhập quốc tế, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

66. Hoàng Xuân Quế (2005), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Thống kê, Hà Nội.

67. Nguyễn Thị Quy (2005), Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Micheal Porter, Tạp chí Lý luận Chính trị, (8), tr. 70-73.

Xem tất cả 205 trang.

Ngày đăng: 04/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí