Phân tích năng lực cạnh tranh của cụm ngành du lịch tỉnh Kiên Giang - 11


900,000

800,000

700,000

600,000

500,000

400,000

300,000

200,000

100,000

0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Năm

Khách trong nước đến Kiên Giang

Khách quốc tế đến Phú Quốc

Khách quốc tế đến Kiên Giang

Khách trong nước đến Phú Quốc

Lượt khách

Phụ lục 3.7: Lượt khách đến Kiên Giang qua cơ sở kinh doanh du lịch


Nguồn: Sở VH-TT-DL tỉnh Kiên Giang, Báo cáo kết quả du lịch năm 2000- 2012


14000

12000

10000

8000

6000

4000

2000

0

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

người

Phụ lục 3.8: Thị trường khách du lịch quốc tế lớn đến Kiên Giang‌


Nguồn: Sở VH-TT-DL tỉnh Kiên Giang, Thống kê khách quốc tế năm 2008- 2012


Phụ lục 3.9: Số lần đến Kiên Giang của du khách‌


80

70

60

50

40

30

20

10

0

51

25

4

14

2

17

Lần đầu tiên Lần thứ hai Lần thứ 3 trở lên

Khách trong nước

Khách nước ngoài

Phụ lục 3.10: Doanh thu du lịch chia theo các nguồn thu từ năm 2010 -2012‌


600,000

500,000

cho thuê buồng


bán hàng ăn uống

400,000

lữ hành

300,000

vận chuyển khách du lịch


Doanh thu khác

200,000

bán hàng hóa

100,000

Phục vụ VCGT và các DV phục vụ khách DL

Số đã nộp ngân sách

-

2010

2011

2012

Nguồn: Sở VH-TT-DL tỉnh Kiên Giang, Báo cáo kết quả du lịch năm 2010- 2012


Phụ lục 4.1: Đánh giá năng lực cạnh tranh của cụm ngành và các khuyến nghị



Điểm mạnh

Điểm yếu

Khuyến nghị chính

sách

Cơ quan có

trách nhiệm


Các yếu tố điều kiện đầu vào

(+) Tiềm năng DLST lớn: Thiên nhiên hoang sơ, chưa bị khai thác nhiều; Biển, đảo, rừng phong phú và đẹp.

(+) Khí hậu thuận lợi. (+) Giao thông, phương tiện vận tải đến tỉnh đa dạng.

(-) Chất lượng vệ sinh môi trường chuyển biến xấu.

(-) Tài nguyên khoáng sản thuận lợi phát triển công nghiệp VLXD.

(-) Cơ sở hạ tầng cơ bản nội tỉnh còn kém.

(-) Nguồn nhân lực chất lượng thấp.

(-) Nguồn kiến thức vẫn còn ở mức độ yếu.

(-) Nguồn vốn ít và

chưa tập trung vào phát triển DLST

Nâng cao nhận thức về giá trị của môi trường.

Đầu tư CSHT.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Thu hút nguồn vốn đầu tư vào du lịch có hiệu quả

(G, U, P) (G) (G,U,P)


(G)


Bối cảnh chiến lược và cạnh tranh


(-) Đầu tư dàn trải, thiếu sự quản lý nghiêm ngặt

(-) Thiếu tính cạnh tranh

(-) Thiếu tính chuyên nghiệp

(-) Môi trường du lịch bị đe dọa bởi sự phát triển công nghiệp

Hạn chế khai thác VLXD tại các điểm phát triển du lịch.

Lập kế hoạch về nhãn sinh thái

Liên kết du lịch với các tỉnh, các quốc gia có thể phát triển DLST

Khuyến khích đầu tư đặc biệt cho DLST

(G)


(G,U)


(G)


(G)

Các yếu tố

(+) Thị trường khách

(-) Số lượng khách

Tập trung khách hàng

(G,P)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.

Phân tích năng lực cạnh tranh của cụm ngành du lịch tỉnh Kiên Giang - 11


điều kiện nhu cầu

trong và ngoài nước tăng đều.

(+) Có nhu cầu về DLST

(+) Khách du lịch quan tâm cao đến vấn đề

môi trường

quốc tế còn ít

mục tiêu là du khách có nhu cầu DLST

Thu hút mảng du khách quốc tế


(G,P)


Các ngành hỗ trợ và có liên quan


(-) Các thể chế và dịch vụ hỗ trợ chưa có sự liên kết, chưa được quy hoạch phát triển

(-) Chương trình truyền thông, thông tin du lịch chưa được thực hiện tốt. (-) Dịch vụ hỗ trợ như đồ lưu niệm, dịch vụ ăn uống có đặc thù riêng nhưng chưa khai thác được thế mạnh (-) Chưa có cơ sở đào tạo chuyên môn chất lượng

cao

Tập trung thực hiện các chính sách xúc tiến DLST

Đào tạo và nghiên cứu về DLST

Tăng cường sự hợp tác giữa các dịch vụ liên quan

Quản lý chất lượng dịch vụ, hàng lưu niệm

(G)


(G,U,P)


(G,U,P)


(G)

Vai trò của chính phủ

(+) Định hướng phát triển du lịch biển- đảo

và DLST

(-) Chưa có chiến lược phát triển và

hành động rõ ràng



Ghi chú:

G: Cơ quan nhà nước (Sở VHTTDL, Sở TNMT, Sở Khoa học và Công nghệ,…) U: Trường, trung tâm đào tạo; P: Doanh nghiệp kinh doanh du lịch


Phụ lục 4.2: Khái niệm Khu DTSQ

Về mặt không gian, mỗi khu DTSQ phải qui hoạch thành ba vùng rõ rệt: vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp. Mỗi khu DTSQ có thể có một hoặc nhiều vùng lõi, đó là các khu vực thuộc mạng lưới quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học, các hoạt động giám sát, nghiên cứu, giáo dục tác động tối thiểu tới các hệ sinh thái. Các vùng đệm thường bao quanh vùng lõi, phát triển kinh tế trên cơ sở bền vững sinh thái như triển khai nông lâm kết hợp, du lịch môi trường, giáo dục môi trường. Vùng chuyển tiếp nằm phía ngoài cùng thực hiện các mô hình phát triển kinh tế, CSHT, nông nghiệp bền vững, nơi gặp gỡ và cùng làm việc của các nhà khoa học, cán bộ quản lý, các thành phần kinh doanh, hoạt động văn hoá... nhằm quản lý và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên. Mặc dù được cấu trúc theo vòng đồng tâm nhưng kích thước và bố cục rất mềm dẻo và đa dạng tuỳ thuộc vào tình hình ở mỗi địa phương.

Khu DTSQ Mata Atlantica (Brazil) là một ví dụ điển hình về sự phân vùng thực hiện 3 chức năng của khu DTSQ. Với tổng diện tích hơn 78 triệu ha (62 triệu ha trên đất liền và 16 triệu ha mặt biển), vùng lõi bao gồm 16 vườn quốc gia và khu bảo tồn chúng được kết nối rất thành công bằng các hành lang sinh thái và liên hệmật thiết với các vùng đệm và vùng chuyển tiếp. Với cách tiếp cận này, hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học được nâng cao nhờ một hệ thống kết nối sinh thái rộng lớn và duy trì môi trường sống cho các loài động vật gần như tự nhiên chúng vốn có. Như vậy, hiệu quả bảo tồn cũng được nâng cao cùng với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Với cách tư duy mới và cách làm mới khu DTSQ Sinhâraja (Sri Lanka) đã mang tới một sự thay đổi lớn trong chính sách lâm nghiệp của đất nước mình là chuyển đổi từ bảo tồn nghiêm ngặt tới sự quản lý có sự tham gia của cộng đồng, các quyền truyền thống, giá trị văn hóa và tín ngưỡng tôn giáo của người dân được nhận biết và tôn trọng, chính quyền làm việc với các đối tác địa phương, các doanh nghiệp tư nhân, các tổ chức xã hội dân sự tạo nên mạng lưới bảo tồn cho phát triển và phát triển cho bảo tồn góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học đã nâng cao rất nhiều lần so với trước đây.

Nguồn: GS.TS Nguyễn Hoàng Trí (2012), Khu DTSQ- Mô hình phát triển bền vững: Kinh nghiệm trên Thế giới và Việt Nam

Xem tất cả 90 trang.

Ngày đăng: 02/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí