Đánh Giá Rủi Ro Trong Hoạt Động Sản Xuất Giống Và Ương Vèo

thuê lại từ các trại SXG không có hiệu quả (Bảng 4.28).


Bảng 4.28 Chi phí cố định của cơ sở ương vèo

Diễn giải Đvt Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Tổng Chi phí cố định (m3/đợt) n 21 33 7 61

Trung bình 000 đ 23,6 a 12,2 b 16,2 ab 16,6

Độ lệch chuẩn 000 đ 11,2 12,6 8,2 12,7

Cơ cấu Chi phí cố định % 100,0 100,0 100,0 100,0

Khấu hao xây dựng (%) % 62,0 53,5 42,4 54,0

Khấu hao máy móc (%) % 26,9 21,2 9,4 20,8

Khấu dụng cụ mau hư (%) % 7,4 11,9 9,2 10,0

Thuê trại va thuê đất (%) % 3,7 13,4 39,0 15,2

Chi phí biến đổi

Chi phí biến đổi của cơ sở ương vèo tôm giống là 120,0 ngàn đồng m3/đợt (±160,3), thời gian ương vào tương đối ngắn nên chi phí biến đổi giữa các vùng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trong đó chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất 37,2%, kế đến là nhiên liệu chiếm 17,8%, chi phí nước và vận chuyển nước là 14,2%, chi phí vận chuyển chiếm 10,4%, còn lại các chi phí khác không đáng kể (Bảng 4.29).

Bảng 4.29 Chi phí biến đổi của cơ sở ương vèo


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Chi phí biến đổi (/m3/đợt)

n

21

33

7

61

Trung bình

000 đ

84,4 a

143,9 a

113,6 a

120,0

Độ lệch chuẩn

000 đ

115,4

195,5

30,6

160,3

Cơ cấu Chi phí biến đổi

%

100,0

100,0

100,0

100,0

Thức ăn

%

31,0

32,9

56,2

37,2

Thuê lao động

%

3,2

0,0

0,0

0,6

Thuốc, hoá chất

%

12,8

7,1

6,2

8,1

Nước

%

2,5

20,1

8,9

14,2

Lặt vặt khác

%

6,6

13,2

0,0

9,2

Nhiên liệu

%

13,2

15,7

28,7

17,8

Kiểm dịch giống

%

0,0

2,2

0,0

1,3

Vận chuyển (tôm giống)

%

26,9

8,3

0,0

10,4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Phân tích tình hình sản xuất và cung cấp giống tôm sú (penaeus monodon) ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long - 9

khách hàng


0,0

0,6

0,0

0,3

Trả lãi tiền vay

%

3,8

0,0

0,0

0,8

Quảng cáo,giao dịch, dịch vụ %


Tổng chi phí ương vèo cho một đơn vị thể tích (m3/đợt) và trên PL Chi phí ương vèo cho đơn vị thể tích (m3/đợt)

Tổng chi phí trung bình là 136,6 ngàn đồng/m3/đợt (±164,1) bao gồm chi phí cố

định và chi phí biến đổi, trong đó chi phí biến đổi chiếm 87,8% của tổng chi phí. Tổng thu nhập trung bình cho một đơn vị sản xuất 895,9 ngàn đồng/ m3/đợt và lợi nhuận thu được 759,3 ngàn đồng/m3/đợt, trong đó chi phí cho sản xuất tại vùng 2 cao hơn trong các vùng khảo sát 156,2 ngàn đồng/ m3/đợt (Bảng 4.30).

Chi phí cho một đơn vị sản xuất (m3/đợt) trong hình thức ương vèo giữa các vùng với nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (p>0,05), tuy nhiên thu nhập và lợi nhuận giữa các vùng thì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Bảng 4.30 Chi phí ương vèo cho một đơn vị thể tích (m3/đợt)


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Tổng chi phí (m3/đợt)

n

21

33

7

61

Trung bình

000 đ

108,1a

156,2a

129,8a

136,6

Độ lệch chuẩn

000 đ

118,8

201,4

29,7

164,1

Cơ cấu chi phí

%

100,0

100,0

100,0

100,0

Chi phí cố định (%)

%

21,9

7,8

12,5

12,2

Chi phí biến đổi (%)

%

78,1

92,2

87,5

87,8

Tổng thu nhập (/m3/đợt)

n

21

33

7

61

Trung bình

000 đ

1144,2a

830,2b

460,7b

895,9

Độ lệch chuẩn

000 đ

625,9

653,7

131,6

637,4

Lợi nhuận (m3/đợt)

n

21

33

7

61

Trung bình

000 đ

1036,1a

674,1b

331,0b

759,3

Độ lệch chuẩn

000 đ

624,5

665,0

137,9

648,1

Chi phí ương vèo cho Post larvae (PL)

Tổng chi phí tăng thêm trung bình cho mỗi PL là 4,1 đ/con (±4,4). Với thu nhập tăng thêm là 17,8 đ/con và lợi nhuận tăng thêm thu được 13,7 đ/con, trong đó chi phí, thu nhập và lợi nhuận tăng thêm tại vùng 3 cao hơn trong các vùng khảo sát (Bảng 4.31).

Tương tự như chi phí trên một đơn vị thể tích (m3/đợt) chi phí cho PL giữa các

vùng với nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (p>0,05), tuy nhiên thu nhập và lợi nhuận giữa các vùng thì có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 4.31).


Bảng 4.31 Chi phí, thu nhập và lợi nhuận tăng thêm trong ương vèo tôm giống


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Tổng chi phí tăng thêm

n

21

33

7

61

Trung bình

đ

3,0 a

4,7 a

4,5 a

4,1

Độ lệch chuẩn

đ

4,0

4,9

1,4

4,4

Tổng thu nhập tăng thêm

n

21

33

7

61

Trung bình

đ

18,2 a

18,1 a

15,0 a

17,8

Độ lệch chuẩn

đ

6,0

6,0

1,6

5,7

Lợi nhuận tăng thêm

n

21

33

7

61

Trung bình

đ

15,2 a

13,4 ab

10,5 b

13,7

Độ lệch chuẩn

đ

5,6

7,1

1,6

6,3

Thu nhập và lợi nhuận

Sản lượng thu được 34,8 triệu tôm PL/trại/năm (50,9 đợt ) mang lại thu nhập tăng thêm từ một đợt ương vèo là 18,5 triệu đồng/đợt và thu được lợi nhuận tăng thêm 15,6 triệu đồng/đợt. Tuy nhiên trong thực tế hoạt động ương vèo chỉ cung cấp giống cho những hộ nuôi có kỹ thuật nuôi tương đối thấp hoặc là hình thức nuôi quảng canh nên hệ số rủi ro rất cao. Hoạt động ương vèo đa phần là hổ trợ con giống cho hộ nuôi khoảng 2 tháng đầu vụ, nếu sự cố xảy ra thì khả năng thu hồi vốn sẽ gặp nhiều khó khăn (Bảng 4.32)

Bảng 4.32 Các chỉ tiêu tài chánh trong hoạt động ương vèo/đợt


Diễn giải

Đvt

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Tổng

Tổng chi phí tăng thêm

n

21

33

7

61

Trung bình

Tr.đ

1,9

3,0

5,0

2,9

Độ lệch chuẩn

Tr.đ

1,8

3,2

1,8

2,8

Tổng thu nhập tăng thêm

n

21

33

7

61

Trung bình

Tr.đ

20,8

17,4

16,7

18,5

Độ lệch chuẩn

Tr.đ

9,2

11,9

3,1

10,3

Lợi nhuận tăng thêm

n

21

33

7

61

Trung bình

Tr.đ

18,8

14,4

11,7

15,6

Độ lệch chuẩn

Tr.đ

9,9

12,0

2,2

10,7

4.5 Đánh giá rủi ro trong hoạt động sản xuất giống và ương vèo

Trong hoạt động SXG, ương vèo chủ cơ sở phải hạn chế thấp nhất các yếu tố rủi

ro. Kết quả khảo sát cho thấy có nhiều yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động SXG và kinh doanh ương vèo. Yếu tố thời tiết tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh mang đến rủi ro trong sản xuất mức nhiều nhất 95%, cơ sở ương vèo ở mức trung bình chiếm 75,2%, trong đó trại SXG nhiệt độ ảnh hưởng lên sự biến thái của ấu trùng (103,%), cơ sở ương vèo mức độ ảnh hưởng thấp hơn (93,6%).

Bảng 4.33 Thông tin về những rủi ro trong SXG và ương vèo (Thống kê nhiều lựa chọn)

Thông tin rủi ro SXG Ương vèo Tổng


Thời tiết


N

%

N

%

N

%

Rủi ro

Ít

5

9,3

3,0

6,4

8,0

7,9


Trung bình

32

59,3

44,0

93,6

76,0

75,2


Nhiều

56

103,7

40,0

85,1

96,0

95,0

Quản lí

Không Làm gì

15

27,8

7,0

14,9

22,0

21,8

Môi trường

Rủi ro


Ít


29


56,9


38,0


92,7


67,0


72,8


Trung bình

30

58,8

41,0

100,0

71,0

77,2


Nhiều

41

80,4

1,0

2,4

42,0

45,7

Quản lí

Không làm gì

2

3,9

2,0

4,9

4,0

4,3

Thị trường đầu vào

Rủi ro


Ít


38


86,4


38,0


90,5


76,0


88,4


Trung bình

14

31,8

5,0

11,9

19,0

22,1


Nhiều

22

50,0

38,0

90,5

60,0

69,8

Quản lí

Không làm gì

14

31,8

3,0

7,1

17,0

19,8

Thị trường đầu ra








Rủi ro

Ít

12

27,9

4,0

8,9

16,0

18,2


Trung bình

37

86,0

43,0

95,6

80,0

90,9


Nhiều

32

74,4

40,0

88,9

72,0

81,8

Quản lí

Không làm gì

5

11,6

3,0

6,7

8,0

9,1

Chính sách








Rủi ro

Ít

21

84,0

36,0

94,7

57,0

90,5


Trung bình

26

104,0

37,0

97,4

63,0

100,0


Nhiều

1

4,0

1,0

2,6

2,0

3,2

Quản lí

Không làm gì

2

8,0

2,0

5,3

4,0

6,3

Năng lực cơ sở

Rủi ro


Ít


3


10,0


1,0


2,7


4,0


6,0


Trung bình

31

103,3

37,0

100,0

68,0

101,5

Quản lí

Tốt

26

86,7

36,0

97,3

62,0

92,5

Nhìn chung các yếu tố rủi ro khác cũng được chủ cơ sở quan tâm và đánh giá mức độ ảnh hưởng ở mức trung bình trở lên nhưng không đưa ra giải pháp quản lí cụ thể. Chỉ có yếu tố năng lực cơ sở là có thể quản lý tốt (101,5%) (Bảng 4.33).

Với sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu thì các yếu tố thời tiết và môi trường có sự ảnh hưởng trực tiếp tới nghề giống tôm sú, sự thay đổi theo hướng bất lợi sẽ dẫn đến sự phát sinh dịch bệnh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất. Chi phí đầu vào tăng cao nhưng đầu ra bị hạn chế do diện tích nuôi giảm bởi dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Để phát triển nghề nuôi, SXG bền vững đòi hỏi phải có sự đánh giá đầy đủ các yếu tố tác động để đưa ra giải pháp phù hợp cũngnhư các chính sách hỗ trợ phát triển.

4.6 Phân tích ma trận SWOT trong xản xuất và kinh doanh tôm sú giống

Để có thể đưa ra được những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các trại SXG tôm sú và ương vèo ở ĐBSCL thì cần có một số cơ sở hợp lý, đó là phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa, nguy cơ (Phân tích ma trận SWOT) (Bảng 4.33).

Bảng 4.34 Phân tích ma trận SWOT trong sản xuất và kinh doanh tôm sú giống


Điểm mạnh (Strength) S1: Tôm sú là đối tượng nuôi chủ lực. S2: Có nhiều kinh nghiệm trong SXG. S3: Nhu cầu cao về tôm giống.

S4: Chất lượng tôm giống.

S5: Giao thông và địa lý thuận lợi. S6: Đầu ra thuận lợi

Điểm yếu (Weakness)

W1: Thiếu vốn sản xuất.

W2: Cạnh tranh với trại SXG miền Trung. W3: Cạnh tranh giữa trại SXG trong vùng. W4: Số lượng giống không đủ cung cấp. W5: Chưa gia hoá đàn bố mẹ

W6: Giá thành còn cao

Cơ hội (Opportunity) O1: Điều kiện tự nhiên thuận lợi. O2: Có nhiều chính sách hỗ trợ.

O3: Tiếp nhận nhiều thông tin kỹ thuật. O4: Quản lí ngành thực hiện tốt.

Nguy cơ (Threat)

T1: Chi phí thường xuyên biến động.

T2: Thời tiết thay đổi bất thường.

T3: Môi trường ô nhiễm.

T4: Thói quen sử dụng giống ngoài tỉnh. T5: Dịch bệnh.

KẾT HỢP S+O

- Quan hệ hợp tác, kêu gọi đầu tư.

- Mở rộng sản xuất.

- Tăng cường chuyển giao công nghệ.

- Tham gia của nhiều lĩnh vực.

KẾT HỢP S+T

- Áp dụng khoa học kỹ thuật.

- Thay đổi thói quen.

- Tăng sản lượng giống.

KẾT HỢP W+T

- Chính quyền địa phương mạnh dạn hỗ trợ

-Phải theo dòi thường xuyên thị trường

về vốn, đất đai, đầu tư hệ thống giao thông.

(đầu vào, đầu ra).

- Nghiên cứu gia hoá, lai tạo nguồn tôm bố mẹ.

- Cải tiến quy trình sản xuất, thích ứng với công nghệ sinh học.

- Cải tiến qui trình kỹ thuật.


- Hạ giá thành


KẾT HỢP W+O

4.6.1 Điểm mạnh (Strength)

- ĐBSCL là vùng đất thích hợp cho nghề nuôi tôm sú,với diện tích NTTS ngày càng mở rộng đặc biệt là nuôi tôm sú là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao và nhu cầu về con giống là rất lớn.

- Chủ cơ sở SXG cũng như ương vèo có nhiều kinh nghiệm, sản xuất và cung cấp con giống chất lượng cho người nuôi.

- Với diện tích tiềm năng cho hoạt động nuôi tôm sú lớn do đó nhu cầu nguồn giống phục vụ sản xuất ngày càng cao đó là lợi thế cho sự phát triển của nghề SXG và ương vèo.

- Tiếp thu và cải tiến qui trình sản xuất, có nhiều kinh nghiệm trong quản lí chăm sóc ấu trùng trong sản xuất, tạo được tôm giống với chất lượng ngày càng cao, bên cạnh đó một số cơ sở chỉ quan tâm đến số lượng mà không quan tâm đến chất lượng sản xuất con giống có chất lượng kém.

- Kinh tế vùng ĐBSCL ngày càng phát triển, hệ thống giao thông thuỷ bộ được đầu tư theo chiều sâu, rút ngắn khoảng cách về thời gian giữa các tỉnh trong vùng đây là cơ hội để phát triển giao thương, thúc đẩy nghề SXG phát triển ngày càng mạnh hơn.

- Cơ sở sản xuất và ương, vèo tôm giống nằm gần với vùng nuôi do đó rất thuận lợi trong việc cung cấp tôm giống, bên cạnh đó diện tích nuôi QCCT trong vùng lớn nhu cầu tôm giống thả thường xuyên rất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra của hệ thống cung cấp giống.

4.6.2 Điểm yếu (Weakness)

- Để đảm bảo nguồn giống có chất lượng tốt thì cơ sở SXG phải đảm bảo qui mô và trang thiết bị, đa phần các cơ sở SXG và kinh doanh ở dang qui mô gia đình, việc nâng cấp cơ sở đòi hỏi nguồn vốn, cần được sự hổ trợ vốn từ nhiều phía.

- Với số lượng trại tôm giống trong vùng chưa đủ cung cấp giống cho vùng nuôi, bên cạnh đó các trại giống Miền Trung sản xuất với năng suất tốt hơn, mặc khác không có hệ thống mạng lưới cung cấp giống cho người nuôi. Hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh phải chịu áp lực cạnh tranh từ các trại giống ngoài tỉnh.

- Mặc dù không sản xuất đủ lượng giống nhưng giữa các trại giống trong vùng

vẫn cạnh tranh nhau về giá đặc biệt là giữa các vùng ven biển với trung tâm thành phố Cần Thơ.

- Việc khai thác quá mức đàn tôm bố mẹ dẫn đến trọng lượng đàn bố mẹ ngày càng nhỏ, giảm lượng ấu trùng khi tham gia sinh sản. Hiện nay chưa nghiên cứu gia hoá hay lai tạo giống để tạo đàn bố mẹ hậu bị cho SXG.

- Các cơ sở SXG trong vùng mặc dù được tiếp cận nhiều kỹ thuật mới trong sản xuất, tuy nhiên kinh nghiệm còn khá non trẻ so với các cơ sở SXG Miền Trung do đó giá thành sản xuất còn khá cao.

4.6.3 Cơ hội (Opportunity)

- Điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc sản xuất và phát triển ngành giống tôm sú. Điều kiện thổ nhưỡng tốt, với lợi thế là vùng nước lợ phù hợp cho phát triển nghề nuôi tôm sú.

- Sự quan tâm và hỗ trợ của chính quyền địa phương và có nhiều chính sách ưu đãi từ nhà nước. Đặc biệt là nghề sản xuất và cung cấp giống được ưu tiên miễn thuế, từ đó mạng lưới sản xuất cà cung cấp giống được mở rộng.

- Công tác quản lí ngành thực hiện ngày càng có chất lượng góp phần kiểm soát chất lượng con giống, môi trường vùng nuôi. Thường xuyên có nhiều chương trình tập huấn kỹ thuật, hội thảo nhằm chuyển giao khoa học kỹ thuật góp phần cải tiến qui trình SXG và chất lượng tôm giống.

4.6.4 Nguy cơ (Threat)

- Giá cả thường xuyên biến động theo chiều hướng bất lợi cho người nuôi tôm như giá thức ăn tăng, chi phí hoá chất tăng, thị trường xuất khẩu luôn gặp nhiều rào cản, diện tích nuôi có chiều hướng giảm do dịch bệnh thường xuyên xảy ra và kéo theo việc sản xuất và cung cấp giống cũng giảm hoạt động sản xuất luôn gặp nhiều khó khăn.

- Những thay đổi bất thường của thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất giống làm cho chất lượng con giống giảm. Bên cạnh đó nuôi tôm thương phẩm luôn tiềm ẩn những rủi ro về dịch bệnh dưới sự tác động của thời tiết.

- Môi trường cũng như SXG ngày càng ô nhiễm, nhất là ô nhiễm hữu cơ là yếu tố gây hiều khó khăn trong nghề nuôi tôm, sự ô nhiễm sinh học của nguồn nước biển ven bờ ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất.

- Do nghề nuôi phát triển nhanh nhu cầu con giống lớn trong khi đó các trại giống trong vùng phát triển chậm về số lượng và thiếu về chất lượng nên đa phần người nuôi sử dụng giống từ các tỉnh khác và có xu hướng khó chấp nhận giống tại địa phương. Hệ thống mạng lưới ương vèo phát triển nhưng chủ yếu là phân

phối nguồn giống từ miền Trung.

- Nghề nuôi tôm tôm sú hiện nay phát triển theo xu hướng thâm canh ngày càng gia tăng về diện tích cũng như mật độ nuôi, do đó tiềm ẩn nhiều nguy cơ về dịch bệnh trong quá trình nuôi, điều đó ảnh hưởng đến nghề sản xuất giống.

4.6.5 Phân tích kết hợp các yếu tố

4.6.5.1 Kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội (S+O)

- Quan hệ hợp tác kêu gọi đầu tư: với thế mạnh là vùng có nhiều tiềm năng về diện tích và vùng nguyên liệu cho xuất khẩu, nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất cao do đó đòi hỏi phải có sự liên kết đầu tư, mở rộng qui mộ sản xuất phát huy thế mạnh của vùng.

- Mở rộng sản xuất: việc sản xuất hiện nay với qui mộ nhỏ lẻ khó cạnh tranh với thị trường, do đó cần có sự hợp tác với nhau mở rộng sản xuất giảm chi phí giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra.

- Tăng cường tham gia các chương trình tập huấn: Công tác quản lý chuyên ngành cần được chú trọng hơn kết hợp với các Viện Trường, Trung tâm nghiên cứu tập huấn chuyển giao công nghệ mới, hoành thiện tối ưu qui trình sản xuất đảm bảo chất lượng con giống.

- Để phát triển nghề SXG trong vùng ĐBSCL đáp ứng nhu cầu của thị trường và đảm bảo cung cấp đủ lượng giống cho hoạt động nuôi mà không lệ thuộc vào SXG từ nơi khác đòi hỏi phải co chiến lược qui hoạch dài hạn và cần có sự tham gia tích cực từ nhiều lĩnh vực.

4.6.5.2 Kết hợp giữa điểm mạnh và nguy cơ (S+T)

- Hiện nay những biến đổi bất thường của thời tiết ảnh hưởng đến nghề nuôi tôm thương phẩm, SXG và ương vèo, do đó đòi hỏi người trực tiếp tham gia sản xuất phải biết vận dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới và kinh nghiệm trong sản xuất để giảm các khoản chi phí đầu vào không cần thiết.

- Thường xuyên cập nhật phổ biến thông tin trên báo đài và các trang Web để kích thích nhu cầu sử dụng con giống sản xuất tại chổ. Xây dựng và nhân rộng những mô hình sản xuất có hiệu quả cao từ nguồn giống sản xuất trong vùng.

- Với truyền thống cần cù, ham học hỏi kết hợp với nhiều kênh thông tin những người tham gia vào SXG cải tiến qui trình, tạo ra nguồn giống đảm bảo về số lượng và chất lượng theo nhu cầu nuôi thương phẩm.

4.6.5.3 Kết hợp giữa điểm yếu và cơ hội (W+O)

- Nhằm hạn chế rủi ro trong sản xuất đòi hỏi cơ sở phải có đủ tiềm lực về kinh tế,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022