Sử Dụng Tôm Bố Mẹ Và Sinh Sản Nhân Tạo Sử Dụng Tôm Bố Mẹ

nhiệt độ, độ kiềm, vùng 2 ưu tiên chọn 3 yếu tố độ mặn khí độc và độ kiềm, riêng đối với vùng 3 chủ yếu là 3 yếu tố cơ bản là pH, độ mặn, độ kiềm. Việc theo dòi các yếu tố môi trường trong quá trình SXG rất quan trọng, các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng của tôm Post, cụ thể như khả năng sử dụng thức ăn, thời gian lột xác của ấu trùng phụ thuộc vài nhiệt độ, độ kiềm là yếu tố đảm bảo cho quá trình tạo vỗ của ấu trùng, nếu độ kiềm tốt thì quá trình lột xác xảy ra đồng đều hơn (Bảng 4.7).

Bảng 4.7 Lượng nước sử dụng và các chỉ tiêu môi trường chủ yếu


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Lượng nước mặn

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình m3 234,2

320,9

37,8

244,5

Độ lệch chuẩn m3 127,2

360,3

38,9

289,3

Lượng nước ngọt

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình m3 251,6

176,9

112,5

186,7

Độ lệch chuẩn m3 177,3

181,5

51,5

169,4

Yếu tố môi trường

(Thống kê nhiều lựa chọn)


n


19,0


35,0


12,0


66,0

Nhiệt độ

%

89,5

34,3

16,7

47,0

Khí độc

%

47,4

68,6

8,3

51,5

pH

%

78,9

42,9

91,7

62,1

Độ mặn

%

21,1

71,4

83,3

59,1

Độ kiềm

%

68,4

45,7

91,7

60,6

Khí NH3

%

52,6

25,7

16,7

31,8

Khí oxy

%


2,9

8,3

3,0

Kim loại nặng

%

10,5


25,0

7,6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Phân tích tình hình sản xuất và cung cấp giống tôm sú (penaeus monodon) ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long - 6

Vùng biển Tây (Kiên Giang) nguồn nước phục vụ SXG sẽ gặp nhiều trở ngại hơn do nằm trong vùng có biên độ thuỷ triều thấp, nên lượng nước ít trao đổi hơn, đồng thời chịu ảnh hưởng của hệ thống kênh xả lũ từ thượng nguồn (An Giang) đổ về qua hệ thống kênh xả lũ (kênh T) mang theo dư lượng thuốc trừ sâu và kim loại nặng. Bên cạnh đó khu vực này cũng chịu ảnh hưởng bởi nguồn nước thải từ nhà máy xi măng Sao Mai và khu neo đậu của các tàu khai thác. Các trại SXG giống có ít kinh nghiệm, kỹ thuật thấp đã chuyển dần sang ương vèo, chỉ duy nhất Trại tôm giống Khuyến Ngư với đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao nên đã khắc phục những khó khăn để duy trì sản xuất.

4.2.2.3 Nguồn gốc và tiêu chuẩn chọn tôm bố mẹ

Kết quả điều tra cho thấy có tới 98,5% ( ±1,5) các cơ sở sản xuất giống mua tôm

bố mẹ từ nguồn khai thác tự nhiên và tập trung ở vùng Rạch Gốc (xã Tân An huyện Ngọc Hiển – Cà Mau). Theo Châu Tài Tảo và ctv (2008) năm 2007 tôm bố mẹ khai thác là 123.129 con/năm và việc kiểm dịch thực hiện chưa nghiêm túc. Năm 2010 số lượng tôm bố mẹ được kiểm tra chất lượng là 187.702 con, nhưng kiểm dịch xuất tỉnh là 29.786 con chiếm 16% (Chi cục NTTS Cà Mau, 2010). Nhu cầu tôm mẹ cho các trại trong vùng khảo sát là 66.495 con/năm và tỷ lệ tôm bố mẹ được kiểm dịch chỉ là 39,4% trong khi đó tôm bố mẹ không kiểm dịch tới 60,6 %, qua đó cho thấy công tác quản lí ngành có chuyển biến nhưng còn khá lỏng lẻo dẫn đến các thương lái cũng như trại SXG thực hiện kiểm dịch tôm bố mẹ chưa nghiêm túc. Việc chọn lựa tôm bố mẹ là do kinh nghiệm, dựa vào hình dáng đẹp là chính, kế đến là kích cỡ, trọng lượng, độ thành thục của buồng trứng, tinh của tôm bố mẹ, màu sắc cũng được quan tâm (Bảng 4.8).

Bảng 4.8 Nguồn gốc và tiêu chuẩn chọn tôm bố mẹ


Diễn giải

Vùng 1 (%)

Vùng 2 (%)

Vùng 3 (%)

Tổng (%)

Kiểm dịch tôm bố mẹ





Không kiểm dịch

78,9

45,7

75,0

60,6

Có kiểm dịch

21,1

54,3

25,0

39,4

Nguồn gốc tôm bố mẹ

Tự nhiên


100


91,7


100


98,5

Nuôi vỗ

0

8,3

0

1,5

Tiêu chuẩn tôm bố mẹ





Hình dáng đẹp

105,3

120,0

116,7

115,2

Trọng lượng, trứng, tinh tốt

47,4

17,1

75,0

36,4

Màu sắc

36,8

40,0

41,7

39,4

Kích cỡ

68,4

80,0

33,3

68,2

Nguồn gốc


2,9

16,7

4,5

Giao vĩ

42,1

40,0

16,7

36,4

Mặc dù là đơn vị nhà nước nhưng ở Trại giống Trung tâm Khuyến ngư Kiên Giang nhưng công tác kiểm dịch tôm bố mẹ không được ưu tiên, bởi vì kiểm dịch tôm bố mẹ hiện nay còn khá nhiều tranh luận có cần thiết kiểm dịch tôm bố mẹ hay không? Việc chọn lựa tôm bố mẹ dựa vào sự thành thục, trọng lượng, sự phát triển của buồng trứng và hình dáng đẹp. Tôm bố mẹ là tôm tự nhiên khai thác từ biển, sử dụng tôm từ Phú Quốc trong các đợt sinh sản đầu tiên, sau tháng 03 thì sử dụng nguồn tôm từ Rạch Gốc.

4.2.2.4 Sử dụng tôm bố mẹ và sinh sản nhân tạo Sử dụng tôm bố mẹ

Tôm mẹ sử dụng cho mỗi đợt sinh sản có sự khác biệt giữa các khu vực với nhau trung bình 9,7 tôm mẹ (±6,4)/đợt và các cơ sở SXG đều không sử dụng tôm đực tham gia sinh sản, ở vùng 2 sử dụng tôm mẹ cho 1 đợt có sự khác biệt lớn 12 tôm mẹ (±7,3) chủ yếu là do qui mô trại sản xuất, công suất thực tế và nhu cầu con giống và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Theo Phạm Văn Tình (2000) cho rằng tôm mẹ có khối lượng từ 120-200 gram là tốt nhất, tuy nhiên kết quả điều tra cho thấy trọng lượng tôm trung bình 220,5 gram/con (±32,2) cho thấy trọng lượng tôm mẹ khá lớn, nhưng kinh nghiệm sản xuất thực tế thì trọng lượng tôm lúc tham gia sinh sản từ 200 – 250 gam là cho kết quả sinh sản tốt nhất, giữa các vùng có sự chênh lệch lớn về kích cỡ tôm mẹ tham gia sinh sản, vùng 1 có sự khác biệt về mặc thống kê so với các vùng còn lại (p<0,05) (Bảng 4.9).

Bảng 4.9 Sử dụng tôm bố mẹ


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Số lượng tôm bố mẹ /đợt

n

19

35

12

66

Trung bình

Con

8,0a

12,0b

6,0a

9,7

Độ lệch chuẩn

Con

3,9

7,3

4,4

6,4

Trọng lượng tôm bố mẹ

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

Gram

210,5a

226,3b

219,1b

220,5

Độ lệch chuẩn

Gram

33,4

32,7

17,0

31,2

Giá tôm bố mẹ

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

Tr.đ

3,2

2,7

3,5

3,0

Độ lệch chuẩn

Tr.đ

0,8

0,7

0,5

0,8

Điều kiện nuôi vỗ và thời gian nuôi vỗ

Hệ thống bể ương ấu trùng chiếm diện tích khá lớn, nhưng các cơ sở chỉ sử dụng diện tích nuôi vỗ trung bình 11,5 m2 (±10,9) do đó mật độ nuôi vỗ là rất cao trung bình 20 con/m2 (±3,2). Thời gian nuôi vỗ từ lúc mua về cho đến sinh sản vào khoảng 5,1 ngày (±2,1), mực nước khi nuôi vỗ thường không cao chỉ vào khoảng 0,6 m (±0,1), lượng nước cung cấp cho nuôi vỗ được thay thường xuyên với tỉ lệ thay nước trung bình khoảng 41,36 % (±36,8) tuỳ theo mật độ nuôi vỗ, thức ăn thường được sử dụng trong nuôi vỗ là thức ăn tươi sống như: ốc mượn hồn, mực… (Bảng 4.10).

Sinh sản nhân tạo

Tôm mẹ sau khi nuôi vỗ đạt độ chín thành thục sẽ được chuyển sang hệ thống bể đẻ, thông thường nếu chọn đàn tôm bố mẹ tốt sẽ cho tỷ lệ đẻ rất cao 81,8 % (±10,4) so với tổng số tôm mẹ. Việc chọn lựa tôm mẹ tốt thì lượng trứng thu được sau khi sinh sản sẽ cao, và tuỳ theo trọng lượng của đàn tôm mẹ.

Bảng 4.10 Một số thông tin về hoạt động sinh sản tôm giống

Diễn giải Đvt Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Tổng


mẹ

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình m2 15,1

8,1

16,1

11,5

Độ lệch chuẩn m2 8,7

6,7

19,5

10,9

Mật độ nuôi vỗ

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

Con/m2

4,0

20,0

15,0

20,0

Độ lệch chuẩn

Con/m2

1,0

3,5

4,2

3,2

Thời gian nuôi vỗ

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

Ngày

5,3

5,1

4,5

5,1

Độ lệch chuẩn

Ngày

1,2

2,4

2,0

2,1

Mực nước khi nuôi

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình m2 0,7

0,5

0,6

0,6

Độ lệch chuẩn m2 0,1

0,1

0,2

0,1

Thay nước

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

%

41,6

96,3

29,5

41,6

Độ lệch chuẩn

%

31,2

11,4

27,2

36,8

Số tôm đẻ/tổng đàn (%)

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

%

79,2

83,0

82,3

81,8

Độ lệch chuẩn

%

9,8

9,7

13,7

10,4

Số lượng ấu trùng/tôm mẹ

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

Ngàn con

636,8a

774,3b

845,5b

746,2

Độ lệch chuẩn

Ngàn con

134,2

140,0

136,8

155,2

Tỉ lệ nở

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

%

86,3

79,3

76,4

80,8

Độ lệch chuẩn

%

6,0

7,7

9,2

8,3

Số lần đẻ

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

Lần

3,1a

3,2a

3,0a

3,1

Độ lệch chuẩn

Lần

0,2

0,6

0,0

0,5

Qua khảo sát cho thấy số

lượng ấu

trùng thu

được sau

mỗi lần sinh

sản vào

Diện tích bể nuôi tôm bố n


khoảng 746,2 ngàn con (±155,2), số lượng ấu trùng nhiều hay ít phụ thuộc vào

việc lựa chọn tôm bố mẹ, giữa các vùng với nhau thì vùng 1 có sự khác biệt với vùng 2 và 3 và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) và tỷ lệ nở đạt 80,8

% (±8,3) trong tổng số trứng của một lần sinh sản.

Hiện nay do nhu cầu của người mua đòi hỏi chất lượng con giống tốt cho nên các cơ sở chỉ cho sinh sản 3,1 lần/tôm mẹ (±0,5) và giữa các vùng khảo sát không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05) (Bảng 4.10).

Cũng như các trại giống khác việc sử dụng tôm mẹ cho SXG tại Kiên Giang là nguồn tôm tự nhiên có trọng lượng trung bình nhỏ hơn 200 gram, mật độ nuôi vỗ 4 con/m2, tôm mẹ sử dụng trung bình khoảng 6 con/đợt. Thời gian nuôi vỗ cho tới lúc sinh sản từ 5 – 7 ngày, tôm mẹ tham gia sinh sản 3 lần trong đợt sản xuất. Sử dụng tôm mẹ có trọng lượng trung bình thấp hơn nên số lượng ấu trùng thu được cũng ít hơn khoảng 600 ngàn con/tôm mẹ trong một đợt sinh sản

4.2.2.5 Ương ấu trùng

Sau khi trứng nở thành ấu trùng Nauplius sẽ được vệ sinh, tắm khử trùng và chuyển vào bể ương, ấu trùng Nauplius trải qua 6 giai đoạn biến thái chuyển sang giai đoạn Zoea, qua 03 giai đoạn biến thái tiếp theo (Zoea 1, Zoea 2, Zoea 3) chuyển thành ấu trùng Mysis và cũng qua 03 giai đoạn biến thái (Mysis 1, Mysis 2, Mysis 3) chuyển sang giai đoạn Post larvae (tôm post) và được tính ngày tuổi từ lúc Mysis 3 chuyển hoàn toàn thành tôm Post, sau 12 – 15 ngày tuổi sẽ đạt tiêu chuẩn xuất trại.

Qua khảo sát cho thấy các trại có số bể ương ấu trùng bình quân khoảng 29,2 bể (±20,7) cho một đợt sản xuất, vùng 2 có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với vùng 1 và 3. Với mật độ ương 145,7 con/lít (±34,9) thì vùng 3 có mật độ ương cao hơn, thể tích bể ương trung bình 4,7 m3 (±0,8), các trại giống tại Cần Thơ sử dụng hệ thống bể composite nên có diện tích trung bình thấp hơn các vùng còn lại và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trung bình thời

gian ương từ Nauplius tới Post vào khoảng 26,7 ngày ( ±2,7) cho một đợt ương ấu trùng, thời gian ương phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố như: nhiệt độ, độ mặn độ kiềm… chất lượng thức ăn góp phần quyết định thời gian ương dài hay ngắn, chất lượng thức ăn tốt ấu trùng sẽ nhanh lột xác sẽ rút ngắn thời gian ương ấu trùng đồng thời hạn chế sự hao hụt trong quá trình ương (Bảng 4.11).

Bảng 4.11 Một số thông tin về ương ấu trùng trong trại SXG



Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Số bể ương


n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình


Bể

24,6a

37,4 b

13,6 a

29,2

Độ lệch chuẩn


Bể

13,0

23,3

8,4

20,7

Mật độ ương


n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình


Con/lít

136,3 a

138,5 a

181,2 b

145,7

Độ lệch chuẩn


Con/lít

30,4

31,7

30,1

34,9

Thể tích bể


n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình m3 4,7 a

4,9 a

4,2 b

4,7

Độ lệch chuẩn m3 0,7

0,9

0,4

0,8

Thời gian ương từ N tới P

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

Ngày

26,8

27,1

25,6

26,7

Độ lệch chuẩn

Ngày

2,3

3,1

1,2

2,7

Mực nước

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình m2 1,1

1,2

1,2

1,1

Độ lệch chuẩn m2 0,1

0,2

0,1

0,2

* Bệnh trong quá trình ương ấu trùng

Qua khảo sát cho thấy hầu hết trong quá trình ương ấu trùng ở tất cả các khu vực nghiên cứu đều có xuất hiện nấm, ký sinh trùng và vi khuẩn.

- Bệnh nấm và ký sinh trùng: thời gian xuất hiện từ 8 – 10 ngày đầu khi tôm chuyển PL. Trong đó vùng 1 và 2 xuất hiện nấm, còn vùng 3 bệnh thường xuyên là do ký sinh trùng nguyên nhân chủ yếu của bệnh là nhiễm từ môi trường do công tác vệ sinh hệ thống bể kém. Đối với bệnh nấm đỏ rất khó trị bệnh tỷ lệ hao hụt thường cao từ 34,3 – 51,9%, trong khi đó bệnh ký sinh trùng thông thường rất dễ điều trị nếu phát hiện trễ thì tỷ lệ hao hụt sẽ rất cao.

- Bệnh Vi khuẩn: thông thường bênh này xuất hiện ở hầu hết các giai đoạn trong quá trình ương từ Zoea tới PL, qua khảo sát cho thấy bệnh do vi khuẩn gây ra trong các trại SXG thời gian xuất hiện bệnh chủ yếu từ 10 – 15 ngày sau khi lấp bể. Đối với bệnh phát sáng tỷ lệ hao hụt thường rất cao từ 38,6 – 70,7%, có khi thiệt hại 100%, hiện nay chủ yếu sử dụng kháng sinh để phòng trị bệnh là chính. Bệnh đường ruột thường xuất hiện ở giai đoạn Zoea và Mysis biểu hiện bên ngoài ấu trùng mang phân ngắn, đứt khúc, nhày, tỷ lệ hao hụt khi nhiễm bệnh khoảng 21,4%, sử dụng men vi sinh phòng bệnh rất hiệu quả (Bảng 4.12)

Bảng 4.12 Một số bệnh thường gặp trong quá trình ương ấu trùng


Diễn giải


Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Bệnh nấm, ký sinh trùng


19

35

12

Thời gian xuất hiện (ngày)

bệnh


8


10,5


9,4


Dấu hiệu bệnh



Nấm có màu đỏ

Nấm có màu

đỏ


Ký sinh trùng

Tỷ lệ hao hụt (%)


51,9

34,3

25,0

Tên thuốc


Nistatine

Nistatin

Formol, Treplan

Cách sử dụng


Tạt

Tạt

Tạt

Liều lượng (ppm)


1

1

50 - 70

Hiệu quả


Trung bình

Trung bình

Tốt

Bệnh vi khuẩn





Thời gian xuất hiện (ngày)

bệnh


15,0


12,0


10,8

Dấu hiệu bệnh


Phát sáng

Phát sáng

Đường ruột

Tỷ lệ hao hụt (%)


70,7

38,6

21,4

Tên thuốc


Rifiamicine

chlophenicol

Vi sinh

Cách sử dụng


Tạt

Tạt

Tạt

Liều lượng (ppm)


1

1

2

Hiệu quả


Tốt

Tốt

Tốt

Trại SXG của Trung tâm Khuyến ngư Kiên Giang có số bể ương ấu trùng bình quân là 36 bể cao hơn so với các vùng khác, mật độ ương ấu trùng 150 con/lít, thời gian ương từ Nauplius đến Post khoảng 25 – 30 ngày. Nhìn chung các thông số về ương ấu trùng không có sự khác biệt với các vùng, tuy nhiên không có ghi nhận về bệnh xảy ra trong quá trình ương.

4.2.2.6 Thu hoạch và tiêu thụ giống

Kích cỡ giống sau khi ương đạt từ PL 12 đến 15 là có thể xuất trại với kích thước trung bình từ 10 - 12 mm. Trong nghiên cứu này cho thấy kích cỡ Post xuất bán trung bình khoảng 12,7 mm (±1,2). Tỷ lệ sống bình quân vào khoảng 62,6% (±15,7) với sản lượng thực tế sản xuất trung bình là 49 triệu giống/năm (±71) trong đó vùng 2 có sản lượng cao nhất 73 triệu giống/năm (±90) (Bảng 4.13)


Bảng 4.13 Thu hoạch

giống


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Kích cỡ

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

mm

13,0

12,4

13,1

12,7

Độ lệch chuẩn

mm

1,2

1,0

1,4

1,2

Sản lượng

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

Tr.con

23

73

18

49

Độ lệch chuẩn

Tr.con

11

90

10

71

Tỉ lệ sống

n

19,0

35,0

12,0

66,0

Trung bình

%

57,9

72,4

41,3

62,6

Độ lệch chuẩn

%

8,5

11,8

8,0

15,7

Qua khảo sát cho thấy nguồn tiêu thụ tôm giống chủ yếu là bán cho người nuôi chiếm 75,2%, phần còn lại là bán cho cơ sở ương vèo (20,3%). Sự khác biệt giữa 2 hình thức này là: cơ sở ương vèo nhập giống về thuần dưỡng tại cơ sở khoảng 50% và 50% là bán trực tiếp cho người nuôi; thương lái tôm giống thì mua giống từ cơ sở SXG và sau đó bán lại cho người nuôi. Nhìn chung thì giá bán tôm post bình quân từ các cơ sở SXG theo 2 hình thức này có sự chênh lệch lớn (gần 3 đồng/con), do các cơ sở ương vèo nhập tôm giống từ các trại SXG được hưởng chênh lệch từ 10 – 15% lượng tôm giống, còn các thương lái tôm giống thì không được hưởng lượng tôm giống chênh lệch (Bảng 4.14).

Bảng 4.14 Nguồn tiêu thụ giống

Nguồn tiêu thụ giống Thương lái

tôm giống

Bán cho người nuôi

Bán cơ sở ương vèo


Tổng


Tỷ lệ (%)



4,4

75,2

20,3

100,0

Giá bán (đồng)

bình

quân


3,13


33,8


31,3


32,6

Việc SXG tại Trại tôm giống Khuyến ngư Kiên Giang chủ yếu bán cho khách hàng nuôi tôm công nghiệp (chiếm 80% lượng giống sản xuất) phần còn lại là cung cấp cho cơ sở ương ương vèo ở địa phương, giá bán cho nuôi tôm công nghiệp là 45 đồng/PL, cơ sở ương vèo là 35 đồng/PL.

4.2.3 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong sản xuất giống

4.2.3.1 Năng suất PL trong sản xuất giống

Năng xuất PL trong SXG là 61,5 ngàn con/ m3/đợt (±37,8), trong đó vùng 2 có năng suất cao nhất 71,8 ngàn con/m3/đợt (±43) so với các vùng còn lại và sự

Xem tất cả 123 trang.

Ngày đăng: 30/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí