Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 3


Hình 2.3. Toàn cây và hoa Đinh lăng


2.1.4.2. Sinh thái

Cây có khả năng tái sinh dinh dưỡng cao. Người ta thường trồng chủ yếu bằng cách giâm cành; chọn những cành già, chặt thành đoạn ngắn 15 - 20 cm, cắm nghiêng xuống đất. Thời gian gieo trồng vào tháng 2 - 4 hoặc tháng 8 - 10. Đinh lăng ưa đất cao ráo, hơi ẩm (Vò Văn Chi, 2012).

2.1.5. Thu hái chế biến

Thu hoạch rễ của cây đã trồng từ 3 năm trở lên (cây trồng càng lâu năm càng tốt).

Rễ củ thu hái thường vào mùa thu, lúc này rễ mềm, nhiều hoạt chất, rửa sạch. Rễ nhỏ để nguyên, rễ to chỉ dùng vỏ rễ. Thái rễ mỏng, đem rửa sạch, phơi khô ở chỗ mát, thoáng gió để đảm bảo mùi thơm và hoạt chất. Khi dùng để nguyên hoặc tẩm rượu gừng 5 %, sao qua, rồi tẩm 5 % mật ong hoặc mật mía.

Lá thu hái quanh năm thường dùng tươi (DĐVN IV, 2009; Vò Văn Chi, 2012).

2.1.6. Phân bố thu hái

Chi Polyscias Forst & Forst f. có gần 100 loài trên thế giới, phân bố rải rác ở các vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới, nhất là một số đảo ở Thái Bình Dương. Ở Việt Nam có khoảng 7 loài đều là cây trồng.

Đinh lăng có nguồn gốc ở vùng đảo Polynesic ở Thái Bình Dương. Cây được trồng ở Malaysyia, Indonesia, Campuchia, Lào… Ở Việt Nam, Đinh lăng cũng có từ lâu trong

nhân dân và được trồng khá phổ biến ở vườn gia đình, đình chùa, trạm xá, bệnh viện,… để làm cảnh, làm thuốc và rau gia vị.

Đinh lăng là loại cây ưa ẩm và có thể chịu bóng, trồng được trên nhiều loại đất, thậm chí với một lượng đất rất ít trong chậu nhỏ, cây vẫn có thể sống được theo kiểu cây cảnh bonsai. Trồng bằng cành sau 2 - 3 năm cây có hoa quả. Chưa quan sát được cây con mọc từ hạt.

Đinh lăng có khả năng tái sinh vô tính khỏe. Từ một đoạn thân hoặc cành cắm xuống đất đều trở thành cây mới (Đỗ Huy Bích, 2006; Vò Văn Chi, 2012; Đỗ Tất Lợi, 2004; Phạm Hoàng Hộ, 2003; Nguyễn Thượng Dong và cs, 2007).

2.1.7. Trồng trọt

Đinh lăng được trồng phân tán ở khắp nơi, để làm cảnh, lá làm gia vị, rễ làm thuốc. Hiện nay, một số nơi đã bắt đầu trồng Đinh lăng ở quy mô sản xuất thử (1000 - 2000 m2).

Đinh lăng được nhân giống bằng cành trong chậu, góc sân, góc vườn,… người ta chỉ cần lấy một đoạn thân cành cấm xuống đất là được. Nếu trồng diện tích lớn, chọn cành bánh tẻ có đường kính 1 - 1,5 cm, cắt thành từng đoạn dài 5 - 7 cm, giâm trong cát ẩm (70 %). Sau 7 - 10 ngày, hom giống nảy mầm và sau 1,5 - 2 tháng có thể ra ngòi. Cành giâm lúc đầu chỉ ra rễ ở đầu dưới của cành. Thực tiễn thấy rằng, rễ này nhỏ và chất lượng kém hơn rễ phát sinh từ gốc chồi tái sinh. Tuy nhiên, chồi tái sinh của Đinh lăng ra rễ rất chậm. Đó là lý do tại sao Đinh lăng lâu được thu hoạch. Vấn đề này đang được nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục.

Đất trồng Đinh lăng cần nhiều màu, tầng canh tác sâu. Tơi xốp, cao ráo, thoát nước và tiện tưới. Sau khi làm đất, khơi rãnh thoát nước hoặc lên thành luống, bứng cây con ra trồng với khoảng cách 0,8 x 0,6 m. Mỗi gốc cây, cần bón lót 3 - 5 kg phân chuồng hoặc phân rơm mục. Đinh lăng trồng được quanh năm, tốt nhất là giâm cành vào tháng 5 - 6 và trồng vào tháng 7 - 8. Khi trồng nên cắt bớt lá để hạn chế thoát hơi nước, giúp cây nhanh hồi phục. Cây ưa bóng và ưa ẩm nên có thể trồng xen dưới tán cây trong vườn. Thường xuyên làm cỏ, nhất là lúc mới trồng cây.

Từ giữa mùa xuân đến mùa thu, thời kỳ sinh trưởng mạnh, cần bón thúc cho cây. Dùng nước phân chuồng, nước giải pha loãng, phân vi sinh, liều lượng tùy thuộc độ sinh trưởng của cây.

Đinh lăng không có sâu bệnh nghiêm trọng. Cây trồng sau 7 - 10 năm mới được thu hoạch. Cây càng già, năng suất và chất lượng rễ càng cao (Đỗ Huy Bích, 2006).

2.1.8. Thành phần hóa học

Năm 1989, Nguyễn Khắc Viện đã nghiên cứu và cho thấy trong rễ có 4 % saccarose, một chất kết tinh A chưa xác định cấu trúc hóa học, có điểm sôi trong khoảng 158 - 161 oC, tan nhiều trong chloroform và aceton (Nguyễn Khắc Viện, 1989).

Năm 1990, Nguyễn Thới Nhâm và cộng sự đã công bố trong thành phần của rễ, thân và lá có các glycosid, alkaloid, tanin, vitamin B1 và khoảng 20 loại acid amin như arginin, alanin, asparagin, acid glutamic, leucin, lysin, phenylalanin, prolin, threonin, tyrosin, cystein, tryptophan, metionin... (Nguyễn Thới Nhâm và cs, 1990).


O


NH N OH

H

NH2

Arginin

O

H3C OH

NH2

Alanin

O

H3C OH

O NH2

Asparagin

O


HS OH

NH2

Cystein

O O


HO OH

NH2

Acid Glutamic

O

H3C OH

CH3 NH2

Leucin

O


OH

NH2


Phenylalanin

O


OH

HN


Prolin


O

S

OH

NH2

Metionin

CH3 O


HO OH

NH2

Threonin

O


OH

NH2

HO


Tyrosin

O


OH

NH2

N H

Tryptophan


O

H2N OH

NH2

Lysin


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 3


Hình 2.4. Một số acid amin có trong Đinh lăng

Năm 1990, Brophy Joseph J. và cộng sự đã dùng phương pháp GC - MS để phân tích thành phần tinh dầu của lá cây mọc ở Fiji và Thái Lan. Kết quả cho thấy trong tinh dầu có khoảng 24 cấu tử, trong đó có 4 chất chính là: β-elemen; β-germacren-D; E-bisabolen và α-bergamoten (Brophy J.J et al., 1990).

Năm 1991, Vò Xuân Minh cùng cộng sự đã khảo sát hàm lượng saponin toàn phần trong các bộ phận của cây Đinh lăng với kết quả: Rễ (0,49 %), vỏ rễ (1,00 %), lòi rễ (0,11 %) và lá (0,38 %) (Vò Xuân Minh và cs, 1991).

Năm 1992, trong nghiên cứu tiếp theo, Vò Xuân Minh cho biết trong cây Đinh lăng có các alcaloid, glucosid, saponin, các vitamin tan trong nước như B1, B2, B6, C. Nghiên cứu cũng cho thấy rễ cây Đinh lăng có chứa tới 20 acid amin (Vò Xuân Minh, 1992).



H3C N NH2 S

N N OH CH3


Vitamin B1 (Thiamin)

OH


HO

OH


OH

H3C N N O


NH

H3C N

O


Vitamin B2 (Riboflavin)

OH

OH

OH


N CH3


Vitamin B6 (Pyridoxin)


HO

H

HO O O


HO OH


Vitamin C (Acid ascorbic)


Hình 2.5. Một số vitamin có trong Đinh lăng

Năm 1992, Lutomski và cộng sự đã cô lập từ rễ 5 hợp chất thuộc loại hợp chất polyacetylen: (8E)-heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3,10-diol; (8E)-heptadeca-1,8-dien- 4,6-diyn-3-ol-10-on; (8Z)-heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3-ol-10-on; falcarinol và panaxydol (Lutomski et al., 1992).



HO OH

4 68

3 10

1 17

HO O

4 6 8

3 10

1 17

diol

(8Z)-heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3-ol-

10-on

HO

4 6 8

3

1

10

O17


(8Z)-heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3-ol- 10-on


9 10

HO 4 6

17

3

1


Palcarinol

17

HO 4 6 8

3 O10

1


Panaxydol

(8E)-heptadeca-1,8-dien-4,6-diyn-3,10-


Cũng vào năm 1992, Nguyễn Thị Nguyệt và cộng sự đã cô lập được acid oleanolic

(1) (Nguyễn Thị Nguyệt và cs, 1992; Nguyễn Thị Nguyệt, Vò Xuân Minh, Nguyễn văn Bàn, 1992).


COOH



OH



Năm 1995, Chaboud A. và cộng sự đã cô lập từ lá một saponin triterpen, đó là acid 3- O-β-D-galactopyranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosyloleanolic (2) (Chaboud A et al., 1995).

CH3


CH3



OH


HO O

OH HO

OH

O O


O

H3C

CH3


H


H CH3

CH3


CH3


COOH

HO


Năm 1996, Chaboud A. và cộng sự đã cô lập từ lá khô, một saponin triterpen là: Acid 3-O-[α-rhamnopiranosyl-(1-4)-β-D-glucopyranosyl]-28-O-β-D glucopyranosyl] leanolic

(3) (Chaboud A et al., 1996).


H3C


CH3



CH3


OH H


CH3


CH3 O


COO


O

HO

O

CH3

O O

H3C

OH


H CH3

HO OH


HO OH

OH

OH

HO


Năm 1998, Vò Duy Huấn cùng cộng sự đã cô lập được 11 saponin triterpen:

Acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-β-D-glucuronopyranosyloleanolic (4) (Vò Duy Huấn và cs, 1998).


H3C


CH3



O

OH

O HO


OH

HO

HO


OH


O O

H3C

OH

CH3


H


H CH3

CH3


CH3


COOH


Acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→2)-β-D-glucuronopyranosyloleanolic (5)

CH3


CH3 CH3 COOH


H CH3

HOOC

HO O O H OH HO H3C CH3

O O

HO

HO

OH

Acid 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2), β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-β-D-

glucuronopyranosyloleanolic (6)

CH3

CH3


CH3 CH3 COOH

OH


H CH3

HOOC

OH O O O O H

HO H HO H3C CH3

O O

HO

HO

OH

CH3


Acid 3-O-[α-L-arabinopyranosyl-(1→2), β-D-glucopyranosyl(1→4)]-β-D-

glucuronopyranosyloleanolic (7)


CH3


CH3



OH HO

HO

O

HO

OH


OC

O O

OH H3C

O O

HO

OH


CH3


H


H CH3


CH3


CH3


COOH


Acid 3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→2), β-D-glucopyranosyl-(1→3)]-β-D-

glucuronopyranosyloleanolic(8)

CH3

CH3



OH


O HO

OH O

HO


COOH

O


O

H3C

CH3


H


H CH3

CH3


CH3

COOH

O

HO HO

O

HO

OH


3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→ 4)-β-D-glucuronopyranosyl oleanolic 28-O-β-D- glucopyranosyl ester (9)


CH3


CH3



OH


HOOC


CH3


H


CH3

O


C


CH3 O

O O O

HO HO O

HO O

H

HO OH

H3C

OH

CH3 OH


HO HO


3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2), β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-β-D- glucuronopyranosyloleanolic 28-O-β-D-glucopyranosyl ester (10)


CH3


CH3



OH

HOOC

HO

O O

HO


O

O

H3C


CH3


H


H CH3


CH3


CH3HO


HO


COO


O


OH

HO

HO OH O HO O

OH


HO HO


3-O-[α-L-arabinopyranosyl-(1→2),β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-β–D- glucuronopyranosyloleanolic 28-O-β-D-glucopyranosyl ester (11)

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 04/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí