Các Nguyên Tắc Cho Vay Lành Mạnh Đối Với Một Tctcnt


195. Shaw, E.S. (1973). Financial Deepening in Economic Development. New York NY: Oxford Univ. Press

196. Nghiêm Hồng Sơn (2006), Efficiency and Effectiveness of Rural Finance in Vietnam: Evidence from NGO Schemes in the North and the Central Regions, PhD Thesis Presentation, Centre for Efficiency and Productivity Analysis (CEPA), School of Economics, the University of Queensland

197. Steinwand, D. (2003), “The challenge of sustainable outreach: Five case studies from Asia”, GTZ Division 14, Financial Development and Banking Services, GTZ, Eschborn, Germany

198. Lê Thanh Tâm (1998), An Analysis of the Impacts of Rural Financial Systems on Agricultural Development and Rural Poverty Reduction: The Case of Thanh Hoa Province since 1988, Master Thesis, Vietnam- Netherlands Master Program in Development Economics, National Economics University – Institute of Social Studies.

199. Lê Thanh Tâm et al (2001), “Credit”, in Haughton, D. J.Haughton and Nguyen Phong (eds), Living Standard During an Economic Boom – The Case of Vietnam, Statistical Publishing House, Hanoi.

200. Thys, D. (2000), “Depth of Outreach: Incidental Outcome or Conscious Policy Choice?”, Journal of Freedom from Hunger Publication available at:

www.ffhtechnical.org/publications/pdfs/CwE_DepthOfOutreach.pdf

201. Vijay, M. & B. G. Ramola (1996), “Financial Services for the Rural Poor and Women in India: Access and Sustainability”, Journal of International Development 8(2), tr. 211-24.

202. VinaCapital (2006), Banking Sector Report – Vietnamese Bank: A great growth story at inflated prices, 15/8/2006.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 251 trang tài liệu này.


203. Walinsky, J.L (1963), The Planning and Execution of Economic Development, McGraw Hill, NewYork.

Phát triển các tổ chức tài chính nông thôn Việt Nam - 26

204. World Bank (2006b), “What will the Nobel Prize mean for Microfinance?” Phỏng vấn Syed Hashemi, Chuyên gia cao cấp về Tài chính vi mô của CGAP,World Bank Website Today Article on Oct. 17, 2006

205. World Bank (2006c), Vietnam Development Report : Business.

206. World Bank (2006f), Vietnam: Developing a Comprehensive Strategy to Expand Access [for the poor] to Microfinance Services. Promoting Outreach, Efficiency and Sustainability – Volume II: Options for a Comprehensive Strategy, 30 September.

207. www.basis.wisc.edu/live/basbrief40.pdf

208. www.bwtp.org/arcm/cambodia/II_Organisations/MF_Providers/Print_Versions/ACLEDA_Cambodia.pdf

209. www.fao.org/ag/ags/subjects/en/ruralfinance/financial.html

210. www.finca.org

211. www.finfacts.ie/biz10/globalworldincomepercapita.htm

212. www.ifad.org/lrkm/theme/input/finance.htm 17/3/2005, “Rural Financial Services in China – Thematic Study Volume 1”, Report No. 1147-CN Rev.I, December 2001.

213. www.ifad.org/pub/other/rural_e.pdf

214. www.ifc.org/ifcext/publications.nsf/AttachmentsByTitle/Making_a_Difference_Frontier_Mkts/$FILE/Making_a_Difference_Frontier_Markets.pdf

215. www.imf.org/external/pubs/ft/fandd/1997/12/pdf/yaron.pdf

216. www.microfinance.com

217. www.primaff.affrc.go.jp/english/publications/seisaku/9/9-1.pdf


218. www.ruralfinance.org

219. www.state.gov/r/pa/ei/bgn/4130.htm,

220. www.worldbank.org/research/journals/wbro/obsaug98/pdf/article1.pdf

221. Yaron, J . (1992), “Successful Rural Finance Institutions”, World Bank Discussion Paper No. 150, The World Bank, Washington D.C

222. Yaron, J. (1992), Assessing Development Finance Institutions: A Public Interest Analysis, World Bank Discussion Paper No. 174 ;

223. Yaron, J., M.Benjamin & S.Charitonenko (1998), “Promoting Efficient Rural Financial Intermediation”, The World Bank Research Observer, Vol. 13, no. 2 (August 1998), pp. 147–70

224. Yaron, J.; M. Benjamin & G. Piprek, (1997), “Rural Finance: Issues, Design, and Best Practices”, Environmentally and Socially Sustainable Development Studies and Monographs Series 14. Washington, D.C.: World Bank.

225. Yunus, M. (2005), “Expanding Microcredit to Reach the Millennium Development Goal”, Grameen Bank, Bangladesh, Paper for the Conference Microfinance in Vietnam, Hochiminh City, June.

226. Zeller, M. (2001), “On the safety net role of micro-finance for income and consumption smoothing” In: Lustig, N. (ed.) Shielding the poor: Social protection in developing countries, pp. 217-237. Washington, D.C: The Brookings Institution and Interamerican Development Bank.

227. Zeller, M. (2003), “Models of Rural Financial Institutions”, Lead Theme Paper for Paving the Way Forward: an International Conference on Best Practices in Rural Finance, BASIS-CRSP & WOCCU, Washington, D.C., 2-4 June 2003.

228. Zeller, M., and R. L. Meyer (eds) (2002), The triangle of rural finance: Financial sustainability, outreach, and impact, Johns Hopkins University


Press in collaboration with the International Food Policy Research Institute (IFPRI), Baltimore and London.

229. Zeller, M., M. Sharma, C. Henry, and C. Lapenu (2001), “An operational tool for evaluating poverty outreach of development policies and projects”, Discussion Paper No. 111, Food Consumption and Nutrition Division, International Food Policy Research Institute, Washington, D.C, June.


PHỤ LỤC


CÁC PHỤ LỤC CỦA LUẬN ÁN


PHỤ LỤC 1.1: CÁC NGUYÊN TẮC CHO VAY LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI MỘT TCTCNT

Để đảm bảo tính bền vững về mặt tài chính cũng như hiệu quả của hoạt động tín dụng, một số nguyên tắc nhằm đảm bảo hoạt động cho vay lành mạnh đối với các TCTCNT đã được tổng kết lại dựa trên kinh nghiệm của một số quốc gia như sau:

Nguyên tắc 1: Phù hợp với quyền lợi và mục tiêu của các doanh nghiệp nhỏ, bao gồm

- Thời hạn vay ngắn, phù hợp với cấu trúc thu nhập và chi phí củadoanh nghiệp. Ngân hàng Grameen thường cho vay trong thời hạn 1 năm, BRI từ 6 tháng đến 1 năm. Chương trình quốc tế ACCION là một chương trình điển hình cho các doanh nghiệp nhỏ vay trong thời hạn 3 tháng.

- Các khoản vay tuần hoàn: Việc thanh toán đầy đủ một khoản vay sẽ tạo cơ hội cho lần vay tiếp theo. Cho vay tuần hoàn cho phép hỗ trợ về quản lý tài chính, tạo động lực cho khách hàng vay vốn tuân thủ theo các điều khoản trong hợp đồng.

- Sử dụng vốn với mục đích không giới hạn. Các TCTCNT lựa chọn khách hàng và hỗ trợ khách hàng hoạt động. Vì vậy, khi khách hàng đã sử dụng các dịch vụ đến một mức nhất định và đã trở thành khách hàng tốt, họ cần chấp nhận thực tế là khách hàng có thể sử dụng các khoản vay vốn cho mục đích kinh doanh hoặc mục đích phát triển cuộc sống của họ.

- Những khoản vay nhỏ dành riêng cho những nhu cầu tài chính hàngngày của các doanh nghiệp nhỏ. mức vay bình quân tại GB và quỹ tín dụng Badan Kredit Kecamantan là dưới 100 USD, tại BRI là từ 200-800 USD.

- Phương pháp thân thiện với khách hàng. TCTCNT cần đặt các trụ sở giao dịch gần với doanh nghiệp, sử dụng những mẫu đơn từ giản lược (thường chỉ 1 trang) và giới hạn thời gian từ khi đệ đơn đến khi giải quyết công việc chỉ trong vòng vài ngày. TCTCNT cần xây dựng một hình ảnh về cách tiếp cận thân thiện với khách hàng, dễ gần gũi và vì khách hàng.

Nguyên tắc 2: Tăng các hoạt động đơn giảm làm giảm mức chi phí. Tối thiểu hóa thời gian đối với mỗi khoản vay, chuẩn hóa quy trình cho vay. Tạo ra mẫu đơn từ đơn giản và tích hợp trên nền tảng cơ sở những yêu cầu phù hợp, không quá cao đối với khách hàng. Thực hiện việc chuyển những khoản vay được chấp thuận tới doanh nghiệp ngay khi doanh nghiệp cần. Duy trì các điểm liên lạc, văn phòng dại diện. Quỹ tín dụng Badan Kredit Kecamatan làm


việc tại một trạm thông thương buôn bán tại làng quên một lần trong tuần, trong những lán trại nhỏ hẹp. Họ chỉ phải trả một mức chi phí rất thấp cho việc tìm hiểu khách hàng nông thôn thông qua cách tiếp cận này. TCTCNT nên tuyển chọn nhân viên từ những người địa phương, bao gồm cả những người có trình độ văn hóa thấp hơn (và mức lương, cũng như những đòi hỏi sẽ thấp hơn) so với nhân viên được đào tạo chính quy.

Nguyên tắc 3: Cơ chế thúc đẩy khách hàng hoàn trả khoản vay đúng hạn phù hợp. Những cơ chế thúc đẩy khách hàng trong khu vực nông thôn rất đặc trưng, thường bao gồm những loại hình sau.

- Thứ nhất, cơ chế trách nhiệm liên đới áp dụng giữa những người vay. Việc quản lý do một nhóm những người đi vay đảm bảo khả năng thu hồi vốn vay tốt hơn do áp lực nhóm cũng như sự lo sợ về “trừng phạt xã hội” của những người trong nhóm đối với người vay không tuân thủ theo hợp đồng. Phương pháp này đã chứng tỏ rất thành công ở nhiều quốc gia khác nhau áp dụng mô hình ngân hàng GB. Ở Việt Nam, mô hình này cũng đã được nhiều tổ chức ứng dụng như AGRIBANK (thử nghiệm từ năm 1998), NHCS (2005), quỹ TYM (1999), quỹ CEP (2004), tuy mức độ ứng dụng là khác nhau. Cho vay dựa theo tính cách và uy tín cá nhân chỉ có thể đạt hiệu quả nếu cấu trúc xã hội liên kết chặt chẽ, môi trường luật pháp cơ bản rõ ràng. Điều đó đã được chứng minh qua các TCTCNT ở Indonesia.

- Thứ hai, cơ chế khuyến khích khách hàng rõ ràng. Cơ chế này bao gồm: hứa cho vay, số tiền vay tăng dần và mức giá ưu đãi cho những khách hàng trả đúng hạn. Các TCTCNT thành công trong việc khuyến khích hoàn trả và nâng cao năng lực của cán bộ nhân viên, cũng như tạo ra một cái nhìn chung đối với khách hàng rằng họ rất nghiêm túc trong việc đòi nợ.

Nguyên tắc 4: Yêu cầu thanh toán đầy đủ lãi và phí. Các khoản vay nhỏ cho những người có thu nhập thấp có thể phát sinh các chi phí buộc TCTCNT phải áp dụng mức lãi suất cao hơn so với các NHTM thông thường (mặc dù còn thấp hơn nhiều so với lãi suất cho vay nặng lãi). Những doanh nghiệp nhỏ và có thu nhập thấp thường bày tỏ sự sẵn sàng và khả năng trả mức lãi suất cao để được tiếp cận với các dịch vụ có đặc tính phù hợp với nhu cầu của họ.


PHỤ LỤC 1.2. GIỚI THIỆU CỤ THỂ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TCTCNT


A. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG THÔNG DỤNG CỦA TCTCNT


Các TCTCNT thường cung cấp tín dụng theo ba hình thức: cho vay cá thể; cho vay theo nhóm tương hỗ và cho vay gián tiếp theo nhóm tương hỗ qua trung gian thứ ba.

Các khoản cho vay cá thể thường có những đặc điểm sau:

- Bảo đảm đối với khoản vay thường là một số dạng thế chấp truyền thống như tài sản cố định bảo lãnh của bên thứ ba.

- TCTCNT đánh giá khách hàng thông qua các yếu tố cá nhân như tính cách, năng lực, và thông qua các chỉ tiêu tài chính của khách hàng.

- Các điều khoản vay vốn được xác định và thay đổi phù hợp với nhu cầu khách hàng.

- Mối quan hệ giữa nhân viên tín dụng và khách hàng gần gũi. Nhân viên thường bỏ khá nhiều công sức để tìm hiểu khách hàng, marketing và chăm sóc khách hàng khi cần thiết.

- Chi phí và nhân lực ít tốn kém hơn so với cho vay theo nhóm, vì từng nhân viên có thể quản lý rất nhiều khách hàng đơn lẻ cùng một lúc.

Hình P.1.2.1. Quy trình cho vay đơn lẻ của TCTCNT đối với khách hàng

(4)




(1)


Khách hàng

TCTCNT

– nhân viên tín

(2)


(3)


(1): Khách hàng có nhu cầu vay vốn tại TCTCNT

(2): Nhân viên tín dụng hướng dẫn khách hàng các thủ tục, đánh giá khách hàng theo các tiêu chí truyền thống của tổ chức tín dụng..

(3) Nhân viên tín dụng soạn thảo hợp đồng tín dụng, ký hợp đồng với khách hàng, giải ngân, giám sát khoản tín dụng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/11/2022