Tổng Quan Tình Hình Nghiên Cứu Của Những Công Trình Năm Trước


góp phần quan trọng tạo nên uy tín của doanh nghiệp, tác động đến phát triển thị trường và kinh doanh của doanh nghiệp

b. Phân tích Marketing :

Phân tích marketing là một nội dung rất quan trọng trong phân tích nội bộ doanh nghiệp. Điều này cho phép đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường

của doanh nghiệp. Việc phân tích này thường tập trung vào một số vấn đề :

chủng loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm, thị khách hàng, hiệu quả quảng cáo và xúc tiến bán…

phần, giá cả, niềm tin của

c. Phân tích khả năng tổ chức của doanh nghiệp:

Việc đánh giá công tác tổ chức của doanh nghiệp thường


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

ẩn dưới dạng

câu hỏi: Phải chăng tổ chức của doanh nghiệp đã phù hợp với yêu cầu của

Phát triển chiến lược thị trường dịch vụ xây dựng của Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà - 5

chiến lược doanh nghiệp và chúng đủ sức để đảm bảo việc thực hiện chiến lược đề ra. Nội dung chính của việc phân tích này tập trung vào:

­Hệ thống thông tin của doanh nghiệp.

­ Thực trạng của cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của doanh nghiệp trên hai mặt: hệ thống tổ chức và qui chế hoạt động.

­ Khả năng thích ứng của tổ chức trước sự biến động của môi trường và điều kiện kinh doanh.Có hệ thống thông tin thị trường cập nhật.

­ Chiến lược có phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp hay không?

­ Khả năng điều hành ,ra quyết định của doanh nghiệp có hiệu lực hay

không? Khả năng tác nghiệp sản xuất kinh doanh có cao không?

­ Phong cách làm việc của doanh nghiệp có phù hợp không? Triết lý khách hàng như thế nào?

­Công tác kiêm tra có sát sao và điều chỉnh có kịp thời đối với nhưng thay đổi của thị trường hay k?

d. Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp có

thể

duy trì được vị

trí của mình trên thị

trường một cách bền vững, lâu


dài và có ý nghĩa.

Các nhân tố nghiệp:


sau có

30


ảnh hưởng đến khả


năng cạnh tranh của doanh

­ Bầu không khí làm việc trong nội bộ doanh nghiệp.

­ Mức sinh lời của vốn đầu tư.

­ Năng suất lao động.

­ Giá thành sản phẩm và khả nghiệp.

năng hạ

giá thành sản phẩm của doanh

­ Kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường.

­ Sự linh hoạt, nhạy bén của đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong doanh nghiệp.

­ Chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, mức tăng trưởng thị phần..

2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu của những công trình năm trước

Qua các nguồn tài liệu tham khảo như báo, tạp chí, các bài viết nghiên cứu về phát triển chiến lược thị trường xây dựng nói chung và các công trình khác có liên quan đến đề tài của tôi như:

1­ Một số giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trên địa bàn T.P Hà nội (2002)­ Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Mai Văn Bình ;

2 Hoàn thiện hoạch định chiến lược marketing về kinh doanh nhà đất của các công ty đầu tư kinh doanh nhà trên thi trường Hà nội(2003)­ Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Vũ Thanh Tùng .

3­ Hoàn thiện chiến lược thị trường sản phẩm thang máy của công ty thang máy và thiết bị Thăng Long(2006) – Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Hồng Lê ;

4­ Thạc sĩ Phùng Thị Thủy:’’ " Phát triển chiến lược marketing của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam có vốn điều lệ từ 3 000 tỷ đồng trở

lên tại thị trường Hà nội ", đề tài cấp Bộ mã số B2009­07­71....

Tôi xin đưa ra một số nhận xét sau:

Về mặt nội dung: Một số đề tài nghiên cứu về thực trạng phát triển thị


trường và chiến lược phát triển thị

31

trường của một số Công ty từ


đó đưa ra

những giải pháp phát triển thi trường tiêu thụ trường.

sản phẩm của Cng ty trên thị

Về phương pháp nghiên cứu : Hầu hết các đề tài chủ yếu chỉ dừng lại ở việc sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh tổng quan tài liệu, các số liệu về điều tra phỏng vấn tại doanh nghiệp, cũng như ý kiển của khách hàng đối với công ty chưa nhiều .Vì vậy các đề tài này còn mang tính lý luận nhiều hơn và chưa gắn liền với nhịp độ phát triển thực tế của doanh nghiệp.

Về tính cập nhật thông tin: Hầu hết các đề tài này đều là các công trình nghiên cứu từ các năm trước hoặc nghiên cứu dịch vụ ngân hàng, vì vậy các đề tài này chưa đáp ứng được với sự thay đổi trong bối cảnh nền kinh tế hiện nói chung hiện nay và ngành xây dựng nói riêng.

Hơn nữa, qua quá trình thực tập tại Tổng công ty Sông Đà, qua điều tra phỏng vấn các chuyên gia cũng như nhân viên trong công ty nhận thấy hiện nay có một số vấn đề khó khăn mà công đang phải đối mặt như: Các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước ngày càng lớn mạnh, vẫn bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế khiến giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng..

Từ những hạn chế

trên cũng như

hiện trạng của công ty, tình hình thị

trường xây dựng nói chung, qua điều tra phỏng vấn các chuyên gia trong công ty tôi nhận thấy rằng việc phát triển chiến lược thị trường dịch vụ xây dựng của công ty hiện nay là rất cần thiết để duy trì, củng cố và phát triển thị trường trong lĩnh vực dịch vụ xây dựng hiện nay.

2.4. Nội dung cơ bản của phát triển chiến lược thị trường của doanh nghiệp

2.4.1. Những yêu cầu và căn cứ phát triển chiến lược thị trường

Yêu cầu: Khi xây dựng chiến lược xây dựng và phát triển chiến lược thị trường các doanh nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:

­ Phải bảo đảm tăng thế mạnh của doanh nghiệp và giành được ưu thế


cạnh tranh trong thương trường kinh doanh.

­ Phải xác định được vùng an toàn kinh doanh và xác định rõ được phạm vi kinh doanh, xác định rõ mức độ rủi ro cho phép.

­ Phải xác định được rõ mục tiêu then chốt và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu đó.

­ Phải có một khối lượng thông tin và tri thức nhất định.

­ Phải xây dựng được chiến lược dự phòng, chiến lược thay thế.

­ Phải biết kết hợp giữa thời cơ và sự chín muồi của thời gian trong kinh doanh.

Căn cứ: Như chúng tra biết một trong những mục tiêu của doanh nghiệp là tối ưu hoá lợi nhuận thông qua việc cung cấp những sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Để có được các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp cần phải sử dụng các yếu tố đầu vào, quy trình công nghệ để sản xuất ra chúng hay nói cách khác doanh nghiệp phải sử dụng tốt các yếu tố bên trong của mình. Tuy nhiên, không phải chỉ riêng có doanh nghiệp sản xuất những hàng hoá và dịch vụ đó, mà cũng có những doanh nghiệp khác cũng sản xuất ( đối thủ cạnh tranh ). Vì vậy, để thu hút khách hàng nhiều hơn thì những sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp phải có mẫu mã, chất lượng hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hay nói cách khác họ dành được thắng lợi trong cạnh tranh.

Từ lập luận đó ta đi đến xác định các căn cứ cho việc xây dựng và phát triển chiến lược thị trường gồm:

+ Khách hàng.

+ Đối thủ cạnh tranh.

+ Doanh nghiệp.

Các nhà kinh tế

coi lực lượng này là "bộ

ba chiến lược" mà các doanh

nghiệp phải dựa vào đó để xây dựng và phát triển chiến lược thị trường của mình.

2.4.2. Nội dung cơ nghiệp

bản của phát triển chiến lược thị

trường doanh


2.4.2.1. Xác định mục tiêu chiến lược thị trường

Xác định mục tiêu chiến lược là bước đầu tiên trong quá trình hoạch định chiến lược và là bước rất quan trọng. Bởi vì việc xác định đúng mục tiêu chiến lược sẽ là căn cứ, định hướng chỉ đạo cho các bước tiếp theo của qúa trình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp. Mặt khác, nó còn là căn cứ để đánh giá và điều chỉnh chiến lược.

Mục tiêu chiến lược được hiểu là những gì mà doanh nghiệp cần vươn tới, cần đạt được trong một khoảng thời gian nhất định (thương là dài hạn). ở đây cần phân biệt giữa mục tiêu chiến lược với dự đoán, dự đoán được hiểu như là một chỉ dẫn cái có thể đạt được trong hoạt động tương lai có tính đến

hoạt động trong quá khứ

của doanh nghiệp. Dự

đoán dựa trên sự

tính toán,

nhưng nhìn chung nó biểu hiện một xu hướng. Trong khi đó mục tiêu chiến lược thể hiện ý chí muốn vươn lên của doanh nghiệp và cần phải đạt được.

Khi xác định hệ thống mục tiêu phải dự trên phân tích thời cơ và đe dọa , đồng thời thoả mãn được những yêu cầu sau:

­ Tính cụ thể: mục tiêu phải được xác định rõ ràng từng thời kỳ, phải có mục tiêu chung, mục tiêu riêng.

­ Tính liên kết: các mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết, tương hỗ lẫn nhau hay nói cách khác khi thực hiện mục tiêu này không cản trở việc thực hiện mục tiêu khác.

­ Tính ưu tiên: xác định rõ mức độ ưu tiên của từng mục tiêu và hệ thống cấp bậc của từng mục tiêu.

­ Tính linh hoạt: Các mục tiêu đề ra cần phải đủ linh hoạt để có thể điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.

­ Tính khả thi: mục tiêu phải cân đối giữa khó khăn và thực tại.

­ Tính định lượng: các mục tiêu phải được định ra dưới dạng có thể đánh giá được hoặc định lượng được.

­ Tính hợp lý: mục tiêu phải được những người thực hiện chấp nhận và thấu hiểu đầy đủ.

Trong đó Hệ thống mục tiêu trong doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng thời


kỳ, nó bao gồm mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn.

Mục tiêu dài hạn là các kết quả mong muốn được đề ra cho một khoảng thời gian tương đối dài. Các mục tiêu dài hạn thường được ấn định theo 7 lĩnh vực chủ đề sau:

+ Mức lợi nhuận.

+ Năng suất.

+ Vị thế cạnh tranh.

+ Vấn đề giải quyết công ăn việc làm và đời sống người lao động.

+ Vị trí dẫn đầu về công nghệ.

+ Trách nhiệm trước công luận.

Mục tiêu ngắn hạn thường đề cập đến lĩnh vực cụ thể và các chức năng quản trị của doanh nghiệp.

* Để xác định mục tiêu đúng đắn và hợp lý doanh nghiệp cần căn cứ vào:

­ Căn cứ vào đối tượng hữu quan của doanh nghiệp:

+ Khách hàng.

+ Chủ sở hữu.

+ Ban giám đốc.

+ Người lao động.

+ Nhà nước.

+ Cộng đồng xã hội. .


hữu.

­ Căn cứ vào lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

­ Căn cứ vào quyết định của ban giám đốc điều hành doanh nghiệp và chủ sở


­ Căn cứ vào khả năng nguồn lực và các lợi thế của doanh nghiệp.

Khi xác định các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp thì các mục tiêu

này cần phải đáp ứng được các yêu cầu:

­ Tính cụ thể: mục tiêu phải được xác định rõ ràng từng thời kỳ, phải có mục tiêu chung, mục tiêu riêng.

­ Tính liên kết: các mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết, tương hỗ lẫn nhau hay nói cách khác khi thực hiện mục tiêu này không cản trở việc thực hiện mục


tiêu khác.

­ Tính ưu tiên: xác định rõ mức độ ưu tiên của từng mục tiêu và hệ thống cấp bậc của từng mục tiêu.

­ Tính linh hoạt: Các mục tiêu đề ra cần phải đủ linh hoạt để có thể điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.

­ Tính khả thi: mục tiêu phải cân đối giữa khó khăn và thực tại.

­ Tính định lượng: các mục tiêu phải được định ra dưới dạng có thể đánh giá được hoặc định lượng được.

­ Tính hợp lý: mục tiêu phải được những người thực hiện chấp nhận và thấu hiểu đầy đủ.

Sau đó sẽ phân cấp bậc của các mục tiêu chiến lược.

Tính cấp bậc các mục tiêu chiến lược thể hiện ở sơ đồ sau

Sơ đồ 2.7: Tính cấp bậc của hệ thống mục tiêu


Những mục tiêu chung

Chiến lược

Các mục đích liên quan tới nguồn vật chất

Những mục tiêu hiệu quả tổng hợp

Các mục đích liên quan tới

nguồn nhân

Các mục đích liên quan tới tài chính

Hệ thống KHH và kinh tế nguồn vật chất

Hệ thống phân tích kinh tế tổng hợp

Hệ thống KHH và kinh tế nguồn nhân lực

Hệ thống KHH và kinh tế nguồn tài chính

Các mục đích cho chức danh, lĩnh vực kinh doanh

Các mục đích triển khai tác nghiệp

l

ực


Căn cứ vào những mục tiên chiến lược đó chúng ta sẽ biết thị trường mục tiêu của doanh nghiệp mình là gì? đối tượng khách hàng là ai?

2.4.2.2. Phát triển thị trường mục tiêu

Từ những nghiên cứu và phân tích thị

trường trên chúng ta sẽ

lựa chọn

những đoạn thị trường phù hợp với doanh nghiệp mình.

Phân đoạn thị trường bảo đảm sự nghiệp kinh doanh an toàn hơn, bởi nó giúp DN biết tập trung nỗ lực của mình đúng thị trường, xây dựng cho mình một tư cách riêng, một hình ảnh riêng, mạnh mẽ, rõ nét và nhất quán để khả năng vốn có của DN được khai thác một cách hiệu quả. Vì DN không chỉ có một mình trên thị trường, họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng những cách thức lôi kéo khách hàng khác nhau. Mỗi doanh nghiệp thường chỉ có môt

thế mạnh xét trên một phương diện nào đó trong việc thỏa mãn nhu cầu thị

trường. Do đó, nếu xác định các đoạn thị trường tốt cho sản phẩm, DN sẽ kiểm soát được sự cạnh tranh của các đối thủ, từng bước làm chủ thị trường.

Khái niệm phân đoạn thị

trường: đó là việc chia thị

trường thành nhiều

đoạn khác nhau, mà trong đó ứng với mỗi đoạn sẽ có một mặt hàng nhất định cho một nhóm người nhất định, người ta gọi đó là các đoạn phân chia đó là đoạn thị trường, tức là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau với cùng một tập hợp những kích thích của marketing.Và phân đoạn thị trường chính là quá trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm trên cơ sở những điểm khác biệt

như

nhu cầu,về

tính cách hay hành vi.Bản chất của phân đoạn thị

trường là

phân chia theo những tiêu thức nhất định thị trường tổng thể quy mô lớn, không đồng nhất, muôn hình muôn vẻ về nhu cầu thành các đoạn(khúc) nhỏ hơn đồng nhất về nhu cầu.

Mục đích của phận đoạn là tìm ra được đoạn thị trường mà mình có lợi thế nhất so với đối thủ cạnh tranh, đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất. Vì không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đáp ứng và thỏa mãn được tất cả các đối tượng khách hàng trong một thị trường, việc phân đoạn và lựa chọn đoạn thị trường đúng sẽ đảm bảo cho sự nghiệp kinh doanh của DN an toàn và thành

Xem tất cả 123 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí