Tỷ Lệ Đòn Ẩy Tài Chính Trung Bình Giai Đoạn 2008-2017




70000

Tỷ đồng


52558


6031

63765


26931 29601

14251


14691


48834


13722


29696


22876


8788

60000

50000

40000

30000

20000

10000


0 Biểu đồ 2 2 Tổng vốn chủ sở hữu của các NHTM năm 2017 Nguồn áo cáo thư 4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.

Phát triển bền vững các ngân hàng thương mại Việt Nam - 11

0


Biểu đồ 2.2: Tổng vốn chủ sở hữu của các NHTM năm 2017

Nguồn: áo cáo thư ng niên của ngân hàng

Bảng 2.6: Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu của NHTM

ĐVT: %


Ngân hàng

Năm

2008

Năm

2009

Năm

2010

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Năm

2016

Năm

2017

VCB

3,09

19,82

24,10

38,11

45,07

2,02

2,56

3,91

6,49

9,26

Vietinbank

15,87

1,91

44,77

56,54

18,02

60,82

2,19

1,54

7,64

5,57

BIDV

60,43

30,81

37,31

0,70

8,63

20,93

3,84

2,75

29,13

10,62

ACB

24,10

30,13

12,58

5,12

5,56

-0,95

-0,86

3,15

9,97

13,99

Techcombank

57,15

30,44

28,19

33,25

6,23

4,74

7,66

9,82

19,01

37,50

MBBank

27,13

55,70

28,95

8,56

33,42

17,75

13,20

35,19

14,69

11,33

Eximbank

104

3,96

1,18

20,66

-3,01

-7,16

-10,63

0,19

2,31

5,97

SHB

4,04

6,66

73,07

39,40

63,03

8,94

1,20

7,40

17,57

11,03

Martimebank

-0,58

89,70

78,10

50,13

-4,32

3,55

0,35

44,15

-0,12

0,90

VPBank

9,81

6,39

104,24

15,22

11,89

15,17

16,22

49,10

28,30

72,87

Sacombank

6,36

34,71

32,50

4,34

-5,69

27,21

5,85

22,24

0,51

3,08

VIB

5,04

28,43

123,87

23,77

2,59

-4,64

6,48

1,31

1,53

0,51

Nguồn: áo cáo thư ng niên của ngân hàng và tính toán của tác giả Khối NHTMNN có tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cao qua các năm. Trong đó, Vietinbank đạt tốc độ tăng vốn chủ sở hữu bình quân giai đoạn 2008-2017 đạt

21,49%, BIDV đạt 20,52% và VCB là 15,44%.


Trong khối các NHTMCP, VPBank có tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cao nhất trung bình giai đoạn này đạt 32,92%, đặc biệt trong năm 2017 vốn chủ sở hữu của ngân hàng này đạt 29.696 tỷ đồng đạt tốc độ tăng 72,87% so với năm 2016. Việc tăng vốn chủ sở hữu của VPBank đến từ việc tăng vốn điều lệ 3 đợt trong năm 2017, đợt 1 tăng hơn 1.584 tỷ đồng, đợt 2 tăng gần 3.294 tỷ đồng từ lợi nhuận để lại năm 2016 và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, đợt 3 tăng 1.647 tỷ đồng từ việc phát hành riêng lẻ cổ phần cho các nhà đầu tư. Các ngân hàng có tốc độ tăng vốn chủ sở hữu thấp trong khối này là ACB trung bình đạt 10,3%, Eximbank đạt 11,75% và Sacombank đạt 13,11%, VIB đạt 18,89%, ngoài ra cả 4 ngân hàng này đều có tốc độ tăng vốn chủ sở hữu âm trong giai đoạn 2008-2017. Cuối năm 2010, một số NHTM có tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cao như VIB (123,87%), VPBank (104,24%), Martimebank (78,10%) nhằm đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định là 3000 tỷ đồng trong năm 2011.

b. Tỷ lệ đòn bẩy tài chính

Bảng 2.7: Mô tả tỷ lệ đòn ẩy tài chính


Tỷ lệ

Số quan

sát

Giá trị

trung bình

Độ lệch

chuẩn

Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Đòn ẩy tài ch nh

120

0,91909

0,03128

0,72542

0,97929

Nguồn: xử lý số liệu của tác giả sử dụng STATA 12

Tỷ lệ đòn bẩy tài chính trung bình của NHTM giai đoạn 2008-2017 khá cao đạt 91,91%, các khoản nợ phải trả chiếm trên 91% tổng tài sản của các ngân hàng. Các NHTM NN có tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao so với các NHTM CP. BIDV có tỷ lệ đòn bẩy tài chính bình quân giai đoạn này cao nhất đạt 94,5%.

Bảng 2.8: Tỷ lệ đòn ẩy tài chính trung bình giai đoạn 2008-2017

Ngân hàng

Trung bình (%)

Ngân hàng

Trung bình (%)

VCB

92,7

Eximbank

87,6

Vietinbank

93,3

SHB

92,3

BIDV

94,5

Martimebank

91,0

ACB

93,8

VPBank

91,8

Techcombank

91,9

Sacombank

91,2

MBBank

90,9

VIB

91,9

Nguồn: áo cáo thư ng niên của ngân hàng và tính toán của tác giả


2.2.2.2 Nhóm tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng




30%


25%


20%


15%


10%


5%


19% 19% 20%

17%

14%

12% 10% 12% 10%

9% 7%

1.25% 2.66% 0.94% 2.28% 1.72% 2.10% 2.77% 2.63% 2.10% 2.22% 1.96% 2.03%


Nợ xấu so với dư nợ Nợ xấu so với VCSH 35 31 Nợ có khả năng mất vốn 0 14Nợ xấu so với dư nợ Nợ xấu so với VCSH 35 31 Nợ có khả năng mất vốn 0 15

Nợ xấu so với dư nợ Nợ xấu so với VCSH 35% 31%


Nợ có khả năng mất vốn


0%


Biểu đồ 2.3: Chất lượng tài sản của NHTM giai đoạn 2007-2017

Nguồn: áo cáo thư ng niên của các ngân hàng thương mại

Tỷ lệ nợ xấu phản ánh rủi ro tín dụng của NHTM. Đây là tiêu chí quan trọng phản ánh chất lượng tín dụng và tình trạng sức khỏe tài chính của ngân hàng. Theo thông tư số 36/2014/TT-NHNN và thông tư số 19/2017/TT-NHNN, quy định NHTM phải có tỷ lệ nợ xấu so với dư nợ dưới 3% mới được cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu, đồng thời các ngân hàng thương mại phải đảm bảo tỷ lệ nợ xấu dưới 3% mới được mua, nắm giữ cổ phiếu của tổ chức tín dụng khác.Tỷ lệ nợ xấu so với dư nợ của NHTM đảm bảo theo quy định của NHNN. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn của NHTM trong tổng nợ xấu của ngân hàng tương đối cao. Nợ xấu so với vốn chủ sở hữu của NHTM chiếm tỷ lệ khá cao, bình quân giai đoạn 2007-2017 các NHTMCP có tỷ lệ này cao gồm Sacombank (19,8%), SHB (19,4%), NHTMNN có BIDV (ở mức 31,3%) và VCB là 19%.

Bảng 2.9: M tả các tiêu ch phản ánh rủi ro t n dụng

Tiêu chí

Số quan sát

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Nợ xấu so với dư nợ

132

.0210856

.0121067

.0034

.088

Nợ có khả năng mất vốn so với dư nợ

132

.0097589

.0084251

0003144

.0427939

Nợ xấu so với vốn chủ sở hữu

132

.1508058

.1093973

.0082748

.6193223

Nguồn: xử lý số liệu của tác giả sử dụng STATA 12


Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ của các ngân hàng mức nhỏ nhất là 0,34% và lớn nhất là 8,8%. Nợ xấu so với vốn chủ sở hữu dao động trong khoảng 0,83%-61,93%. Như vậy, tỷ lệ nợ xấu so với vốn chủ sở hữu của NHTM còn quá cao, cá biệt có ngân hàng tỷ lệ này là 61,93%, nợ xấu chiếm hơn một nữa so với vốn chủ sở hữu.

Khủng hoảng tài chính tại Hoa kỳ năm 2007 bắt nguồn từ các khoản nợ dưới chuẩn của các tổ chức tài chính, đến năm 2009 nợ xấu của các ngân hàng đã lên cao nhất là 5%. Chính phủ Hoa Kỳ đã có những giải pháp mạnh mẽ như kích cầu bằng cách bơm tiền vào các hoạt động kinh tế, giảm thuế cho các doanh nghiệp nhằm khuyến khích đầu tư. Cục dự trữ liên bang Mỹ áp dụng các biện pháp can thiệp bất thường để hỗ trợ kinh tế, nới lỏng chính sách tiền tệ…Đến năm 2016, nợ xấu được kiểm soát chỉ còn 1,47%.

2.2.2.3 Nhóm tiêu chí phản ánh khả năng sinh lời


ROA của MBBank là cao nhất, bình quân giai đoạn 2008-2017 đạt 1,71%, tiếp theo là Techombank đạt 1,39%. Vietinbank và VPBank có tỷ lệ ROA khá cao, lần lượt đạt 1,37% và 1,26%. ROA bình quân giai đoạn 2008-2017 của một số ngân hàng chưa đạt theo tiêu chuẩn khung CAMEL gồm: SHB (0,85%), BIDV (0,82%), Maritimebank (0,63%) và VIB (0,75%).

Bảng 2.10: Nhóm tiêu chí về khả năng sinh lời của NHTM giai đoạn 2008-2017

ĐVT: %


Ngân hàng

ROA

ROE

Ngân hàng

ROA

ROE

ACB

1,19

18,54

SHB

0,85

11,76

VCB

1,14

16,34

BIDV

0,82

15,58

Vietinbank

1,37

16,33

Maritimebank

0,63

8,42

Techcombank

1,39

17,14

VPBank

1,26

17,41

MBBank

1,71

19,45

Sacombank

1,0

10,26

Eximbank

1,02

7,86

VIB

0,75

9,65

Nguồn: áo cáo thư ng niên của ngân hàng và tính toán của tác giả MBBank có tỷ lệ ROE bình quân giai đoạn 2008-2017 cao nhất trong các ngân hàng, tỷ lệ này đạt 19,45%. Thứ hai là ACB, tỷ lệ ROE bình quân đạt 18,54%. Hai ngân hàng có tỷ lệ ROE thấp nhất trong các ngân hàng lần lượt là Eximbank, trung

bình giai đoạn 2008-2017 đạt 7,86% và Maritimebank đạt 8,42%.


Theo tiêu chuẩn CAMEL tỷ lệ ROE đạt mức hiệu quả nhất đạt từ 15% trở lên. Theo tiêu chuẩn này các ngân hàng có tỷ lệ ROE chưa đạt theo khung CAMEL gồm: Eximbank và Maritimebank. So tiêu chuẩn CAMEL và các NHTM Sri Lanka, một số NHTM Việt Nam có tỷ lệ này thấp.

Bảng 2.11: M tả khả năng sinh lời

Tiêu chí

Số quan sát

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

ROA

120

0,010967

0,00603

0,000274

0,0266

ROE

120

0,140628

0,0774707

0,003

0,36

Nguồn: xử lý số liệu của tác giả sử dụng STATA 12

Các tỷ lệ ROA và ROE có độ dao động khá lớn, trong đó ROA dao động trong khoảng 0,027% đến 2,66% và ROE thấp nhất là 3% và lớn nhất là 36%.

2.2.2.4 Nhóm tiêu chí phản ánh năng lực quản trị điều hành

a. Tốc độ tăng tổng tài sản

Bảng 2.12: Tốc độ tăng tổng tài sản của NHTM

ĐVT: %


Ngân hàng

Năm

2008

Năm

2009

Năm

2010

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Năm

2016

Năm

2017

ACB

23,3

59,4

22,2

37,0

-37,3

-5,5

7,8

12,2

16,0

21,7

VCB

12,5

15,0

20,4

19,2

13,0

13,2

23,0

16,9

16,8

31,4

Vietinbank

16,5

25,9

50,8

25,2

9,4

14,5

14,7

17,9

21,7

15,4

Techcombank

50,1

56,0

62,3

20,1

-0,3

-11,7

10,7

9,2

22,6

14,5

MBBank

49,8

55,6

58,9

26,6

26,5

2,7

11,2

10,3

15,9

22,5

Eximbank

43,1

35,7

100

40,0

-7,3

-0,2

-5,7

-22

3,2

15,9

SHB

16,3

91,0

85,8

39,1

64,2

23,2

17,7

21,1

14,3

22,3

BIDV

20,5

20,3

23,6

10,8

19,5

13,1

18,6

30,8

18,3

19,5

Maritimebank

85,7

95,8

80,6

-0,8

-3,9

-2,6

-2,6

-0,1

-11,2

21,2

VPBank

2,8

47,7

117,1

38,5

24,0

18,1

34,6

18,8

18,0

21,4

Sacombank

4,5

66,9

12,6

-1,2

8,0

5,9

17,8

53,9

13,4

11,9

VIB

-11,7

75,0

59,2

3,3

-33

18,2

4,9

4,5

23,9

17,8

Nguồn: áo cáo thư ng niên của ngân hàng và tính toán của tác giả Tốc độ tăng tài sản của NHTM tăng nhanh và tương đối cao trong giai đoạn 2008-2017. Trong đó, SHB có tổng tài sản tăng cao và liên tục đạt 39,5%, VPBank có tốc độ tăng tài sản bình quân đạt 34,1%. Maritimebank có tốc độ tăng tài sản


