Kiểm Định Các Biến Không Có Ý Nghĩa Trong Mô Hình

Biểu đồ 4.3: Biểu đồ mô tả sự biến động của các biến


60


50


40


30


20


10


0


-10


-20

10 20 30 40 50 60 70 80



DA TINHTHANHKHOAN ROE

TSCDHUUHINH ROS

ROA



Nguồn: Thực hiện và trích xuất từ phần mềm Eviews 6


4.2. Thực hiện mô hình hồi quy


Dùng Eviews chạy mô hình hồi quy cho biến Nợ phải trả / Tổng tài sản. Ta có bảng xuất mô hình sau:

Sample: 1 80

Included observations: 80





Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C

0.460695

0.037976

12.13121

0.0000

ROA

-1.096318

0.451612

-2.427563

0.0176

ROE

0.024242

0.188911

0.128326

0.8982

ROS

0.049059

0.106985

0.458562

0.6479

TINHTHANHKHOAN

-0.005001

0.002052

-2.437338

0.0172

TSCDHUUHINH

-10.15646

3.093439

-3.283227

0.0016

R-squared

0.785042

Mean dependent var

0.325284

Adjusted R-squared

0.762418

S.D. dependent var

0.252787

S.E. of regression

0.224219

Akaike info criterion

-0.080345

Sum squared resid

3.720301

Schwarz criterion

0.098307

Log likelihood

9.213801

Hannan-Quinn criter.

-0.008718

F-statistic

5.282545

Durbin-Watson stat

1.116970

Prob(F-statistic)

0.000333



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 71 trang tài liệu này.

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành chứng khoán đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 6

Dependent Variable: DA Method: Least Squares Date: 06/23/16 Time: 12:02


Từ bảng xuất mô hình, ta có phương trình kinh tế lượng theo dạng sau:

Y = 0.460695 – 1.096318X1 + 0.024242X2 + 0.049059X3 – 0.005001X4 -

10.15646X5 + ε

Trong đó: Y: DA

X1: ROA X2: ROE X3: ROS

X4: Tính thanh khoản

X5: Tài sản cố định hữu hình

Dựa theo phương trình trên ta có trung biến hồi quy là 0.33 lần và độ lệch chuẩn biến hồi quy là 0.25 lần.

Ý nghĩa mô hình:

- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) tăng/giảm 1 lần thì tỷ suất nợ/tổng tài sản giảm/tăng 1.096318 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng/giảm 1 lần thì tỷ suất nợ/tổng tài sản tăng/giảm 0.024242 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) tăng/giảm 1 lần thì tỷ suất nợ/tổng tài sản tăng/giảm 0.049059 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tính thanh khoản tăng/giảm 1 lần thì tỷ suất nợ/tổng tài sản giảm/tăng 0.005001 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản tăng/giảm 1 lần thì thì tỷ suất nợ/tổng tài sản giảm/tăng 10.15646 lần.

4.3. Hệ số tương quan giữa các biến


Bảng 4.2: Bảng mô tả sự tương quan giữa các biến



ROA

ROE

ROS

Tính thanh khoản

TSCĐ hữu hình

ROA

1.000000

0.664512

0.738104

-0.039034

-0.072244

ROE

0.664512

1.000000

0.738836

0.037477

-0.038358

ROS

0.738104

0.738836

1.000000

0.064637

-0.167173

Tính thanh khoản

-0.039034

0.037477

0.064637

1.000000

0.069428

TSCĐ hữu hình

-0.072244

-0.038358

-0.167173

0.069428

1.000000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Eviews 6


Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 0.664512 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.

Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ suất sinh lợi trên doanh thu là 0.738104 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.

Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn là -0.039034 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan nghịch biến.

Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là -0.072244 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan nghịch biến.

Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ suất sinh lợi trên doanh thu là 0.738836 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.

Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn là 0.037477 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.

Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là -0.038358 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan nghịch biến.

Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên doanh thu với tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn là 0.064637 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.

Hệ số tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên doanh thu với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là -0.167173 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan nghịch biến.

Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn với tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là 0.069428 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.

4.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu


4.4.1. Kiểm định các biến không có ý nghĩa trong mô hình

Sau khi chạy mô hình hồi quy nợ phải trả trên tổng tài sản thì có một số biến không có ý nghĩa, vì thế ta kiểm chứng lại các biến không cần thiết trong mô hình để loại bỏ được hiện tượng đa cộng tuyến.

Để kiểm chứng các biến không có ý nghĩa ta chạy lại mô hình Eviews với mức ý nghĩa 5%.

Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROA. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng biến ROA trong mô hình nợ phải trả trên tổng tài sản.

Đặt H0: β1 = 0, ROA là biến không cần thiết trong mô hình.

H1: β1 ≠ 0, ROA là biến cần thiết trong mô hình.


Redundant Variables: ROA


F-statistic

5.893061

Prob. F(1,74)


0.0176

Log likelihood ratio

6.129912

Prob. Chi-Square(1)


0.0133


Test Equation:





Dependent Variable: DA





Method: Least Squares





Date: 06/23/16 Time: 14:31





Sample: 1 80





Included observations: 80





Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C

0.443202

0.038483

11.51678

0.0000

ROE

-0.092249

0.188581

-0.489176

0.6261

ROS

-0.080286

0.095751

-0.838483

0.4044

TINHTHANHKHOAN

-0.004335

0.002099

-2.065409

0.0423

TSCDHUUHINH

-10.58307

3.187598

-3.320076

0.0014

R-squared

0.204353

Mean dependent var

0.325284

Adjusted R-squared

0.161919

S.D. dependent var

0.252787

S.E. of regression

0.231418

Akaike info criterion

-0.028721

Sum squared resid

4.016571

Schwarz criterion

0.120156

Log likelihood

6.148845

Hannan-Quinn criter.

0.030968

F-statistic

4.815734

Durbin-Watson stat

1.045681

Prob(F-statistic)

0.001639



Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ phải trả trên tổng tài sản, ta thấy Probability = 0.0176 < α = 0.05. Như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến ROA là biến cần thiết trong mô hình.

Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROE. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng biến ROE trong mô hình nợ phải trả trên tổng tài sản.

Đặt H0: β2 = 0, ROE là biến không cần thiết trong mô hình.

H2: β2 ≠ 0, ROE là biến cần thiết trong mô hình.

Redundant Variables: ROE


0.016468

Prob. F(1,74)

0.8982

Log likelihood ratio

0.017801

Prob. Chi-Square(1)

0.8939

F-statistic


Test Equation: Dependent Variable: DA Method: Least Squares

Date: 06/23/16 Time: 14:32 Sample: 1 80

Included observations: 80



Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.


C


0.459803


0.037089


12.39722


0.0000

ROA

-1.081596

0.433926

-2.492584

0.0149

ROS

0.055879

0.092239

0.605809

0.5465

TINHTHANHKHOAN

-0.004999

0.002038

-2.452412

0.0165

TSCDHUUHINH

-10.11241

3.054109

-3.311085

0.0014


R-squared


0.262878


Mean dependent var



0.325284

Adjusted R-squared

0.223564

S.D. dependent var


0.252787

S.E. of regression

0.222744

Akaike info criterion


-0.105123

Sum squared resid

3.721129

Schwarz criterion


0.043754

Log likelihood

9.204901

Hannan-Quinn criter.


-0.045434

F-statistic

6.686753

Durbin-Watson stat


1.117649

Prob(F-statistic)

0.000117





Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ phải trả trên tổng tài sản, ta thấy Probability = 0.8982 > α = 0.05. Như vậy ta chấp nhận H0 tức là biến ROE là biến không cần thiết trong mô hình.

Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROS: Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng biến ROS trong mô hình nợ phải trả trên tổng tài sản.

Đặt H0: β3 = 0, ROS là biến không cần thiết trong mô hình.

H3: β3 ≠ 0, ROS là biến cần thiết trong mô hình.


Redundant Variables: ROS


F-statistic

0.210279

Prob. F(1,74)

0.6479

Log likelihood ratio

0.227007

Prob. Chi-Square(1)

0.6338

Test Equation: Dependent Variable: DA Method: Least Squares

Date: 06/23/16 Time: 14:32 Sample: 1 80

Included observations: 80




Variable

Coefficient

Std. Error t-Statistic

Prob.

C

0.462717

0.037520 12.33254

0.0000

ROA

-0.993179

0.389552 -2.549539

0.0128

ROE

0.067276

0.163087 0.412520

0.6811

TINHTHANHKHOAN

-0.004881

0.002024 -2.411125

0.0184

TSCDHUUHINH

-10.45562

3.007904 -3.476049

0.0008

R-squared

0.260947

Mean dependent var

0.325284

Adjusted R-squared

0.221531

S.D. dependent var

0.252787

S.E. of regression

0.223036

Akaike info criterion

-0.102507

Sum squared resid

3.730873

Schwarz criterion

0.046369

Log likelihood

9.100298

Hannan-Quinn criter.

-0.042819

F-statistic

6.620321

Durbin-Watson stat

1.129577

Prob(F-statistic)

0.000128




Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ phải trả trên tổng tài sản, ta thấy Probability = 0.6479 > α = 0.05. Như vậy ta chấp nhận H0 tức là biến ROS là biến không cần thiết trong mô hình.

Kiểm chứng ý nghĩa của biến tính thanh khoản: Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng biến tính thanh khoản trong mô hình nợ phải trả trên tổng tài sản.

Đặt H0: β4 = 0, TINHTHANHKHOAN là biến không cần thiết trong mô hình.

H4: β4 ≠ 0, TINHTHANHKHOAN là biến cần thiết trong mô hình.

Redundant Variables: TINHTHANHKHOAN



F-statistic

5.940615

Prob. F(1,74)

0.0172

Log likelihood ratio

6.177516

Prob. Chi-Square(1)

0.0129


Test Equation:


Dependent Variable: DA

Method: Least Squares

Date: 06/23/16 Time: 14:33

Sample: 1 80

Included observations: 80

Coefficient

Std. Error t-Statistic

Prob.

C

0.421528

0.035524 11.86607

0.0000

ROA

-0.949051

0.462059 -2.053963

0.0435

ROE

0.020086

0.195026 0.102990

0.9182

ROS

0.015729

0.109546 0.143582

0.8862

TSCDHUUHINH

-10.84199

3.180476 -3.408919

0.0011

R-squared

0.203880

Mean dependent var

0.325284

Adjusted R-squared

0.161420

S.D. dependent var

0.252787

S.E. of regression

0.231487

Akaike info criterion

-0.028126

Sum squared resid

4.018961

Schwarz criterion

0.120751

Log likelihood

6.125043

Hannan-Quinn criter.

0.031563

F-statistic

4.801715

Durbin-Watson stat

1.004489

Prob(F-statistic)

0.001673



Variable


Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ phải trả trên tổng tài sản, ta thấy Probability = 0.0172 < α = 0.05. Như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến tính thanh khoản là biến cần thiết trong mô hình.

Kiểm chứng ý nghĩa của biến tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản: Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng biến tài sản cố định hữu hình trong mô hình nợ phải trả trên tổng tài sản.

Đặt H0: β5 = 0, TSCDHUUHINH là biến không cần thiết trong mô hình.

H5: β5 ≠ 0, TSCDHUUHINH là biến cần thiết trong mô hình.

Redundant Variables: TSCDHUUHINH


F-statistic

10.77958

Prob. F(1,74)

0.0016

Log likelihood ratio

10.87917

Prob. Chi-Square(1)

0.0010


Test Equation: Dependent Variable: DA Method: Least Squares

Date: 06/23/16 Time: 14:33 Sample: 1 80

Included observations: 80


Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C

0.393955

0.034105

11.55131

0.0000

-1.180550

0.479379

-2.462666

0.0161

ROE

-0.044586

0.199610

-0.223364

0.8239

ROS

0.123136

0.111188

1.107458

0.2716

TINHTHANHKHOAN

-0.005614

0.002173

-2.583926

0.0117


R-squared


0.155689


Mean dependent var


0.325284

Adjusted R-squared

0.110659

S.D. dependent var

0.252787

S.E. of regression

0.238390

Akaike info criterion

0.030645

Sum squared resid

4.262237

Schwarz criterion

0.179521

Log likelihood

3.774215

Hannan-Quinn criter.

0.090334

F-statistic

3.457453

Durbin-Watson stat

0.893262

Prob(F-statistic)

0.011989



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/06/2022