Việc Nuôi Con Nuôi Phải Đảm Bảo Quyền, Lợi Ích Hợp Pháp Của Người Được Nhận Làm Con Nuôi Và Người Nhận Con Nuôi Tự Nguyện, Bình Đẳng Không

2.1.1. Khi giải quyết viêc

nuôi con nuôi cần tôn tron

g quyền trẻ em đươc

số ng trong môi trường gia đình gố c

Gia đình gốc là gia đình của những người có cùng huyết thống , nơi trẻ em sinh ra , cái nôi cho sự hình thành và phát triển của trẻ em sau này , gia

đình là nơi đầu tiên đón nhân

, chăm sóc và nuôi day

trẻ em tốt nhất cả về vât

chất lân

tinh thần . Khi đươc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

sinh ra , trẻ em như tờ giấy trắng còn non nớt cả

về thể chất và trí tuê ̣nên trẻ cần được chăm sóc đặc biệt trong bầu không khí yêu thương của gia đình của cha me ̣và những người thân của mình . Điều này

Nuôi con nuôi thực tế theo Luật nuôi con nuôi năm 2010 - 5

cũng đã được Công ước quốc tế ghi nhận . Công ước của Liên Hiêp

quốc về

quyền trẻ em đã khẳng điṇ h: “ Gia đình là nhóm xã hôi cơ bản và môi trườ ng

tự nhiên cho sự phá t triển và han

h phú c của moi

thà nh viên, nhất là trẻ em”.

Nguyên tắc tôn tron

g trẻ em sống trong gia đình gốc không chỉ đươc

quy điṇ h trong pháp luâṭ nuôi con nuôi ở Viêṭ Nam mà nó còn là nguyên tắc

chung đươc

côn

g đồng quốc tế thừ a nhân

. Tuyên bố của Liên Hiêp

quốc về

nguyên tắc pháp lý và xã hôi

liên quan đến phúc lơi

và bảo vê ̣trẻ em ghi

nhâṇ : “ Ưu tiên hà ng đầu đối vớ i trẻ em phải đươc

cha , mẹ đẻ chăm sóc” .

Viêc

chung sống với cha , mẹ là quyền trẻ em . Quyền này đã ghi nhân

tai

Khoản 1 Điều 9 Công ước của Liên hiêp quốc về quyêǹ trẻ em đó là : “ trẻ em

không bị buộc phải cách li cha mẹ trái với ý muốn của cha mẹ, trừ trường hợp những nhà chức trách có thẩm quyền, tuân theo sự xem xét của pháp luật, quyết định rằng theo luật pháp và các thủ tục thích hợp thì việc cách ly như thế là cần thiết cho những lợi ích tốt nhất của trẻ em. Một quyết định như thế có thể là cần thiết trong trường hợp đặc biệt như khi trẻ em bị cha mẹ xúc phạm hay xao nhãng, hoặc khi cha mẹ sống ly thân và cần phải có một quyết

định về nơi cư trú của trẻ em.”. Tại Điều 13 Luâṭ bảo vê, chăm sóc, giáo dục

trẻ em quy điṇ h: “Trẻ em có quyền chung sống vớ i cha me ̣ . Không ai có

quyền cá ch lý trẻ em vớ i cha me,

trừ trườ ng hơp

viêc

cá ch ly như thế là vì lơi

ích tốt nhất cho trẻ em”. Như vây

viêc

trẻ em đươc

quyền chung sống với cha

mẹ được pháp luâṭ tôn tron

g và bảo vê,

không ai có quyền cách ly trẻ em khỏi

cha, mẹ trừ trường hợp việc cách ly đó là cần thiết cho sự phát triển của trẻ .

Thưc

tiên

cho thấy , đã không ít trường hơp

cha , mẹ đã có những hành vi

ngươc

đai

con mình đã bi ̣dư luân

và xã hôi

lên tiếng nên nếu để trẻ sống với

cha, mẹ trong môi trường như vậy sẽ không tốt cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này . Vì vậy để tạo dựng môi trường sống an toàn,

lành mạnh thì viêc tách trẻ em ra khỏi cha mẹ là cần thiêt.́

Viêc

trẻ em không đươc

sống trong gia đình gốc của mình có rất nhiều

nguyên nhân có thể do gia đình hoàn cảnh khó khăn không đủ điều kiên

nuôi

dưỡng các em, trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi...Vì vây

để các em có điều kiên

đươc

biết nguồn gốc của mình tại khoản 1 Điều 5 Luâṭ nuôi con nuôi năm 2010 quy

điṇ h thứ tự ưu tiên lưa

chọn gia đình thay thế trong đó cha dươn

g, mẹ kế, cô,

câụ , gì, chú, bác ruôt

của người đươc

nhân

là con nuôi đươc

xem là lưa

chọn

đầu tiên khi cha, mẹ, ông, bà, anh, chị em ruôt

của người đươc

nuôi không có

khả năng nuôi dưỡng, vì vây

những người thân thuôc

và có cùng huyết thống

này sẽ đảm đảo đươc

nguồn gốc cũng như gia đình gốc của trẻ em. Luât

nuôi

con nuôi năm 2010 cũng đã quy điṇ h: “ Con nuôi có quyền đươc

biết vê

nguồn gốc của mình. Không ai đươc

cản trở con nuôi đươc

biết về nguồn gốc

của mình”[22,Điều 11]. Quy điṇ h trên sẽ đảm bảo cho trẻ em đươc

quyền biết

về nguồn gốc, côi

nguồn của mình. Điều này cũng phù hơp

́i đao

lý của

người Viêt

Nam ta “ cây có côị, nước có nguồn” tìm về côi

nguồn, người đa

có công sinh thành ra mình.

Viêc

quy điṇ h về viêc

đươc

biết về nguồn gốc xuất phát từ thưc

tiên

, có

rất nhiều trường hợp sau khi nhận con nuôi, cha mẹ nuôi không muốn con nuôi biết được nguồn gốc của mình để tình cảm giữa họ và con nuôi không bị rạn nứt, cha mẹ nuôi sợ sau khi biết nguồn gốc đứa trẻ sẽ về với cha, mẹ đẻ

của chúng, nhưng việc không cho trẻ biết về cội nguồn của mình cũng sẽ có những ảnh hưởng xấu nhất định. Chẳng hạn vì không biết ngồn gốc nên sau khi lớn lên đứa trẻ đó có quan hệ tình cảm hoặc kết hôn với một người nào đó có họ trong phạm vi ba đời trực hệ cùng huyết thống với mình, điều đó không những trái pháp luật mà còn ảnh hưởng đến con cháu của họ sau này, vô tình làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của người Việt Nam ta. Vì vậy việc quy định quyền được biết về nuồn gốc của trẻ, quyền được sống trong gia đình gốc là cần thiết cho sự phát triển của trẻ sau này.

2.1.2. Việc nuôi con nuôi phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi và người nhận con nuôi tự nguyện, bình đẳng không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật và đạo đức xã hội

Là một trong ba nguyên tắc cơ bản trong giải quyết việc nuôi con nuôi được quy định tại Điều 4 của Luật nuôi con nuôi năm 2010. Nguyên tắc này là cơ sở cho việc xem xét áp dụng các điều kiện, trình tự thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi đối với nhận con nuôi và người được nhận con nuôi một cách công bằng. Trong quá trình giải quyết nuôi con nuôi, lợi ích của trẻ được cho làm con nuôi được tính đến trước lợi ích của cha, mẹ nuôi bởi do điều kiện, hoàn cảnh nhất định trẻ em đã không được sống trong môi trường gia đình gốc của mình nên phải tìm gia đình thay thế cho trẻ vì vậy lợi ích của trẻ phải được ưu tiên lên hàng đầu. Tại khoản 2 Điều 5 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định: “Trường hợp có nhiều người cùng hàng ưu tiên xin nhận trẻ làm con nuôi thì xem xét giải quyết cho người có điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nuôi tốt nhất”.

Sự kiện nuôi con nuôi thực hiện theo nguyện vọng của bên nhận nuôi và bên được nhận nuôi trên tinh thần tự nguyện giữa bên cho và bên nhận, không ai hoặc yếu tố nào có thể bắt một người phải nhận đứa trẻ làm con nuôi hoặc bắt một đứa trẻ phải nhận người khác làm cha, mẹ nuôi nếu họ không

muốn, các bên thể hiện hiện chí tự nguyện cho, nhận con nuôi bằng các hành động như đăng ký nhu cầu nhận nuôi con nuôi…; việc nuôi con nuôi không phân biệt giữa người nhận con nuôi là nam hay nữ, thành phần tôn giáo, người độc thân hay đã kết hôn nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có thể nhận con nuôi; đối với con nuôi đều có thể là nam hay nữ nếu đủ diều kiện và đúng đối tượng đều có thể được nhận làm con nuôi. Pháp luật nuôi con nuôi cũng giống như mọi lĩnh vực khác các quy định đều được áp dụng chung trên nguyên tắc bình đẳng đối với mọi công dân.

Việc cho trẻ làm con nuôi cũng phải đảm quyền được trình bày quan điểm, ý kiến về nguyện vọng của trẻ em, đối với trẻ em dưới 09 tuổi được thực hiện qua người giám hộ (cá nhân hoặc tổ chức tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể) bởi do còn non nớt về thể chất và trí tuệ các em chưa thể biết được cái gì là tốt, đúng đắn, đối với trẻ em từ 09 tuổi trở lên được cho làm con nuôi phải có sự đồng ý của trẻ em đó[22, Điều 21] tránh tư tưởng áp đặt của những người giám hộ thể hiện ý chí trái với nguyện vọng của các em, tạo nên tư tưởng không tốt đối với trẻ em; Việc nuôi con nuôi cũng phải tính đến nguyện vọng của người nhận con nuôi, có thể lựa chọn trẻ làm con nuôi là nam hoặc nữ phù hợp với nguyện vọng của người nhận con nuôi.

Bản chất của quan hệ nuôi con nuôi là tạo dựng mối quan hệ cha mẹ con bền vững, thể hiện tính nhân đạo, nhân văn cao cả nên ngoài việc tự nguyện, bình đẳng không phân biệt đối xử, việc nuôi con nuôi không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Tại Điều 13 Luật nuôi con nuôi năm 2010 đã tổng hợp các hành vi bị cấm, những hành vi trên trước đây cũng đã được quy định trong các văn bản pháp luật có liên quan nhưng do không được quy định theo một chỉnh thể thống nhất nên các quy định mang tính tản mạn không toát lên được ý phòng ngừa, răn đe đối với các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em. Vì vậy để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

trẻ em cũng như chế độ hôn nhân và gia đình nói chung. Luật nuôi con nuôi năm 2010 đã đưa ra 7 nhóm hành vi bị cấm, cụ thể như sau:

*Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc mua bán trẻ em.

Việc nhận trẻ em làm con nuôi để bóc lột sức lao động đã xảy ra trên thực tiễn mà xã hội và dư luận đã từng phản ánh, các hành vi buộc trẻ phải lao động, xâm hại tình dục hay mua bán trẻ em là những hành vi xâm hại nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm mà cần được pháp luật bảo vệ. Vì vậy những hành vi trên đáng lên án và cần phải có chế tài, theo quy định Nghị định 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bổ trợ tư pháp, hành chính Tư pháp, Hôn nhân và gia đình, Thi hành án dân sự, Phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã (Nghị định 110/2013/NĐ-CP) thì những hành vi lợi dụng việc cho, nhận hoặc giới thiệu trẻ em làm con nuôi để trục lợi; lợi dụng việc con nuôi nhằm bóc lột sức lao động bị phạt tiền từ 05 đến 10 triệu đồng[9, Điều 50]; Người có hành vi lợi dụng việc nuôi con nuôi để để xâm hại tình dục trẻ em thì tùy theo mức độ vi phạm mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em ( Điều 112), tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114), tội giao cấu trẻ em (Điều 115)…Bộ luật hình sự năm 1999. Luật nuôi con nuôi năm 2010 đã kết hợp với những quy định cấm này với việc theo dõi tình hình nuôi con nuôi trong nước đó là việc thông báo tình hình phát triển của con nuôi theo Điều 23 của Luật nuôi con nuôi năm 2010 là biện pháp pháp lý an toàn để đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích của trẻ em.

*Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi. Đây là một hiện tượng cần được chấn chỉnh, đã có trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phát hành những giấy tờ làm sai lệch hồ sơ nhân thân, nguồn gốc của trẻ được cho làm con nuôi. Để ngăn chặn những hành vi trên, người có hành vi sử

dụng giấy tờ giả để làm thủ tục đăng ký cho, nhận nuôi con nuôi bị phạt tiền từ 01 đến 3 triệu đồng; hành vi làm giả giấy tờ để làm thủ tục đăng ký cho, nhận nuôi con nuôi thì bị phạt tiền từ 03 đến 5 triệu đồng (Điều 50 Nghị định 110/2013/NĐ-CP)

* Phân biệt giữa con đẻ và con nuôi: Mục đích của nuôi con nuôi là xác định mối quan hệ cha mẹ con bền vững, pháp luật HN&GĐ, pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đều quy định về vấn đề này. Vì vậy khi việc nuôi con nuôi đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, quan hệ cha mẹ con được xác lập thì cha, mẹ không được phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi, các con đều phải được đối xử như nhau.

*Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số: Theo quy định tại Pháp lệnh số 03/2003/PL-UBTVQH11 của Ủy ban thường vụ Quốc Hội ngày 09 tháng 01 năm 2003 về dân số thì mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh 02 con để đảm bảo đủ điều kiện để chăm sóc, giáo dục tốt cho con. Tuy nhiên, thực tiễn lại rất nhiều vướng mắc khi có những gia đình chỉ sinh con trai mà không sinh con gái hoặc có những gia đình chỉ sinh con gái mà không sinh con trai nên đã có nhiều gia đình đã lách luật bằng các biện pháp như giả ly hôn để người vợ sinh con sau khi sinh con vợ chồng kết hôn lại để chồng nhận con riêng của vợ làm con nuôi hoặc có gia đình đã cho con làm con nuôi để sinh con thứ ba…. Trước những hiện tượng xã hội như vậy, việc cho trẻ em làm con nuôi cũng là một trong những hành vi nhằm vi phạm chính sách về dân số, kế hoạch hóa gia đình làm gia tăng mật độ dân số, mất cân bằng giới tính. Để ngăn chặn tình trạng này, Luật nuôi con nuôi năm 2010 đã nghiêm cấm việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số. Người có hành vi vi phạm này bị phạt từ 03- 5 triệu đồng theo quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều 50 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP.

*Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.

Thực hiện chính sách đền ơn đáp nghĩa với người có công với cách mạng, bảo vệ và hỗ trợ người già yếu, cô đơn, đồng bào dân tộc thiểu số là chính sách lớn mà Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Luật HN&GĐ năm 2000 đã cho phép người đã thành niên làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người già yếu, cô đơn. Việc nhận con nuôi của những trường hợp trên thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Nhà nước ta. Song trong quá trình áp dụng pháp luật, đã có những biểu hiện tiêu cực, nhiều trường hợp lạm dụng chính sách đó bằng cách cho trẻ em làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người già yếu, cô đơn để hưởng chính sách như: Cộng điểm thi vào các trường đại học, hưởng chế độ ưu đãi về bảo hiểm xã hội, miễn giảm học phí [2]…có trường hợp đã đăng ký nuôi con nuôi tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của những trường hợp trên nhưng vẫn sinh sống cùng cha, mẹ đẻ mà không hề phát sinh quan hệ nuôi con nuôi. Đây là những vấn đề đã và đang phát sinh tại các địa phương, nhiều ban, ngành đã phản ánh. Vì vậy cần phải ngăn cấm triệt để, đảm bảo chính sách pháp luật của nhà nước ta được thi hành nghiêm chỉnh, đúng đối tượng.

Người có hành vi lơi

dụng viêc

làm con nuôi của thương binh, người có công

́i cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế đô,

chính sách ưu

đai

của Nhà nước sẽ bị phạt tiền từ 03-05 triêu

theo quy định tại Điểm d

Khoản 3 Điều 50 Nghị điṇ h số 110/2013/NĐ-CP.

*Ông bà nhân con nuôi

cháu làm con nuôi hoăc

anh chị em ruôt

nhân

nhau làm

Luât

nuôi con nuôi năm 2010 đã quy điṇ h cấm những trường hơp

trên

̉i nếu phát sinh quan hê ̣nuôi con nuôi sẽ làm đảo lôn

thứ bâc

trong quan hê

gia đình (ông, bà trở thành bố mẹ, cháu thành con; anh, chị thành cha mẹ, em

thành con) điều này trái với pháp luâṭ, đao

đứ c xã hôi

ảnh hưởng đến quan hê

pháp luât

sau này như quan hê ̣thừ a kế. Vì vây

Luât

nuôi con nuôi năm 2010

đã đưa ra quy điṇ h cấm những trường hơp

trên.

Ở đây cần phân biêt

giữa quan hê ̣ nuôi con nuôi và nuôi dưỡng. Viêc

nuôi con nuôi là làm phát sinh quan hê ̣giữa cha, mẹ và con, còn nuôi dưỡng

là nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình trong trường hơp

bố, mẹ chết

mà không cần phải xác lâp quan hê ̣ nuôi con nuôi. Vì vậy đối với những

trường hợp này, khi tiếp nhận yêu cầu đăng ký nuôi con nuôi các cơ quan chức năng có trách nhiệm phân tích, giải thích để người dân hiểu được bản chất của việc nuôi con nuôi.

*Lơi

dụng nuôi con nuôi để vi phạm pháp luâṭ, phong tục tâp

quán,

truyền thống văn hóa tốt đep của dân tôc̣ .

Quy điṇ h trên là hết sứ c cần thiết nhằm giữ gìn kỷ cương , đảm bảo cho

mọi công dân sống và làm viêc

theo Hiến pháp và pháp luâṭ, giữ gì bản sắc

văn hoá dân tôc̣ , ngăn chăn

các hành vi vi pháp pháp luâṭ, lơi

dụng viêc

nuôi

con nuôi để vi phạm pháp luât chính sách khác.

về dân số, chính sách người có công và các

2.1.3. Chỉ cho làm con nuôi ở nướ c ngoài khi không thể tìm đươc thay thế trong nướ c

gia đình

Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định cần tôn trọng quyền của trẻ em

được sống trong môi trường gia đình gốc. Trong điều kiện, hoàn cảnh nào đó mà trẻ không thể sống trong gia đình gốc, để đảm bảo tốt nhất cho quyền và lợi ích của trẻ em, pháp luật đã quy định việc tìm gia đình thay thế cho trẻ em ở trong nước đó là việc nuôi con nuôi. Chỉ xem xét đến giải pháp cho trẻ làm con nuôi nước ngoài nếu không thể tìm được gia đình thay thế cho trẻ em ở trong nước và mục đích cho trẻ làm con nuôi nước ngoài cũng là vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. Nguyên tắc trên cũng đã được quy định tại văn kiện quốc tế

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/12/2023