Thủ Tục Chấm Dứt Việc Nuôi Con Nuôi Thực Tế

sự kiên

nuôi con nuôi . Măc

dù thời điểm có hiêu

lưc

nuôi con nuôi của hai

trường hơp trên khác nhau về măṭ th ời gian nhưng căn cứ chấm dứt sự kiện

nuôi con nuôi đươc quy điṇ h như nhau . Tại Điều 25 Luâṭ nuôi con nuôi năm

2010 quy điṇ h bốn trường hơp

có thể chấm dứ t viêc

nuôi con nuôi. Cụ thể:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

- Thứ nhất: Con nuôi đã thành niên và cha me ̣ nuôi tự nguyên chấm dứ t

viêc

Nuôi con nuôi thực tế theo Luật nuôi con nuôi năm 2010 - 10

nuôi con nuôi . Đây là quy điṇ h kế thừ a Luâṭ HN &GĐ năm 2000, khi

cha, mẹ nuôi và con nuôi không muốn tiếp tục thiết lập quan hệ cha , mẹ và

con, các bên tự nguyện muốn chấm dứt thì Tòa án căn cứ và o nguyên của các bên ra quyết định công nhận chấm dứt việc nuôi con nuôi.

vong

- Thứ hai: Con nuôi bi ̣kết án về môt

trong các tôi

cố ý xâm pham

tính

mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự của cha me ̣nuôi ; ngươc

đai

hành ha ̣cha

mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi . Viêc quy

điṇ h căn cứ chấm dứ t trong trường hơp

này là cần thiết , bởi khi xác lâp

quan

hê ̣cha, mẹ và con thì con nuôi có nghĩa vụ phải yêu quý , kính trọng, phụng

dưỡng cha me ,

phải giữ gìn danh dự , truyền thống tốt đep

của gia đình . Đối

́i các hành vi trên, con nuôi đã vi pham

nghiêm tron

g nghia

vu ̣của con nuôi

theo quy điṇ h của Luâṭ HN &GĐ năm 2014, vi pham

đao

đứ c , truyền thống

tốt đep

của nhân dân ta . Vì vậy việc tiếp tục duy trì quan hệ nuôi con nuôi là

không cần thiết , ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cha mẹ nuôi nên cần phải chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi để bảo vệ quyền lợi của cha mẹ nuôi.

- Thứ ba: Cha me ̣nuôi bi ̣kết án về môt

trong các tôi

cố ý xâm pham

tính mạng, sứ c khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi ; ngươc

đai

, hành hạ

con nuôi. Mục đích của nuôi con nuôi nhằm xây dựng cho con nuôi một gia đình để đư ợc đùm bọc , yêu thương , vì lợi ích tốt nhất cho con nuôi , những hành vi trên vi phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của con nuôi , ảnh hưởng

đến tương lai của con nuôi . Nếu để trẻ sống trong môi trường như vây sẽ ảnh

hưởng đến quá trình phát triển , tâm lý cũng như nhân cách của trẻ .... Vì vậy

viêc

chấm dứ t nuôi con nuôi trong trường hơp

trên là cần thiết để bảo vê

quyền lơi

của con nuôi.

- Thứ tư: Vi pham Điêù 13 của Luật nuôi con nuôi năm 2010. Đó là các

trường hơp:

+ Lơi

dun

g viêc

nuôi con nuôi để trục lơị , bóc lột sức lao động, xâm hai

tình dục, bắt cóc, mua bán trẻ em.

+ Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.

+ Phân biêṭ đối xử giữa con đẻ và con nuôi.

+ Lơi

dun

g viêc

nuôi con nuôi để vi pham

pháp luâṭ về dân số.

+ Lơi

dun

g viêc

làm con nuôi của thương binh , người có công với cách

mạng, người thuộc dân tôc Nhà nước.

thiểu số để hưởng chế đô ̣ , chính sách ưu đãi của

+ Ông bànhân

cháu làm con nuôi hoăc

an, hchị em nhận nhau làm con nu.ôi

+ Lơi

dun

g viêc

nuôi con nuôi để vi pham

pháp luât

, phong tuc

tâp

quán, đao

đứ c, truyền thống văn hóa tốt đep

của dân tôc̣ .

Những hành vi trên pháp luâṭ quy điṇ h cấm vì vi pham

nghiêm trong

đến mục đích của việc nuôi con nuôi, phong tuc

tâp

quán cũng như chính sách

pháp luật của Nhà nước ta . Vì vậy chấm dứt việc nuôi con nuôi đối với các

trường hơp trên là cần thiêt́ đảm bảo cho vi ệc nuôi con nuôi thực sự mang ý

nghĩa cao cả và đậm tính nhân văn.

2.5.2. Thủ tục chấm dứt việc nuôi con nuôi thực tế

Viêc

nuôi con nuôi không phải măc

nhiên phát sinh và đươc

thưc

hiên

trên cơ sở quyết điṇ h của cơ quan nhà nướ c có thẩm quyền theo yêu cầu va

nguyên

von

g của các bên trong quan hê ̣nuôi con nuôi . Vì vậy để chấm dứt

quan hê ̣nuôi con nuôi phải có yều cầu chấm dứ t của các bên có liên quan . Theo quy điṇ h taị Điều 26 Luâṭ nuôi con nuôi năm 2010, cá nhân, tổ chứ c sau có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi:

- Cha me ̣nuôi;

- Con nuôi đã thành niên;

- Cha me ̣đẻ hoăc̣

- Cơ quan lao đôn

người giám hô ̣của con nuôi; g thương binh và xã hôị;

- Hôi

liên hiêp

phu ̣nữ.

Chấm dứ t viê ̣c nuôi con nuôi là chấm dứ t môt

sự kiên

pháp lý quan

trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ cha mẹ nuôi và con nuôi vì

vây

không phải ai , cơ quan nào cũng có quyền yêu cầu chấm dứ t viêc

nuôi

con nuôi mà chỉ có n hững người liên quan trưc

tiếp (cha me ̣nuôi , con nuôi,

cha me ̣đẻ hoăc

người giám hô ̣ ) hoăc

những cơ quan , tổ chứ c đươc

pháp luât

quy điṇ h đươc

can thiêp

yêu cầu chấm dứ t viêc

nuôi con nuôi để bảo vê

quyền lơi

của các bên trong viêc

nuôi con nuôi.

Theo quy điṇ h taị Điều 9 của Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định

thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dứ t viêc nuôi con nuôi là : “Tòa á n nhân

dân có thẩm quyền giải quyết yêu cầu chấm dứ t viêc

nuôi con nuôi t heo quy

điṇ h của phá p luât

về tố tun

g dân sư”

. Như vây

viêc

giải quyết chấm dứ t nuôi

con nuôi đươc

thưc

hiên

theo thủ tuc

chung của pháp luâṭ về tố tun

g dân sư.

2.5.3. Hê ̣quả chấm dứ t viêc

nuôi con nuôi thưc

tê.

Khi Tòa á n quyết điṇ h chấm dứ t viêc

nuôi con nuôi , phán quyết của

Tòa án có hiệu lực thi hành thì ngay lập tức quan hệ pháp luật giữa cha , mẹ nuôi và con nuôi chấm dứ t . Theo quy điṇ h taị Điều 27 Luâṭ nuôi con nuôi

năm 2010 thì hệ quả chấm dứ t viêc

nuôi con nuôi như sau:

- Quyền và nghia vu ̣giữa cha me ̣nuôi và con nuôi chấm dứ t kể từ ngày

quyết điṇ h chấm dứ t nuôi con nuôi của Tòa án có hiêu

lưc

pháp luâṭ.

- Trường hợp con nuôi là người chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động thì Tòa án quyết định giao cho cha mẹ đẻ hoặc tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục vì lợi ích tốt nhất của người đó.Việc quy định trên là cần thiết đảm

bảo cho trẻ sau khi chấm dứt việc nuôi con nuôi vẫn có thể được tiếp tục được chăm sóc nuôi dưỡng trong môi trường lành mạnh.

- Trường hợp con nuôi đã giao cho cha mẹ đẻ thì các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đẻ đã chấm dứt tại thời điểm giao nhận con nuôi được khôi phục. Khi giao nhận nuôi con nuôi thì cha mẹ đẻ của trẻ chấm dứt các quyền và nghĩa vụ để đảm bảo trẻ được sống ổn định, bền vững, thống nhất với gia đình cha mẹ nuôi, nhưng khi quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt thì quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đẻ được khôi phục để cha, mẹ được tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với con, được tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng con.

- Trường hợp con nuôi có tài sản riêng thì được nhận lại tài sản đó; nếu con nuôi có công lao đóng góp vào khối tài sản chung của cha mẹ nuôi thì được hưởng phần tài sản tương xứng với công lao đóng góp theo thỏa thuận với cha, mẹ nuôi; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình, đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập. Vì vậy khi quan hệ nuôi con nuôi chấm dứt, giữa con nuôi và cha mẹ nuôi không còn quyền và nghĩa vụ gì đối với nhau thì việc các bên nhận lại tài sản của mình là cần thiết đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp giữa các bên.

- Con nuôi có quyền lấy lại họ, tên của mình như trước khi được cho làm con nuôi. Việc con nuôi được quyền lấy lại họ tên là cần thiết đảm bảo cho con nuôi được trở về họ gốc của mình. Vì khi chấm dứt việc nuôi con nuôi thì giữa bên nhận nuôi và bên được nhận nuôi không còn bất cứ quyền và nghĩa vụ gì đối với nhau nên việc mang họ, tên theo cha mẹ nuôi không có ý nghĩa gì nên con nuôi có quyền lấy lại họ tên gốc của mình.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI THỰC TẾ Ở VIỆT NAM


3.1. Nhận xét chung

Từ những phân tích, đánh giá về quá trình nuôi con nuôi trong lịch sử pháp luật của đất nước ta cho thấy việc thi hành pháp luật về nuôi con nuôi trước khi Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ tại các địa phương ( giữa miền núi và miền xuôi..) dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất, có địa phương áp dụng pháp luật quá cứng nhắc, mang tính nguyên tắc dẫn đến việc thực hiện trình tự, thủ tục nuôi con nuôi gặp nhiều khó khăn; có những địa phương lại buông lỏng quản lý, đăng ký nuôi con nuôi theo yêu cầu, đề nghị của công dân... dẫn đến tình trạng nhiều trường hợp lạm dụng việc nuôi con nuôi để thực hiện các mục đích tư lợi cá nhân như nuôi con nuôi để khuyếch trương quyền thế của gia đình, nuôi con nuôi để có người làm không phải trả tiền công... từ những mục đích như vậy mà việc nuôi con nuôi đã mất đi giá trị, ý nghĩa nhân văn cao cả của việc nuôi con nuôi.

Việt Nam là nước có điểm xuất phát thấp, là quốc gia chủ yếu là nền nông nghiệp, trình độ dân trí thấp nên trình độ am hiểu pháp luật của người dân còn hạn chế. Trước kia việc nuôi con nuôi được thực hiện theo sự thỏa thuận giữa bên cho và nhận không được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ngoài ra, pháp luật về nuôi con nuôi trước khi Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực thi hành còn quy định manh mún tại nhiều văn bản khác nhau ( Pháp luật về hộ tịch, luật Hôn nhân, gia đình..) nên việc áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, thêm vào đó pháp luật chưa quy định cụ thể, thiếu rõ ràng nên việc đăng ký nuôi con nuôi thực tế còn gặp nhiều khó khăn. Chẳng hạn việc phát sinh

quan hệ nuôi con nuôi đã lâu nhưng khi các bên có nguyện vọng đi đăng ký nuôi con nuôi tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì lại không đáp ứng được các điều kiện của pháp luật về nuôi con nuôi như con nuôi đã quá tuổi để đăng ký nuôi con nuôi (như đã phân tích tại chương I) do pháp luật trong những chưa có quy định về đăng ký nuôi con nuôi thực tế. Vì vậy đã làm cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi như quyền chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng...Ngoài ra, các tranh chấp, phát sinh giữa con nuôi với các thành viên trong gia đình của cha, mẹ nuôi hoặc ngược lại như vấn đề thừa kế.. thì quyền lợi của các bên không được pháp luật công nhận và bảo vệ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, mất đi ý nghĩa, giá trị cao cả từ việc nuôi con nuôi.

Việc nuôi con nuôi không đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nguyên nhân chủ yếu ngoài việc pháp luật chưa quy định cụ thể, rõ ràng, nhận thức của người dân còn hạn chế thì một trong những nhân tố làm cho việc đăng ký nuôi con nuôi không được thực hiện đó là trách nhiệm từ phía cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa thực sự phát huy hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về nuôi con nuôi, chưa được triển khai rộng rãi đến quần chúng nhân dân, việc tiếp cận pháp luật về nuôi con nuôi giữa miền núi và đồng bằng là không đồng đều. Đối với đồng bào miền núi thì việc tiếp cận pháp luật nói chung và nuôi con nuôi nói riêng rất hạn chế do thiếu cơ sở vật chất, các phương tiện truyền đạt thông tin... nên người dân chưa được tiếp cận đến pháp luật điều chỉnh về nuôi con nuôi; Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng có liên quan hay giữa các địa phương nên việc đăng ký nuôi con nuôi đạt hiệu quả không cao. Trong công tác đăng ký các sự kiện hộ tịch việc đăng ký nuôi con nuôi có tỷ lệ thấp so với các đầu việc khác nên các địa phương chưa trú trọng đến công tác nuôi con nuôi nên việc tuyên truyền vận động người dân mang lại hiệu

quả không cao...Từ nhiều nguyên nhân, lý do khác nhau nên công tác đăng ký nuôi con nuôi trước đây còn nhiều bất cập.

Tổng hợp những tồn tại, bất cập về công tác đăng ký nuôi con nuôi trước đây, xuất phát từ nhu cầu phát triển của xã hội. Công tác nuôi con nuôi ngày càng được Đảng và nhà nước ta quan tâm sâu sắc. Để cụ thể hóa chi tiết quy định của pháp luật về nuôi con nuôi cũng như việc bảo vệ triệt để quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Nhà nước ta đã ban hành pháp luật chuyên đề về nuôi con nuôi, Luật nuôi con nuôi đã được ban hành vào năm 2010.

Luật nuôi con nuôi đã có những quy định chi tiết, chặt chẽ và hoàn thiện những gì mà trước đây các quy định về nuôi con nuôi chưa giải quyết được đó là việc đăng ký nuôi con nuôi thực tế. Với việc quy định điều khoản chuyển tiếp tại Điều 50 của Luật đã giải quyết được những vấn đề đã gây khó khăn cho các cơ quan chức năng giải quyết trong thời gian qua. Đặc biệt là đã phát huy được bản chất mục đích của việc nuôi con nuôi đó là giữa con nuôi và cha, mẹ nuôi đã gắn kết được tình cảm cha, mẹ con thực sự được pháp luật công nhận và bảo hộ. Luật quy định rõ ràng điều kiện, trình tự thủ tục, thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi... tạo điều kiện, khuyến khích cho công dân khi có yêu cầu, nguyện vọng đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền bằng cách đơn giản hóa hồ sơ, thủ tục đăng ký ngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo tính pháp lý. Với việc giải quyết đăng ký nuôi con nuôi thực tế góp phần ổn định các vấn đề xã hội tại các địa phương trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ nuôi con nuôi thực tế đã và đang là vấn đề bất cập hiện nay.

3.2. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi thực tế

Luật nuôi con nuôi năm 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011 đến năm 2015 đã được thi hành 05 năm về nuôi con nuôi thực tế, khoảng thời gian để pháp luật công nhận và bảo hộ sự kiện nuôi con nuôi thực tế. Đánh giá kết

quả 05 năm thi hành nuôi con nuôi thực tế cho thấy ngoài những kết quả đã đạt được từ Luật nuôi con nuôi như việc quy định rõ ràng, cụ thể, thuận lợi cho người dân đi đăng ký nuôi con nuôi. Luật nuôi con nuôi năm 2010 vẫn thể hiện những tồn tại, đó là pháp luật quy định về nuôi con nuôi thực tế còn nhiều hạn chế như thời hạn đăng ký, điều kiện đăng ký cũng như trình tự, thủ tục đăng ký nuôi con nuôi thực tế hiện nay ở nước ta. Đặc biệt, nuôi con nuôi thực tế là một chế định riêng biệt trong pháp luật về nuôi con nuôi nói chung vì vậy chưa được các cơ quan thực thi pháp luật quan tâm đúng mức; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực này còn yếu, chưa được trú trọng nên chưa nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân. Vì vậy, hiệu quả công tác đăng ký nuôi con nuôi thực tế còn nhiều hạn chế.

3.2.1. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện về điều kiện công nhận và thời hạn đăng ký nuôi con nuôi thực tế

*Về điều kiện công nhận nuôi con nuôi thực tế

- Thứ nhất: Theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 50 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định “các bên có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi”. Việc quy định này rất khó áp dụng và triển khai thực tế. Bởi như đã biết nuôi con nuôi thực tế là sự kiện phát sinh quan hệ nuôi dưỡng cha, mẹ nuôi và con nuôi từ trước và đã không đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nghĩa là hiện nay chúng ta đang giải quyết lịch sử tồn tại của việc nuôi con nuôi, ngoài ra do việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế nên rất nhiều trường hợp đã có từ rất lâu, không loại trừ những trường hợp phát sinh trước năm 1975 hoặc 1954 hoặc những văn bản pháp luật khác nhau giữa miền bắc và miền Nam do đặc điểm tình hình của đất nước ta trong các giai đoạn... Vậy nếu áp dụng cứng nhắc quy định trên, khi giải quyết phải dẫn chiếu đến các văn bản pháp

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 04/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí