Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Năng Suất Tôm Pl Của Trại Sxg

khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 4.15).


Bảng 4.15 Năng suất PL trong sản xuất giống


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Năng suất PL sản xuất/m3/đợt

n

19

35

12

66

Trung bình

Ngàn con

46,8 a

71,8 b

54,7 ab

61,5

Độ lệch chuẩn

Ngàn con

32,1

43

16,8

37,8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Phân tích tình hình sản xuất và cung cấp giống tôm sú (penaeus monodon) ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long - 7

Đối với Trại tôm giống Khuyến ngư Kiên Giang năng suất PL trong SXG là 57,87 ngàn con/m3/đợt và tổng lượng PL sản xuất trong một đợt 8,3 triệu con, với số đợt sản xuất là 6 đợt/năm thì tổng lượng tôm giống sản xuất trong năm vào khoảng 50 triệu PL.

4.2.3.2 Chi phí trong sản xuất giống Chi phí cố định

Chi phí cố định cho m3 bể ương được sử dụng trong mỗi đợt sản xuất là 112,1

ngàn đồng (±125) bao gồm: khấu hao xây dựng, khấu hao máy móc, khấu hao dụng cụ mau hư, thuê trại và thuê đất. Chi phí khấu hao xây dựng là lớn nhất chiếm 68,6% trong tổng chi phí cố định vì đây là chi phí đầu tư xây dựng ban đầu bao gồm xây dựng trại, bể ương. Kế đến là chi phí máy móc thiết bị chiếm 13,7%, chi phí cho dụng cụ mau hư chiếm 11,8%, chỉ có 5,9% dùng để trả tiền

thuê trại hay thuê đất (bảng 4.16). Chi phí cố định có sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05), cụ thể ở vùng 3 là cao nhất 276,8 ngàn đồng/m3/đợt (±148,4) cao gấp hơn 3 lần so với 2 vùng còn lại. Về cơ cấu chi phí cho thấy khấu hao xây dựng ở vùng 3 thấp hơn (55,7%) 2 vùng còn lại, các hạng mục khấu hao khác thì tương đương nhau, điểm khác biệt ở đây là khấu hao thuê trại và thuê đất ở vùng 3 cao hơn chiếm 18,8% cơ cấu chi phí. Hầu hết các trại SXG ở Cần Thơ là thuê

đất và ở trung tâm vùng ĐBSCL nên chi phí cao hơn, các vùng còn lại là sử dụng đất nhà nên chỉ tập trung vào khấu hao xây dựng là chính, điều này phù hợp vời kết quả khảo sát của Nguyễn Thanh Phương và ctv (2006) (Bảng 4.16).

Bảng 4.16 Chi phí cố định của trại sản xuất tôm giống


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Chi phí cố định (m3/đợt)

n

19

35

12

66

Trung bình

000 đ

85,1 a

70,3 a

276,8 b

112,1

Độ lệch chuẩn

000 đ

120,1

57,6

148,4

125,0

Cơ cấu Chi phí cố định

%

100,0

100,0

100,0

100,0

Khấu hao xây dựng (%)

%

67,6

74,6

55,7

68,5

Khấu hao máy móc (%)

%

14,5

13,1

14,7

13,7

%

17,8

10,4

10,8

11,8

Thuê trại và thuê đất (%)

%

0,2

1,9

18,8

5,9

Khấu hao dụng cụ mau hư (%)

Chi phí biến đổi

Chi phí biến đổi cho m3 bể ương/đợt sản xuất của một cơ sở SXG là 920,5 ngàn đồng m3/đợt (±793,8) giữa các vùng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p<0,05) . Trong đó chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng cơ cấu chi phí biến đổi (42,1%), kế đến là tôm bố mẹ chiếm 22,9% và chi phí thuê lao động 13,6%, còn lại các chi phí khác không đáng kể, điểm khác biệt giữa vùng 3 về chi phí nuôi vỗ tôm mẹ chiếm 8,1% tổng chi phí do việc sử dụng thức ăn tươi sống trong nuôi vỗ như ốc mượn hồn là phải mua từ vùng ven biển nên chi phí cao

hơn cao hơn. Trong SXG nước là yếu tố quan trọng việc sử dụng nguồn nước tốt sẽ mang lại hiệu quả cao, qua khảo sát cho thấy vùng 1 chi phí nước chiếm 11,3% cao hơn 2 vùng còn lại, nguyên nhân do vùng 3 sử dụng nước ót để sản xuất, vùng 2 bơm trực tiếp từ biển hay hệ thống kênh, riêng vùng 1 do có vị trí địa lí chịu ảnh hưởng bởi các cửa sông lớn của sông Mê Kông, nên vùng nước ven bờ không đảm bảo yêu cầu về chất lượng nước cho sinh sản nhân tạo do đó phải dùng ghe chuyển nước mặn từ biển về sản xuất, chi phí nước tại vùng 1 là do chi phí vận chuyển là chính (Bảng 4.17).

Diễn giải

đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Chi phí biến đổi (m3/đợt)

n

19

35

12

66

Trung bình

000 đ

734,2 a

836,4 a

1460,8 b

920,5

Độ lệch chuẩn

000 đ

290,2

960,9

574,8

793,8

Cơ cấu Chi phí biến đổi

%

100,0

100,0

100,0

100,0

Thức ăn (%)

%

31,3

46,7

28,9

42,1

Tôm bố mẹ

%

30,1

20,8

25,1

22,9

Thuê lao động

%

16,9

13,1

11,5

13,6

Nuôi vỗ tôm bố mẹ

%

1,8

4,4

8,1

4,3

Thuốc, hoá chất

%

4,5

2,8

4,2

3,2

Nước

%

11,3

0,6

6,7

3,2

Lặt vặt khác

%

0,1

3,7

4,2

3,1

Nhiên liệu

%

2,7

2,8

4,1

2,9

Kiểm dịch giống

%

0,8

2,3

2,7

2,0

Vận chuyển (tôm bố mẹ, tôm giống)

%

0,0

1,0

2,3

1,0

Quảng cáo,giao dịch, dịch vụ khách %

0,0

0,9

1,8

0,8

Trả lãi tiền vay

%

0,4

0,9

0,6

0,8

Bảng 4.17 Chi phí biến đổi của trại sản xuất giống tôm sú


hàng

Tổng chi phí SXG tôm cho một đơn vị thể tích (m3/đợt) và trên PL Chi phí SXG cho một đơn vị thể tích (m3/đợt)

Tổng chi phí trung bình là 1 tr.đ/m3/đợt (±0,8) bao gồm chi phí cố định và chi phí

biến đổi, trong đó chi phí biến đổi chiếm 89,1%, trong đó chi phí cho sản xuất tại vùng 3 cao hơn trong các vùng khảo sát 1,7 tr.đ/m3/đợt. Tổng thu nhập trung bình cho một đơn vị sản xuất 2,2 tr.đ/m3/đợt và lợi nhuận thu được 1,2 tr.đ/m3/đợt. Trại giống tại Cần Thơ có chi phí sản xuất cũng như thu nhập cao hơn so với các vùng ở mức có ý nghĩa thống kê (p<0,05), nhưng lợi nhuận chung của 3 vùng thì không có sự khác biệt (p>0,05) (Bảng 4.18).

Bảng 4.18 Tổng chi phí, thu nhập và lợi nhuận SXG


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Tổng chi phí (m3/đợt)

n

19

35

12

66

Trung bình

Tr.đ

0,8 a

0,9 a

1,7 b

1,0

Độ lệch chuẩn

Tr.đ

0,4

1,0

0,6

0,8

Cơ cấu tổng chi phí

%

100,0

100,0

100,0

100,0

Chi phí cố định (%)

%

10,4

7,7

15,9

10,9

Chi phí biến đổi (%)

%

89,6

92,3

84,1

89,1

Tổng thu nhập (m3/đợt)

n

19

35

12

66

Trung bình

Tr.đ

1,7 a

2,2 b

2,9 b

2,2

Độ lệch chuẩn

Tr.đ

1,5

2,0

0,9

1,7

Lợi nhuận (m3/đợt)

n

19

35

12

66

Trung bình

Tr.đ

0,9 a

1,3 a

1,2 a

1,2

Độ lệch chuẩn

Tr.đ

1,1

1,5

0,7

1,3

Chi phí sản xuất cho Post larvae (PL)

Tổng chi phí trung bình cho Post larvae (PL) là 18,8 đ/con (±9,6) trong đó chi phí sản xuất ở vùng 3 có chi phí cao nhất so với vùng 1,2 và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tổng thu nhập trung bình cho một cho PL là 34,2 đ/con và lợi nhuận thu được 16,0 đ/con, trong đó chi phí cho sản xuất, thu nhập và lợi nhuận tại vùng 3 cao hơn trong các vùng khảo sát và khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 4.19)


Bảng 4.19 Tổng chi phí, thu nhập và lợi nhuận trong SXG cho PL


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Tổng chi phí

n

19

35

12

66

Trung bình

đ/con

19,3 b

12,6 a

32,5 c

18,2

Độ lệch chuẩn

đ/con

6,5

5,0

8,3

9,6

Tổng thu nhập

n

19

35

12

66

Trung bình

đ/con

35,5 b

27,0 a

52,9 c

34,2

Độ lệch chuẩn

đ/con

6,0

11,1

3,3

13,0

Lợi nhuận

n

19

35

12

66

Trung bình

đ/con

16,2 ab

14,4 a

20,4 b

16,0

Độ lệch chuẩn

đ/con

6,9

12,1

9,5

10,5

4.2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất tôm PL của trại SXG

Mô hình hồi quy đa biến giữa một số biến độc lập được giả định có ảnh hưởng đến năng suất tôm PL trong trại SXG được thiết lập. Các bước đưa vào và xét mức độ tương quan giữa những biến độc lập (Xi) đối với biến phụ thuộc (Y) được thực hiện. Cuối cùng, từng biến độc lập có ảnh hưởng thật sự đến năng suất (ở mức ý nghĩa thống kê p<0.05) trong mô hình hồi quy đa biến được phân nhóm để xét tác động riêng lẻ của chúng đối với Y nhằm tìm ra khoảng hợp lý của Xi đối với năng suất, đồng thời cho lợi nhuận tốt nhất. Bảng 4.23 cho thấy hệ số tương quan của năng suất tôm PL trong SXG là R=0,73; R2= 0,53, và giá trị F =

5,47. Có 5 yếu tố cùng lúc tác động có ý nghĩa lên năng suất tôm PL là: (i) Vùng (1= vùng 2 (BL+CM), 0= vùng khác); (ii) Số đợt sản xuất/năm (đợt); (iii) Lượng thức ăn tổng hợp sử dụng ương ấu trùng/m3/đợt (PL/lít); (iv) CP thuốc/hoá chất sử dụng ương ấu trùng/đợt (1000 đ/m3); (v) Số lần đẻ bình quân/tôm mẹ (lần).

Tương quan năng suất giữa vùng sản xuất, lượng thức ăn tổng hợp sử dụng ương ấu trùng/m3/đợt, CP thuốc/hoá chất sử dụng ương ấu trùng và số lần đẻ bình quân/tôm mẹ (lần) là tương quan thuận. Có nghĩa là khi tăng các yếu tố này lên so với mức sử dụng hiện nay thì năng suất tôm PL có thể được tăng lên. Số đợt SXKD/năm( đợt) tương quan nghịch với năng suất tôm PL, khi tăng yếu tố này lên so với mức độ bình quân hiện nay thì năng suất tôm PL có thể bị giảm. Các yếu tố như: Số ngày SXKD/đợt (ngày); Mật độ ương ấu trùng (PL/lít); Số lượng

ấu trùng/lần đẻ/tôm mẹ (Tr.N); Kích cỡ tôm bố mẹ bình quân/con (gram); ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê đến năng suất tôm PL nhưng được giữ lại trong

mô hình để thể hiện mức độ ảnh hưởng của chúng (Bảng 4.20).

Bảng 4.20 Tương quan đa biến giữa các biến độc lập ảnh hưởng đến NS tôm PL

Các biến ảnh hưởng B Std. Error


t_value Sig.t


Hằng số

-14,76

55,69

-0,26

0,79

X1= Vùng (1= vùng 2 (BL+CM); 0= Vùng khác)

23,70

12,15

1,95

0,06*

X2= Số đợt sản xuất /năm( đợt)

-6,35

2,71

-2,34

0,02*

X3= Số ngày sản xuất đợt (ngày)

-0,48

0,46

-1,04

0,31

X4= Mật độ ương ấu trùng (PL/lít)

-0,20

0,12

-1,67

0,10

X5= Lượng thức ăn tổng hợp sử dụng/m3/đợt (g)

0,10

0,04

2,28

0,03*

X6= CP thuốc /hoá chất sử dụng/đợt (1000 đ/m3)

0,38

0,15

2,59

0,01*

X7= Kích cỡ tôm bố mẹ bình quân/con (gram)

0,20

0,16

1,23

0,22

X8= Số lượng ấu trùng/lần đẻ/tôm mẹ (Tr.N)

37,34

27,48

1,36

0,18

X9= Số lần đẻ bình quân/tôm mẹ (lần)

15,49

8,54

1,81

0,08*

2 R2 hiệu

Hệ số tương quan và mức ý nghĩa của R R

mô hình tương quan đa biến

chỉnh Giá trị F Sig.F

0,73 0,53 0,43 5,47 0,00



Phương trình tương quan đa biến về năng suất tôm PL có thể viết như sau:

Y= -14,76+ 23,70X1 6,35X2 – 0,48X3 – 0,20X4 + 0,10X5 + 0,38X6 +


+ 0,2 X7 + 37,34X8 + 15,49 X9

Trong đó: Y = Năng suất tôm PL (ngàn con/m3/đợt) X1 = Vùng (1= vùng 2 (BL+CM); 0= vùng khác) X2 = Số đợt sản xuất kinh doanh/năm (đợt)

X3 = Số ngày sản xuất kinh doanh/đợt/ngày X4 = Mật độ ương ấu trùng (PL/lít)

X5 = Lượng thức ăn tổng hợp sử dụng cho ương ấu trùng/m3/đợt (g)

X6 = Chi phí thuốc /hoá chất sử dụng cho ương ấu trùng/đợt (1000 đ/m3) X7 = Kích cỡ tôm bố mẹ bình quân/con (gram)

X8 = Số lượng ấu trùng/lần đẻ/tôm mẹ (Tr.N) X9 = Số lần đẻ bình quân/tôm mẹ (lần)

* Mối quan hệ giữa vùng với năng suất trong SXG

Trại SXG tôm sú phải nằm gần biển hoặc khu vực có nguồn nước mặn tự nhiên, xa khu dân cư, khu sản xuất tập trung…nhằm đảm bảo các điều kiện sản xuất

nhất là các yếu tố môi trường nước. Vùng 3 có lợi thế là nằm xa khu nuôi tôm, vùng thường xuyên có mầm bệnh và ô nhiễm hữu cơ, tuy nhiên vùng 3 lại xa nguồn nước mặn phục vụ sản xuất và nằm giữa Trung tâm vùng ĐBSCL do đó tất cả các chi phí sản xuất cao hơn vùng khác và chi phí biến đổi cao hơn gấp 2 lần các vùng còn lại, trong khi đó năng suất không có sự khác biệt với vùng 1, 2 (mức ý nghĩa p<0,05). Vùng 3 sản xuất ra tôm Post với chất lượng tốt hơn và giá bán cao hơn dẫn đến lợi nhuận tương đương và nhưng tỷ suất lợi nhuận chỉ đạt 78,1% so với các vùng còn lại (Phụ lục A 6).


(Ngàn con/m3/đợt)


Hình 4.2 Mối quan hệ giữa vùng với năng suất trong SXG

Vùng 2 với lợi thế là giáp biển và hệ thống kênh lớn rất thuận lợi cho SXG, nguồn nước phục vụ sản xuất chủ yếu là bơm. Bên cạnh đó là vùng có nguồn tôm bố mẹ tự nhiên, nhân công lao động tương đối thấp, nên chi phí sản xuất thấp nhưng năng suất cao nhất trong 3 vùng (71,8 ngàn con/m3/đợt) và tỷ suất lợi nhuận đạt 144,7% cao hơn 2 vùng còn lại (Phụ lục A 6).

* Mối quan hệ giữa số đợt sản suất với năng suất trong SXG

Trong SXG chuẩn bị cho đợt sản xuất đầu tiên từ khâu vệ sinh, xử lí nước, chọn tôm bố mẹ cho đến khi kết thúc khoảng 60 ngày, với nhu cầu giống trong vùng chủ yếu tập trung ở đầu vụ nuôi, hầu hết các cơ sở đều có sự chuẩn bị sản xuất cho phù hợp và thông thường chỉ sử dụng 50% số bể hiện có trong cơ sở để ương ấu trùng cho đợt sản xuất đầu tiên, sau đó tiếp tục sử dụng số bể còn lại cho đợt sản xuất tiếp theo và quay vòng liên tục.


(Ngàn con/m3/đợt)


Hình 4.3 Mối quan hệ giữa số đợt sản suất với năng suất trong SXG

Khảo sát cho thấy số đợt sản xuất bình quân là 5,5 đợt sẽ cho năng suất ổn định, tuy nhiên với những trại có sự chuẩn bị tốt sẽ cho năng suất cao nhất 74 ngàn con/m3/đợt, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cao tương ứng khác biệt với các trại sản xuất từ 5 đợt trở xuống hay 7 đợt trở lên (mức ý nghĩa p<0,05) (Phụ lục A 6). So với kết quả khảo sát của Nguyễn Thanh Phương và ctv (2006) thì số đợt sản xuất của các trại giống năm 2006 là 3 – 4 đợt chiếm tỷ lệ cao nhất, đến năm 2010 thì số đợt sản xuất từ 5 – 6 sẽ cho kết quả tốt nhất.

* Mối quan hệ giữa lượng thức ăn tổng hợp với năng suất trong SXG

Trong quá trình ương ấu trùng từ giai đoạn Zoea đến PL xuất bán, thức ăn cung cấp chủ yếu là thức ăn tổng hợp và Artemia. Thức ăn tươi sống Artemia chủ yếu cung cấp khi nhu cầu và giá cả tôm giống trên thị trường tăng cao hoặc là SXG chỉ cung cấp cho người nuôi tôm công nghiệp. Hầu hết các trại SXG sử dụng thức ăn tổng hợp là chính vì giá cả hợp lý và mang lại hiệu quả cao trong sản xuất. Về cơ cấu chi phí thì vùng 2 có chi phí thức cao hơn 2 vùng còn lại (46,7%), tuy nhiên năm 2006 thì chi phí thức ăn tổng hợp ở vùng 3 cao hơn (gấp 3 lần) theo kết quả khảo sát của Nguyễn Thanh Phương và ctv (2006).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022