Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành chứng khoán đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 7

ROA


Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ phải trả trên tổng tài sản, ta thấy Probability = 0.0016 < α = 0.05. Như vậy ta bác bỏ H0 tức là biến tài sản cố định hữu hình là biến cần thiết trong mô hình.

4.4.2. Kiểm định Wald


4.4.2.1. Kiểm định Wald với biến ROA



Wald Test: Equation: Untitled



Test Statistic


Value


df


Probability


F-statistic


5.893061


(1, 74)


0.0176

Chi-square

5.893061

1

0.0152


Null Hypothesis Summary:




Normalized Restriction (= 0)


Value


Std. Err.


C(2)


-1.096318


0.451612

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 71 trang tài liệu này.

Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành chứng khoán đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 7


Restrictions are linear in coefficients.

Từ kết quả trên, ta thấy Probability = 0.0176 < α = 0.05, nghĩa là biến giải thích ROA đưa vào mô hình là hợp lý.

4.4.2.2. Kiểm định Wald với biến ROE



Wald Test: Equation: Untitled





Test Statistic


Value


df


Probability


F-statistic


0.016468


(1, 74)


0.8982

Chi-square

0.016468

1

0.8979


Null Hypothesis Summary:




Normalized Restriction (= 0)


Value


Std. Err.


C(3)


0.024242


0.188911


Restrictions are linear in coefficients.

Từ kết quả trên, ta thấy Probability = 0.8982 < α = 0.05, nghĩa là biến giải thích ROE đưa vào mô hình là hợp lý.

4.4.2.3. Kiểm định Wald với biến ROS



Wald Test: Equation: Untitled



Test Statistic


Value


df


Probability


F-statistic


0.210279


(1, 74)


0.6479

Chi-square

0.210279

1

0.6465


Null Hypothesis Summary:




Normalized Restriction (= 0)


Value


Std. Err.


C(4)


0.049059


0.106985


Restrictions are linear in coefficients.



Từ kết quả trên, ta thấy Probability = 0.6479 > α = 0.05, nghĩa là biến giải thích ROS không có ý nghĩa nên không đưa vào mô hình.

4.4.2.4. Kiểm định Wald với biến Tính thanh khoản


Wald Test: Equation: Untitled




Test Statistic

Value

df

Probability

F-statistic

5.940615

(1, 74)

0.0172

Chi-square

5.940615

1

0.0148


Null Hypothesis Summary:



Normalized Restriction (= 0)

Value

Std. Err.

C(5)

-0.005001

0.002052

Restrictions are linear in coefficients.

Từ kết quả trên, ta thấy Probability = 0.0172 < α = 0.05, nghĩa là biến giải thích Tính thanh khoản đưa vào mô hình là hợp lý.

4.4.2.5. Kiểm định Wald với biến Tài sản cố định hữu hình

Wald Test: Equation: Untitled


Test Statistic Value

df

Probability


F-statistic 10.77958


(1, 74)


0.0016

Chi-square 10.77958

1

0.0010


Null Hypothesis Summary:




Normalized Restriction (= 0)


Value


Std. Err.


C(6)


-10.15646


3.093439


Restrictions are linear in coefficients.

Từ kết quả trên, ta thấy Probability = 0.0016 < α = 0.05, nghĩa là biến giải thích Tài sản cố định hữu hình đưa vào mô hình là hợp lý.

4.4.3. Điều chỉnh mô hình cốt lòi


Kiểm định Wald được sử dụng để loại bỏ biến không cần thiết của mô hình. Kết quả cho thấy cả 2 biến ROE, ROS đều không có ý nghĩa thống kê. Do đó còn lại 3 nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp đó là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn và tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản. Đây chính là các nhân tố cốt lòi của mô hình hồi quy.


Dependent Variable: DA Method: Least Squares Date: 06/23/16 Time: 17:27 Sample: 1 80

Included observations: 80



Variable

Coefficient

Std. Error t-Statistic

Prob.


C


0.460467


0.036918 12.47260


0.0000

ROA

-0.886111

0.288903 -3.067155

0.0030

TINHTHANHKHOAN

-0.004811

0.002006 -2.397975

0.0189

TSCDHUUHINH

-10.44655

2.991357 -3.492243

0.0008


R-squared


0.812371


Mean dependent var


0.325284

Adjusted R-squared

0.801496

S.D. dependent var

0.252787

S.E. of regression

0.221815

Akaike info criterion

-0.125241

Sum squared resid

3.739338

Schwarz criterion

-0.006140

Log likelihood

9.009642

Hannan-Quinn criter.

-0.077490

F-statistic

8.867189

Durbin-Watson stat

1.138507

Prob(F-statistic)

0.000041




Kết quả của mô hình hồi quy cốt lòi cho thấy giá trị R2 (mô hình cốt lòi) = 0.812371 lớn hơn R2 (mô hình ban đầu) = 0.785042, R2 hiệu chỉnh (mô hình cốt lòi) = 0.801496 > R2 hiệu chỉnh (mô hình ban đầu) = 0.762418 nên mô hình kiểm định là hợp lý.

Mô hình hồi quy cốt lòi có dạng:

Y = 0.460467 – 0.886111X1 – 0.004811X4 – 10.44655X5 + ε

Giải thích ý nghĩa mô hình:

Biến ROA

β1 = -0.886111 cho thấy khả năng sinh lợi trên tổng tài sản của doanh nghiệp và cấu trúc vốn có mối quan hệ nghịch biến. Khi các yếu tố khác không đổi, ROA tăng 1% thì tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản giảm 0.886111%.

Những doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao thường thích tài trợ bằng nguồn vốn bên trong hơn nguồn vốn bên ngoài. Đứng trên góc độ của chủ sở hữu, việc sử dụng nguồn vốn bên ngoài như vay thêm nợ làm tăng gánh nặng tài chính còn phát hành thêm cổ phiếu sẽ làm pha loãng quyền sở hữu cổ đông. Do đó, các công ty này thường dùng lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho các dự án của mình.

Kết quả này phù hợp với mô hình nghiên cứu đề xuất đặt ra, nghĩa là hiệu quả hoạt động càng cao thì doanh nghiệp có xu hướng vay càng ít và ngược lại. Vì vậy, các công ty cần phải xây dựng chiến lược sử dụng đòn bẩy tài chính phù hợp với khả năng sinh lợi từng thời điểm, quyết định khi nào nên vay nợ và khi nào nên tự tài trợ.

Biến Tính thanh khoản

β2 = -0.004811 cho thấy tính thanh khoản có quan hệ tỷ lệ nghịch với cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Khi các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ thanh toán nợ ngắn hạn tăng 1% thì tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản giảm 0.004811%.

Kết quả này phù hợp với mô hình nghiên cứu đề xuất, nghĩa là tính thanh khoản có thể tác động đồng biến hay nghịch biến với cấu trúc vốn. Trong mô hình này, tỷ lệ nợ ngắn hạn càng cao thì doanh nghiệp vay càng ít hoặc ngược lại.

Biến TSCĐ hữu hình

β3 = -10.44655% cho thấy tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản cũng có quan hệ nghịch biến với cấu trúc tài chính. Khi các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ tài sản cố định hữu hình tăng 1% thì tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản giảm 10.44655%.

Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Wanrapee Banchuenvijit – 2009 và không phù hợp với nghiên cứu của Jean.J.Chen – 2003.

Trong 3 yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thì yếu tố tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản có tác động mạnh nhất đến tỷ lệ nợ của công ty, kế

đến là khả năng sinh lợi trên tổng tài sản và cuối cùng là tỷ lệ thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

4.4.4. Kiểm định đa cộng tuyến


Để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, ta tiến hành chạy mô hình hồi quy phụ với các biến phụ thuộc lần lượt là X1 (ROA), X4 (Tính thanh khoản), X5 (Tài sản cố định hữu hình).


Dependent Variable: ROA Method: Least Squares Date: 06/24/16 Time: 05:43 Sample: 1 80

Included observations: 80



Variable

Coefficient

Std. Error t-Statistic

Prob.


C


0.033014


0.014068 2.346708


0.0215

TINHTHANHKHOAN

-0.000237

0.000791 -0.300191

0.7648

TSCDHUUHINH

-0.722263

1.177095 -0.613598

0.5413


R-squared


0.760382


Mean dependent var


0.026086

Adjusted R-squared

0.739426

S.D. dependent var

0.086659

S.E. of regression

0.087497

Akaike info criterion

-1.997647

Sum squared resid

0.589490

Schwarz criterion

-1.908321

Log likelihood

82.90588

Hannan-Quinn criter.

-1.961834

F-statistic

0.247289

Durbin-Watson stat

1.626705

Prob(F-statistic)

0.781533




Mô hình hồi quy phụ với ROA là biến phụ thuộc


Dependent Variable: TINHTHANHKHOAN Method: Least Squares

Date: 06/24/16 Time: 05:44 Sample: 1 80

Included observations: 80


Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.

C

8.071007

1.884730

4.282315

0.0001

ROA

-4.923705

16.40189

-0.300191

0.7648

TSCDHUUHINH

99.65532

169.5476

0.587772

0.5584

0.755984

Mean dependent var

8.616236

Adjusted R-squared

0.729835

S.D. dependent var

12.47731

S.E. of regression

12.60045

Akaike info criterion

7.942121

Sum squared resid

12225.39

Schwarz criterion

8.031447

Log likelihood

-314.6848

Hannan-Quinn criter.

7.977934

F-statistic

0.231752

Durbin-Watson stat

0.890924

Prob(F-statistic)

0.793694



R-squared


Mô hình hồi quy phụ với Tính thanh khoản là biến phụ thuộc


Dependent Variable: TSCDHUUHINH Method: Least Squares

Date: 06/24/16 Time: 05:46 Sample: 1 80

Included observations: 80



Variable

Coefficient

Std. Error t-Statistic

Prob.

C

0.006550

0.001192 5.494257

0.0000

ROA

-0.006737

0.010979 -0.613598

0.5413

TINHTHANHKHOAN

4.48E-05

7.63E-05 0.587772

0.5584

R-squared

0.741263

Mean dependent var

0.006760

Adjusted R-squared

0.726060

S.D. dependent var

0.008383

S.E. of regression

0.008450

Akaike info criterion

-6.672429

Sum squared resid

0.005499

Schwarz criterion

-6.583103

Log likelihood

269.8972

Hannan-Quinn criter.

-6.636615

F-statistic

0.375640

Durbin-Watson stat

0.945341

Prob(F-statistic)

0.688102




Mô hình hồi quy phụ với TSCĐ hữu hình là biến phụ thuộc

Ta xác định hệ số R2 và nhân tử phóng đại phương sai VIF theo công thức sau


Bảng 4.3: Bảng thống kê hệ số R2 và hệ số VIF



R2

VIF

X1

0.760382

4.1733

X4

0.755984

4.0981

X5

0.741263

3.8649

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp


Nhận xét:

R2 phụ của biến X1, X4, X5 lần lượt mang giá trị là 0.760382, 0.755984, 0.741263 đều < R2 (mô hình cốt lòi) = 0.812371.

Hệ số VIF của biến X1, X4, X5 lần lượt là 4.1733, 4.0981, 3.8649 đều < 10.

Kết luận:

Mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Xem tất cả 71 trang.

Ngày đăng: 30/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí