Giữa Cha , Mẹ Nuôi Và Con Nuôi Có Quan Hê ̣chăm Sóc , Nuôi Dưỡng , Giáo Dục Nhau Như Cha, Mẹ Và Con

Trường hợp người nhận nuôi là hai vợ chồng. Với tư cách là người nhận nuôi, bên cạnh việc đáp ứng đầy đủ các điều kiện của người nhận nuôi được quy định tại Điều 69 của Luật HN& GĐ năm 2000 thì khái niệm người nhận nuôi là “vợ chồng” cần được xác định cụ thể, bởi đây là những người sẽ cùng nhau nuôi dưỡng, chăm sóc con nuôi. Có thể hiểu vợ chồng là quan hệ hôn nhân được xác lập hợp pháp giữa hai người khác giới theo quy định của pháp luật, vì vậy quan hệ vợ chồng phải là quan hệ hôn nhân hợp pháp, được pháp luật công nhận thì việc nhận nuôi con nuôi mới được công nhận là vợ chồng cùng nhận con nuôi. Trước đây Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định tại khoản 2 Điều 68 như sau: “Một người chỉ có thể làm con nuôi của một người hoặc của hai vợ chồng”.

Quy định như trên, về mặt lý thuyết cá nhân đang có vợ (chồng) có thể nhận con nuôi mà không cần sự tham gia hoặc sự đồng ý của vợ (chồng)[10,tr198], pháp luật đã cho phép vợ hoặc chồng có thể tự do bày tỏ ý chí của mình trong việc nhận con nuôi mà không cần sự đồng ý của người còn lại, trường hợp nếu vợ chồng cùng nhận con nuôi thì vợ chồng đều phải có đủ các điều kiện quy định các điều kiện nêu trên [20, Điều 70]. Tuy nhiên, quan hệ hôn nhân và gia đình là quan hệ nhân thân, sự thể hiện ý chí của vợ chồng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nuôi con nuôi. Nếu vợ hoặc chồng nhận con nuôi mà người còn lại không nhận rất phức tạp vì khi về sống chung dưới một mái nhà nhưng vợ (chồng) lại thờ ơ với con nuôi mà người kia đã nhận nuôi riêng, bởi không có việc nuôi dưỡng, chăm sóc con nuôi nên không phát sinh tình cảm đối với con nuôi. Như vậy sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ cũng như tâm lý của trẻ và như vậy mục đích và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi không được đảm bảo. Vậy nếu việc nuôi con nuôi thực tế phát sinh tại thời điểm Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thi hành nhưng chỉ có một bên vợ hoặc chồng nhận con nuôi mà người còn lại không nhận con nuôi, có

được xem xét giải quyết hay không ? Ngoài ra, tại thời điểm đăng ký nuôi con nuôi thực tế, Luật Nuôi con nuôi năm 2010 đã có hiệu lực thi hành và theo quy định thì người nhận nuôi là người độc thân hoặc cả hai vợ chồng. Như vậy, điều kiện nhận nuôi theo Luật HN&GĐ năm 2000 và Luật nuôi con nuôi năm 2010 khác nhau. Đối với những trường hợp này cần giải quyết như thế nào? Pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể.

* Điều kiện đối với người được nhận nuôi

Luật HN&GĐ năm 2000 đã kế thừa và phát huy quy định của Luật năm 1986 vẫn giữ nguyên quy định về độ tuổi của trẻ được nhận làm con nuôi. Tuy nhiên đối tượng người được nhận làm con nuôi đã được bổ sung, đó là làm con nuôi “người mất năng lực hành vi dân sự”. Việc quy định như trên là không hợp lý, mặc dù nhận con nuôi trong trường hợp này là trẻ trên 15 tuổi nhưng mục đích và ý nghĩa của việc nuôi con nuôi không đạt được, bởi đối với người mất năng lực hành vi thì không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình nên không thể thực hiện quyền và nghĩa vụ trong việc chăm sóc và nuôi dạy con nuôi.

Ngoài ra luật quy định “Một người chỉ có thể làm con nuôi của một người hoặc cả hai người là vợ chồng”.

Đây là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho trẻ có cuộc sống ổn định, bền vững và có sự gắn kết tình cảm , hòa hợp với người nhận nuôi trong cách

sống, sinh hoaṭ cũng như cách chăm sóc giáo duc

trẻ đươc

nhân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

nuôi . Luât

quy định chỉ đươc

Nuôi con nuôi thực tế theo Luật nuôi con nuôi năm 2010 - 7

làm con nuôi của môt

người hoăc

cả hai vơ ̣ chồng , nghĩa là

trong quá trình phát sinh quan hê ̣nuôi con nuôi , người con nuôi không thể

cùng một quy định nhận hai , hoăc

ba người làm cha hoăc

me ̣nuôi . Để có thể

nhân

làm con nuôi của người khác thì con nuôi phải chấm dứt quan hệ nuôi

con nuôi với người trước và viêc chấm dứ t quan hê ̣nuôi con nuôi phải thuôc

môt

trong các trường hơp

quy điṇ h taị Điều 76 của Luật HN& GĐ năm 2000.

Người con nuôi phải đươc

sống trong môt

gia đình và đươc

sự giáo duc

thống

nhất của cha, mẹ nuôi, không thể nay sống với người này mai sống với người khác như vậy mục đích của con nuôi không thể được đảm bảo.

Nhìn chung việc quy định về điều kiện của trẻ đ ược nhận làm con nuôi ở nước ta cũng tương đồng với pháp luật các quốc gia khác , pháp luật các

nước đều quy điṇ h trẻ đươc

làm con nuôi là những trẻ có hoàn cảnh đăc

biêt

khó khăn không có điều kiện chung sống với gia đì nh gốc . Ở nước ta , pháp

luâṭ trong giai đoạn này không quy điṇ h trẻ em đươc

nhân

làm con nuôi phải

là trẻ như thế nào mà chỉ quy định chung trẻ em dưới 15 tuổi, tuy nhiên

khuyến khích viêc

nhân

nuôi những trẻ em bi ̣bỏ rơi , trẻ em mồ côi , trẻ có

hoàn cảnh đặc biệt khó khăn . Với viêc̣ sâu sắc của nhà nước ta đối với trẻ em.

quy điṇ h trên đã thể hiên

sự quan tâm

Theo quy định của pháp luật, điều kiện công nhận nuôi con nuôi thực tế là các bên có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi. Vậy nếu phát sinh quan hệ nuôi con nuôi trường hợp nuôi con nuôi thực tế mà tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi, đối tượng trẻ được nhận làm con nuôi không đáp ứng đủ điều kiện của pháp luật tại thời điểm phát sinh nhưng lại đáp ứng đủ điều kiện của pháp luật sau thời điểm phát sinh thì quan hệ nuôi con nuôi có được công nhận hay không. Chẳng hạn: Năm 2005, bố mẹ cháu Nguyễn Văn X bị tai nạn giao thông chết, lúc này X đã qua tuổi 15 nhưng chưa đến 16 tuổi, và X không còn người thân thích nào khác nhận nuôi. Vợ chồng ông A là hàng xóm của gia đình nhà X, ông bà A rất yêu mến X và thấy hoàn cảnh đáng thương của X không muốn X bị đưa vào trại nuôi dưỡng do không có người chăm sóc nên ông bà A đã nhận X làm con nuôi từ năm 2005 đến nay mà không đi đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Năm 2011 khi Luật nuôi con nuôi con nuôi có hiệu lực thi hành, vợ chồng ông A và X đi đăng ký nuôi con nuôi thực

tế. Vậy đối với trường hợp này thì việc đăng ký nuôi con nuôi thực tế giải quyết như thế nào? Có nên công nhận con nuôi thực tế tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi hay không?

2.2.2. Đến thời điểm Luât

nuôi con nuôi có hiêu

lưc

quan hê ̣cha , mẹ và

con vẫn tồn tai

và cả hai bên đều còn số ng

Đây là điều kiên

quan trọng để quan hê ̣nuôi con nuôi thưc

tế đươc

công nhân . Cũng như việc nuôi con nuôi có đăng ký , để phát sinh quan hệ

nuôi con nuôi thưc

tế thì giữa người nhân

nuôi và người được nhận nuôi phải

có sự bày tỏ ý chí , mong muốn trong viêc

xác lâp

quan hê ̣nuôi con nuôi , sư

bày tỏ ý chí của người được nhận nuôi thực hiện thông qua cha , mẹ đẻ hoặc

người giám hô ̣nếu người đươc

nhân

nuôi có thể bày tỏ ý chí thì cũng đươc

xem xét giải quyết. Vì vậy nếu đăng ký nuôi con nuôi mà vắng mặt một trong

hai bên thì sẽ không đươc

công nhân

vì không thể đảm bảo tính tự nguyên .

Đặc biệt nuôi con nuôi thực tế là việc đăng ký sự kiên phát sinh trước thời

điểm đăng ký thì quan hê ̣cha , mẹ con vẫn tồn tại và cả hai bên đều còn sống là cần thiết bởi sự tồn tại của quan hệ cha , mẹ con sẽ chứng minh hai bên đã

có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau, hai bên chung sống dưới môt mái nha

trong tình cảm cha, mẹ và con nên các bên sẽ thể hiện được ý chí chung thống

nhất trong viêc

muốn tiếp tuc

xác lâp

quan hê ̣cha me ̣con và mong muốn

đươc

cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Ngoài ra, viêc

cả hai bên đều còn sống

sẽ loại trừ những trường hợp sẽ lợi dụng cơ hội này để đăng ký xác lập quan

hê ̣nuôi con nuôi trong khi người nhân

nuôi hoăc

người đươc

nhân

nuôi đa

chết trước hoăc

quan hê ̣nuôi c on nuôi đã chấm dứ t với muc

đích thừ a kế tài

sản của người kia. Vì vậy nếu một trong hai bên đã chết hoặc quan hệ cha mẹ

con đã chấm dứ t măc

dù viêc

nuôi nuôi con nuôi đã đươc

xác lâp

trước đây

về nguyên tắc sẽ không đươc

công nhân

là nuôi con nuôi thưc

tế vì không

đảm bảo đươc

tính tự nguyên

cũng như muc

đích xác lâp

quan hê ̣cha , mẹ con

̀ nuôi con nuôi. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết rất phức tạp, nếu người còn sống mà không được thừa nhận là con nuôi thực tế thì quyền và lợi ích hợp pháp sẽ bị xâm phạm. Vì vậy, vấn đề đặt ra là có nên công nhận con nuôi thực tế cho người còn sống hay không khi một trong hai bên chết trước khi xác lập đăng ký nuôi con nuôi thực tế?

2.2.3. Giữa cha , mẹ nuôi và con nuôi có quan hê ̣chăm sóc , nuôi dưỡng , giáo dục nhau như cha, mẹ và con

Bản chất con nuôi thực tế cũng giống như sự kiện nuôi con nuôi nói

chung đó là viêc các bên phải hình thành mối quan hệ cha , mẹ và con giữa

người nuôi và người đươc

nhân

nuôi trong thưc

tế , các bên phải có quan hệ

chăm sóc, nuôi dưỡng nhau mới có thể tồn taị và phát sinh quan hê ̣cha, mẹ và

con thâṭ sự. Luât HN &GĐ năm 2000 tại Chương IV đã quy định giữa cha ,

mẹ và con có những quyền và nghia

* Đối với cha, mẹ nuôi

vu ̣với nhau.

Việc quy định cha mẹ nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng đối với con nuôi là cần thiết trong việc công nhận con nuôi thực tế, mặc dù chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế, cha, mẹ nuôi đã thực hiện việc: chăm sóc, nuôi dưỡng đảm bảo cho con nuôi được chăm lo cả về vật chất và tinh thần, được yêu thương, sống trong môi trường lành mạnh; cha, mẹ nuôi thực hiện việc giáo dục con nuôi, đó là việc dạy dỗ cho con nuôi lẽ phải, cách sống làm người. Đây là quyền và nghĩa vụ một chiều, nghĩa là việc giáo dục con chỉ áp dụng đối với cha mẹ nuôi dành cho con và các quy định trên đã được ghi nhận bổ sung và hoàn thiện trong Luật HN& GĐ năm 2014 tại Điều 69 (Nghĩa vụ và quyền của cha, mẹ). Vì vậy cha mẹ phải phát sinh việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục con nuôi trên thực tế mới đủ điều kiện đăng ký nuôi con nuôi thực tế.

* Đối với con nuôi

Con có bổn phân yêu quý , kính trọng, biêt́ ơn, hiêú thảo với cha mẹ, có

quyền và nghia vu ̣chăm sóc , nuôi dươñ g cha me ̣ , nghiêm cấm con cái co

hành vi ngược đãi , hành hạ, xúc phạm cha mẹ . Cha, mẹ là người nuôi dưỡng chăm sóc để cho con trưởng thành vì vậy khi cha mẹ già yếu hoặc không còn khả năng lao động thì con đã thành niên phải chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đó cũng là truyền thống đạo lý của dân tộc ta. Và thuật ngữ “giáo dục” không thể áp dụng cho con đối với cha mẹ vì ngược với truyền thống của dân tộc. Vậy việc quy định giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ giáo dục nhau có hợp lý hay không? Pháp luật cần quy định rõ hơn về vấn đề này.

Giữa cha , mẹ nuôi và con nuôi phải phát sinh mối quan hệ cha mẹ và

con thâṭ sự, đã có quan hê ̣chăm sóc , nuôi dưỡng là điều kiên

đ ảm bảo cho

quan hê ̣nuôi con nuôi thưc

tế đươc

pháp luâṭ công nhâṇ .

Nuôi con nuôi thưc

tế khác với các hình thứ c nuôi con nuôi không đăng

ký khác ở mục đích của việc nuôi con nuôi . Đối với hình thức nuôi con nuôi

trên danh nghia , các bên nhận nhau là cha , mẹ nuôi và con nuôi xuất phát từ

tình cảm , hoăc

theo phong tuc

tâp

quán đia

phương (cho con đi mày để dê

nuôi, không ốm đau , bêṇ h tâṭ ) các bên không phát sinh quyền , nghĩa vụ giữa

cha, mẹ đối với con ; hoăc

nhân

con nuôi với muc

đích có người làm ma

không phải trả tiền công (hình thức con nuôi nhưng là quan hệ giữa chủ và tớ ). Đối với những hình thức con nuôi này không nhằm mục đích xác lập

quan hệ cha, mẹ con nên không thuộc đối tượng để đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà chỉ có nuôi con nuôi thực tế - việc nuôi đã được xác lập trên thực tế, các bên đã thực hiện các quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục giữa cha, mẹ và con mới đủ điều kiện để được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Như vậy, theo quy định của pháp luật việc nuôi con nuôi chưa đăng ký nhưng đã phát sinh quan hệ trên thực tế được pháp luật công nhận thì các bên

phải là công dân Việt Nam và phải đi đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn 05 năm từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/12/2015 khi thỏa mãn ba điều kiện nêu trên sẽ được pháp luật công nhận và bảo vệ.

2.3. Đăng ký nuôi con nuôi thực tế

2.3.1 Thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi thực tế

Trong thực tế việc nuôi con nuôi rất phổ biến nhưng việc đăng ký nuôi con nuôi không phải ai cũng biết và thực hiện. Các trường hợp nuôi con nuôi thực tế nhìn nhận vấn đề còn sơ sài và theo cảm tính chưa thấy hết được quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc nuôi con nuôi. Thực tế không ít tranh chấp phát sinh từ việc nuôi con nuôi, tình cảm gia đình bị rạn nứt, quyền lợi của người con nuôi hoặc của cha, mẹ nuôi bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vì vậy, để có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp từ việc nuôi con nuôi thực tế, các bên cần đi đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền để được công nhận và bảo hộ. Khoản 1 Điều 50 Luật nuôi con nuôi quy định việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam trước ngày 01/01/2011, ngày Luật nuôi con nuôi có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn 05 năm. Đồng thời theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi như sau: “Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01/01/2011, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật nuôi con nuôi, thì được đăng ký kể từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/12/2015 tại UBND cấp xã, nơi thường trú của cha mẹ nuôi và con nuôi”.

Đăng ký nuôi con nuôi là điều kiện để đảm bảo cho việc nuôi con nuôi thực tế được pháp luật công nhận, quan hệ cha, mẹ con có giá trị pháp lý tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi. Nếu việc đăng ký nuôi con nuôi

thông thường giữa công dân Việt Nam với nhau và được thực hiện tại Việt Nam thì được đăng ký tại UBND cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi hay được nhận làm con nuôi do các bên có thể lựa chọn đảm bảo cho việc đăng ký được thuận lợi thì đối với việc đăng ký nuôi con nuôi thực tế, mặc dù cũng phát sinh giữa công dân Việt Nam với nhau và được thực hiện ở Việt Nam thì cũng được đăng ký tại UBND cấp xã. Tuy nhiên, thẩm quyền đăng ký con nuôi thực tế có nét đặc thù riêng biệt không phải là UBND cấp xã nơi người nhận hoặc người được nhận đăng ký như con nuôi thông thường mà UBND cấp xã nơi thường trú của cha, mẹ nuôi và con nuôi. Việc quy định như trên phù hợp với đặc điểm của con nuôi thực tế vì quan hệ cha, mẹ con đã được xác lập trên thực tế, các bên đã chung sống với nhau, đã thực hiện quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ và con vì vậy chỉ có UBND cấp xã, nơi thường trú chung của cha, mẹ và con mới đủ cơ sở để xác nhận sự kiện nuôi con nuôi thực tế và đủ thẩm quyền để đăng ký. Quy định này phù hợp với thực tiễn, điều kiện, tình hình ở nước ta hiện nay.

2.3.2. Hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi thực tế

Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011, kể từ thời điểm trên các văn bản pháp luật về hộ tịch điều chỉnh về trình tự, thủ tục đăng ký nuôi con nuôi hết hiệu lực thi hành. Việc đăng ký nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định chuẩn hóa tại Luật nuôi con nuôi năm 2010. Đối với việc nuôi con nuôi trong nước, hồ sơ nuôi con nuôi lập thành hai bộ, một bộ của người nhận nuôi và một bộ của người được nhận nuôi. Hồ sơ nuôi con nuôi quy định rất chặt chẽ nhiều văn bản, giấy tờ hơn so với pháp luật về Hộ tịch, HN&GĐ trước đây chưa quy định. Cụ thể như Phiếu lý lịch tư pháp, văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân, Giấy khám sức khỏe, Văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế [20, Điều 17]…Việc

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 04/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí