CH3
CH3
O
O
HO
OH
OH
HOOC
O O
H HO
O
O
OH
HO
O
H3C
CH3
H
H CH3
CH3
CH3HO
HO
COO
O
OH
HO
HO
3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→2), β-D-glucopyranosyl-(1→3)]-β–D- glucuronopyranosyloleanolic 28-O-β-D-glucopyranosyl ester (12)
CH3
CH3
OH
HOOC
HO
O O
HO
O
O
O H3C
CH3
H
H CH3
CH3
CH3HO
HO
COO
O
OH
HO
HO OH HO O
OH
HO
HO
3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyloleanolic 28-O-α-L- rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosyl ester (13)
CH3
CH3
OH
O
HO
HO OH
HOOC O
HO
O
O
OH H3C
CH3
H
H CH3
CH3
H3C HO
CH3HO
HO O
HO
COO
O
OH
O
OH
3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2), β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-β-D- glucuronopyranosyloleanolic 28-O-[ α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-β–D-glucopyranosyl ester. (14)
CH3
CH3
OH
O
HO
HO OH
HOOC
O O
HO
HO O
O
O
H3C
CH3
H
H CH3
CH3
HO HO
CH3HO
HO O
COO
O
OH
O
HOHO OH HO
OH
Năm 2010, Nguyễn Thị Lan bằng phương pháp GC và GC/MS để phân tích thành phần tinh dầu của lá cây Đinh lăng ở tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa. Kết quả cho thấy trong tinh dầu Đinh lăng có 15 hợp chất như là β-elemen, -elemen, E-γ-bisabolen, α- bergamoten, β-germacren-D, Gecmacren-B, -farnesen (Nguyễn Thị Lan, 2010).
β-elemen | -elemen | |||
E-γ-bisabolen (3) | α-bergamoten |
Có thể bạn quan tâm!
- Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 1
- Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 2
- Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 3
- Sản Phẩm Đinh Lăng Có Mặt Trên Thị Trường
- Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 6
- Định Tính Sơ Bộ Các Nhóm Chính Trong Thân Và Rễ Đinh Lăng
Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.
Gecmacren-B | -farnesen | |
Hình 2.6. Một số hợp chất chính có trong tinh dầu |
Năm 2012, Viện hóa sinh biển - Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam đã phân lập được 3 hợp chất flavonoid từ lá Đinh lăng là quercitrin, afzelin và kaempferol-3-O- rutinosid (Nguyễn Thị Luyến và cs, 2012).
OH OH O O OH O OH O OH OH | OH OH O O OH O OH O OH O OH O OH OH OH | |
quercitrin | afzelin | kaempferol-3-O-rutinosid |
Hình 2.7. Một số flavonoid từ lá Đinh lăng
Năm 2014, Hồ Lương Nhật Vinh từ lá cây Đinh lăng đã 3 saponin triterpen:
3-O-[β-D-galactopyranosyl(1→4)-β-D glucoronopyranosyl] oleanolic acid 28-O-β-
D-glucopyranosyl ester (15) ( Hồ Lương Nhật Vinh, 2014).
CH3
CH3
OH
O
OH
O
HO
O
O
HOOC
CH3
H
CH3
O
C OH
CH3 O O OH
HO OH
H3C
OH
OH
H HO
CH3
3-O-{β-D glucopyranosyl(1→2)-[β-D-galactopyranosyl(1→4)]-β-D- glucoronopyranosyl} oleanolic acid 28-O-[β-D-glucopyranosyl(1→2)-β-D- glucopyranosyl] ester (16).
CH3
CH3
OH CH3
O
CH3 OH
OH
O
O
HO HO
COOH
O O
H CH3 O O H O
OH
OH OH
OH
HO O
HO O
HO
OH
H3C
CH3
O OH
OH
HO
3-O-{β-D-glucopyranosyl(1→2)-[β-D-galactopyranosyl(1→4)]-β-D- glucoronopyranosyl} oleanolic acid 28-O-β-D-glucopyranosyl ester (17) (Hồ Lương Nhật Vinh, 2014).
CH3
CH3
OH OH
O COOH
O O O
HO
CH3
H
H
O
CH3 OH
CH3 O O OH OH
HO
OH HO HO
H3C
O
CH3
HO O
HO
OH
Năm 2016 Trần Thị Hồng Hạnh cùng cộng sự đã phân lập được 3 saponin triterpen từ lá Đinh lăng. Trong đó 3-O-{𝛽-D-glucopyranosyl-(1→2)-[𝛽-D-glucopyranosyl- (1→4)]-𝛽-D-glucuronopyranosyl} oleanolic acid 28-O-𝛽-D-glucopyranosyl-(1→2)-𝛽- D-galactopyranosyl ester là saponin được phân lập lần đầu tiên, và được đặt tên là polyscioside I (18) (Trần Thị Hồng Hạnh, 2016).
CH3
CH3
OH
O
HO
HO OH
HOOC O
HO
O
O
O H3C
CH3
H
H CH3
HO
CH3
HO
O
O
CH3
OH OH O
O
HO O
HO
OH
HO O
HO
OH
Năm 2016, Nguyễn Thị Bích Thu và công sự Viện dược liệu đã phân lập được 5 hợp chất saponin triterpen từ rễ Đinh lăng. Và trong đó có một hợp chất lần đầu tiên được phân lập là falcarindiol (Nguyễn Thị Bích Thu và cs, 2016).
3
8
17
OH
OH
falcarindiol
Hình 2.8. Công thức falcarindiol của cây Đinh lăng
R1O
COOR2
Hình 2.9. Công thức chung saponin triterpenoid của cây Đinh lăng
Bảng 2.1. Tóm tắt các saponin triterpen trong cây Đinh lăng
R1 | R2 | |
(1) | H | H |
(2) | Gal-(1→2)-Glc- | H |
(3) | Rha-(1→4)-Glc- | Glc- |
(4) | Glc-(1→4)-Glc- | H |
(5) | Glc-(1→2)-Glc- | H |
(6) | Glc-(1→2) Glc- Glc-(1→4) | H |
(7) | Ara-(1→2) Glc- Glc-(1→4) | H |
(8) | Gal-(1→2) Glc- Glc-(1→3) | H |
(9) | Glc-(1→4)-Glc- | Glc- |
(10) | Glc-(1→2) Glc- Glc-(1→4) | Glc- |
(11) | Ara-(1→2) Glc- Glc-(1→4) | Glc- |
(12) | Gal-(1→2) Glc- Glc-(1→3) | Glc- |
(13) | Glc-(1→4) - Glc- | Rha-(1→3)-Glc- |
(14) | Glc-(1→2) Glc- Glc-(1→4) | Rha-(1→3)-Glc- |
(15) | Gal-(1→4)-Glc- | Glc- |
(16) | Glc-(1→2) Glc- Gal-(1→4) | Glc-(1→2)-Glc- |
(17) | Glc-(1→2) Glc- Gal-(1→4) | Glc- |
(18) | Glc-(1→2) Glc- Glc-(1→4) | Glc-(1→2)-Gal- |
2.1.9. Tác dụng dược lý
Đinh lăng là loài cây quen thuộc với nhiều gia đình Việt Nam. Ở nước ta, Đinh lăng có từ lâu và được trồng phổ biến ở vườn trong gia đình, trong khuôn viên đình chùa, trạm xá, bệnh viện để làm cảnh, làm thuốc và còn được làm gia vị. Trong cuộc sống thường ngày, lá cây được sử dụng như rau sống hoặc có thể ăn kèm trong món gỏi cá. Theo y học cổ truyền, rễ cây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá Đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây Đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đều có thể sử dụng làm thuốc với nhiều công dụng và bài thuốc khác nhau.
Từ kinh nghiệm sử dụng trong dân gian, Đinh lăng đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu bài bản về tính ưu việt trên nhiều góc độ khác nhau trong nhiều năm.
Theo nghiên cứu của GS Ngô Ứng Long và cộng sự của ông thuộc học viện Quân y. Trong rễ Đinh lăng có chứa nhiều saponin giống như sâm, các vitamin B1, B2, B6, C và 20 acid amin cần thiết cho cơ thể và những acid amin không thể thay thế được như lyzin, cystein, methionin.
Song song đó, TS Nguyễn Thị Thu Hương và cộng sự tại Trung tâm Sâm và dược liệu TP HCM cũng đã dành nhiều thời gian và tâm huyết nghiên cứu tác dụng của cây Đinh lăng trong suốt 7 năm (2000 - 2007). Những nghiên cứu của TS Hương đã chỉ ra Đinh lăng có các tác dụng dược lý tương tự như cây sâm nhưng giá thành lại rẻ hơn và dễ trồng hơn sâm. Cụ thể, theo nghiên cứu của tác giả, cây có tác dụng tăng thể lực, kích thích các hoạt động của não bộ, giải tỏa lo âu, mệt mỏi, chống oxy hóa, bảo vệ gan và kích thích miễn dịch.
Qua các kết quả nghiên cứu trên, với những tác dụng quý của mình, Đinh lăng được gợi ý cho các đối tượng như dùng cho lực lượng vũ trang với tác dụng tăng lực, tăng
khả năng làm việc, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể; dùng cho vận động viên thể thao để tăng độ dẻo dai, tăng sức bền, tăng thành tích thi đấu. Bên cạnh đó, Đinh lăng còn dùng cho phi hành gia trong thời gian rèn luyện để tăng sinh thích nghi, tăng sức chịu đựng của cơ thể, tăng sức đề kháng, giảm sự mệt mỏi trong điều kiện môi trường bất lợi. Đinh lăng là sâm quý của người Việt bởi các tác dụng dược lý trên cơ thể cũng như tính an toàn cho bệnh nhân sử dụng (Đỗ Huy Bích, 2006; Trần Yên, 1994; Ngô Ứng Long và cs, 1993; www.wikiwand.com).
Đinh lăng có một số tác dụng cụ thể như sau:
Tăng lực trên động vật thí nghiệm và trên người. Thân và lá cũng có tác dụng tăng lực nhưng yếu hơn so với rễ.
Làm tăng hiệu lực điều trị của cloroquin trong bệnh sốt rét thực nghiệm trên động vật. Tăng co bóp tử cung và tăng tiết niệu.
Tác dụng an thần và ít độc.
Đinh lăng đã được nghiên cứu và chứng minh có tác dụng nội tiết kiểu oestrogen.
Nước sắc Đinh lăng có tác dụng kháng đối với trùng roi Euglena vindis, trùng tiêm mao Paramecium caudatum và một số động vật nguyên sinh khác trong nước ngâm rơm và nước ao. Nước sắc Đinh lăng còn có tác dụng chống choáng phản vệ ở mức độ vừa, bảo vệ được 60 % chuột lang qua cơn choáng.
Dựa theo kinh nghiệm nhân gian, Đinh lăng được áp dụng điều trị bệnh nhân lỵ amip cấp. Sau 10 ngày, hết triệu chứng lâm sàng, và sau 16 ngày xét nghiệm lại, trong phân hết thể amip thực huyết, hết kén.
Đinh lăng có tác dụng kháng Entamoeba histolyica, làm đơn bào co thành kén và có tác dụng kích thích miễn dịch gây chuyển dạng lympho bào trong thí nghiệm nuôi cấy in vitro.
Đinh lăng đã được nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch không đặc hiệu trong thí nghiệm gây mẫn cảm chuột nhắt bằng hồng cầu cừu. Sau đó 4 ngày, mổ tách tế bào lách và ủ với kháng nguyên trong môi trường. Đếm số tế bào mảng dung huyết và thấy Đinh lăng thể hiện tác dụng kích thích miễn dịch mạnh. Đã thử tác dụng chống trầm uất theo nghiệm pháp “trạng thái thất vọng”, chống trầm uất. Trong thí nghiệm trên động vật được uống Đinh lăng cũng như trong thí nghiệm in vitro, ủ tổ chức não hoặc gan với chiết Đinh lăng và sau đó định lượng hoạt độ men MAO, thấy Đinh lăng có tác dụng ức chế mạch hoạt độ men MAO ở não và gan. Đinh lăng còn có tác dụng giảm chứng tăng cholesterol trong máu gây theo cơ chế nội sinh bằng Tween 80 (Nguyễn Thị Thu Hương, 2009; Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích, 2001).