bình quân tương đối cao, trung bình đạt 26,21%, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng tài sản của ngân hàng không đều và không ổn định trong giai đoạn này. Trong 3 năm đầu, tài sản tăng nhanh và đạt tốc bộ bình quân lên tới 87,4%, từ năm 2011 đến 2016, ngân hàng này có tốc độ tăng trưởng âm, tài sản giảm qua các năm. Eximbank cũng xuất hiện tình trạng trên, trong 4 năm đầu từ 2008-2011 tài sản tăng nhanh, tốc độ tăng bình quân đạt 54,7%, tuy nhiên trong 4 năm tiếp theo tài sản giảm đến năm 2015 tốc độ này giảm mạnh lên tới 22%. Dấu hiệu này cho thấy, tổng tài sản của hai ngân hàng này tăng trưởng không ổn định, thiếu tính bền vững.

Trong nhóm các NHTMNN, tốc độ tăng tổng tài sản của Vietinbank là cao nhất trung bình đạt 21,2%, VCB có tỷ lệ này thấp nhất trung bình giai đoạn này đạt 18,14%.

b. Tốc độ tăng dư nợ

Tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng bình quân giai đoạn 2008- 2017 đạt tốc độ tăng cao. Hai ngân hàng có tốc độ tăng trưởng dư nợ cao nhất giai đoạn này là SHB đạt 52,4%, VPBank đạt 34,9%. SHB có tốc độ tăng dư nợ tín dụng quá cao trong thời gian dài, đạt tỷ lệ trên 90% qua các năm 2010, 2011, 2013. Maritimebank có tốc độ tăng dư nợ đạt trung bình trong 4 năm đầu đạt 59,16% và giảm trong 3 năm từ 2012-2014. Eximbank có tốc độ tăng dư nợ không bền vững, những năm đầu tốc độ này tăng cao từ 2009 đến 2011, giai đoạn tiếp theo tốc độ tăng dư nợ giảm dần đạt tốc độ tăng trưởng âm trong hai năm 2015 và 2016.

Bảng 2.13: Tốc độ tăng dư nợ của NHTM

ĐVT: %


Ngân hàng

Năm

2008

Năm

2009

Năm

2010

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Năm

2016

Năm

2017

ACB

8,9

79,0

39,8

17,9

0,0

4,3

8,5

15,2

20,7

24,8

VCB

18,2

25,6

24,9

18,4

15,2

13,7

17,9

19,7

19,1

21,0

Vietinbank

18,2

35,1

43,6

25,3

38,3

13,4

18,0

24,7

18,4

16,4

Techcombank

31,1

61,8

25,7

19,9

7,6

8,2

8,7

39,0

24,8

3,7

MBBank

35,5

88,0

64,9

21,0

26,1

17,8

14,6

19,6

24,2

22,2

Eximbank

15,1

81,7

61,6

19,8

0,4

11,3

4,6

-2,7

-0,7

6,5

SHB

49,8

49,8

105,2

90,0

19,6

95,3

34,4

36,1

23,6

20,4

BIDV

29,0

33,9

23,2

15,6

15,6

15,0

14,0

39,7

21,1

14,8


Maritimebank

113

113

33,3

18,6

-23,3

-5,3

-14,2

19,5

25,0

1,9

VPBank

-2,5

20,8

60,0

16,3

26,5

42,2

49,4

49,0

24,0

26,3

Sacombank

-1,8

64,6

39,6

2,5

24,3

11,7

14,8

45,0

8,3

13,4

VIB

19,0

38,3

57,7

-0,7

-16,2

5,5

16,3

24,9

27,5

13,9

Nguồn: áo cáo thư ng niên của ngân hàng và tính toán của tác giả

c. Tốc độ tăng thu nhập thuần

Tốc độ tăng thu nhập phản ánh khả năng của nhà quản lý ngân hàng trong việc tạo nguồn thu nhập tăng và ổn định qua các năm. Theo các nguyên tắc phát triển ngân hàng bền vững, việc ngân hàng duy trì tỷ lệ tăng thu nhập cao và ổn định là tốt nhưng phải đảm bảo tính an toàn và hiệu quả, tránh tăng trưởng thu nhập quá cao và không bền vững.

Bảng 2.14: Tốc độ tăng thu nhập thuần của NHTM

ĐVT: %


Ngân hàng

Năm

2009

Năm

2010

Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Năm

2014

Năm

2015

Năm

2016

Năm

2017

ACB

16,4

10,2

40,6

-23,7

-3,2

-14,5

21,0

17,9

-3,5

VCB

3,9

24,2

29,0

1,4

2,8

11,6

22,5

17,4

18,2

Vietinbank

11,3

53,5

50,6

-1,8

-0,8

25,5

20,0

15,9

23,7

Techcombank

19,9

20,4

41,2

-13,5

-2,0

24,1

33,4

27,6

38,1

MBBank

62,0

54,0

25,9

51,8

-2,0

8,5

5,6

12,4

40,4

Eximbank

33,9

42,3

70,5

-13,8

-39,7

-0,7

17,7

-1,7

2,5

SHB

79,9

72,8

49,9

31,9

-19,4

37,5

20,9

26,4

29,9

BIDV

17,2

15,1

34,2

8,2

14,9

14,3

12,8

23,0

28,3

Maritimebank

108,6

54,0

-6,5

7,9

-7,2

-9,9

14,6

52,8

-14,7

VPBank

32,7

42,1

92,1

23,8

59,6

26,2

92,4

39,8

48,4

Sacombank

66,9

12,6

42,4

2,6

9,2

10,4

-3,1

-21,7

33,0

VIB

74,95

59,23

38,82

-7,33

-22,9

38,03

-15,6

16,1

20,2

Nguồn: áo cáo thư ng niên của ngân hàng và tính toán của tác giả VPBank có tốc độ tăng thu nhập thuần qua các năm cao nhất, trung bình giai đoạn 2008-2017 đạt 50,8%, tiếp theo là SHB tỷ lệ này đạt 36,7%. Đa số các NHTM có thu nhập thuần giảm trong giai đoạn 2012-2014, thu nhập thuần của ACB giảm 13,7%, Eximbank giảm 18,03%, ngoài ra các ngân hàng Techcombank, Vietinbank,

Maritimebank, VIB cũng có thu nhập thuần giảm trong giai đoạn này.


NHTMNN có tốc độ tăng thu nhập ổn định hơn các NHTMCP, VCB và BIDV có tốc độ tăng trưởng dương liên tục trong giai đoạn 2008-2017.

Bảng 2.15: M tả các tiêu chí phản ánh năng lực quản lý

Tiêu chí

Số quan

sát

Giá trị

trung bình

Độ lệch

chuẩn

Giá trị

nhỏ nhất

Giá trị

lớn nhất

Tốc độ tăng dư nợ

120

0,37425

0,7265

-0,2334

7,4857

Tốc độ tăng tài sản

120

0,3385

0,8035

-0,3726

8,3547

Tốc độ tăng thu nhập

120

0,2526

0,3147

-0,03968

1,6875

Nguồn: xử lý số liệu của tác giả sử dụng STATA 12

Giá trị trung bình về tiêu chí tốc độ tăng dư nợ trong giai đoạn 2008-2017 của hệ thống NHTM là 37,43%, tốc độ tăng tổng tài sản là 33,85% và tốc độ tăng thu nhập là 25,26%. Mặc dù đạt tốc độ tăng trung bình về các tiêu chí trên tương đối cao nhưng thiếu tính ổn định, cụ thể tốc độ tăng dư nợ có ngân hàng tăng hơn 748%, có ngân hàng tỷ lệ này giảm 23,34%. Về tiêu chí tốc độ tăng tài sản có ngân hàng lên đến hơn 835% và thấp nhất tỷ lệ này giảm 37,26%.

2.2.2.5 Nhóm tiêu chí phản ánh khả năng thanh khoản

a. Tiền gửi khách hàng so với tổng tài sản


100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

89%

86%

70%

70%

70%

66%

69%

62%

67%

65%

56%

57%

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ tiền gửi khách hàng so với tổng tài sản giai đoạn 2008-2017

Nguồn: áo cáo thư ng niên của ngân hàng và tính toán của tác giả

Tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Đây là nguồn vốn tài trợ chủ yếu cho hoạt động tín dụng của ngân hàng. NHTMNN có tỷ lệ tiền gửi khách hàng so với tổng tài sản của NHTMNN tương đối cao so với

Xem tất cả 205 trang.

Ngày đăng: 28/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí