Các Triệu Chứng Và Dấu Hiệu Lâm Sàng Của Nhóm Có Hội Chứng Chèn Ép Rễ Đơn Thuần

3.1.6.2. Các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng của nhóm có hội chứng chèn ép rễ đơn thuần

Bảng 3.4. Triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng của nhóm có hội chứng chèn ép rễ đơn thuần


Triệu chứng và dấu hiệu

Số BN (n=27)

(%)

Đau tăng khi ho hắt hơi

8

32

Đau giảm khi kéo giãn

9

36

Tê bì ngọn chi trên

18

72

RL VĐ kiểu rễ cổ

12

48

RL PX kiểu rễ cổ

11

44

Teo cơ chi trên

1

4

Dấu hiệu Spurling

12

48

Dấu hiệu bấm chuông

9

36

Đau và RL cảm giác kiểu rễ cổ

21

84

Điểm đau cột sống cổ

23

92

Đau và co cứng cơ cạnh cột sống cổ

23

92

Hạn chế vận động cột sống cổ

18

72

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 76 trang tài liệu này.

Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ - 6

Nhận xét: Đa số bệnh nhân có điểm đau cột sống cổ (92%) và đau và co cứng cơ cạnh cột sống (92%), rối loạn cảm giác kiểu rễ cổ (84%), hạn chế vận động cột sống cổ (72%), tê bì ngọn chi trên (72%).

3.1.6.3. Các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng của nhóm có hội chứng chèn ép tủy đơn thuần

Bảng 3.5. Các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng của nhóm có hội chứng chèn ép tủy đơn thuần


Triệu chứng và dấu hiệu

Số BN (n=8)

(%)

Liệt tứ chi kiểu TW

2

28,6

Liệt hai tay kiểu ngoại vi, hai chân kiểu TW

2

28,6

RL cơ vòng kiểu TW

2

28,6

Tê bì ngọn chi trên

5

71,4

Tăng PX gân xương tứ chi

2

28,6

Giảm PX gân xương hai tay kèm tăng PX gân

xương hai chân


2


28,6

Teo cơ chi trên

1

14,3

Dấu hiệu Babinski

2

28,6

Điểm đau cột sống cổ

2

28,6

Đau và co cứng cơ cạnh cột sống cổ

2

28,6

Hạn chế vận động cột sống cổ

2

28,6

Nhận xét: Tê bì ngọn chi trên là triệu chứng hay gặp chiếm 71,4%.

3.1.6.4. Các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng của nhóm có hội chứng chèn ép tủy kết hợp

Bảng 3.6. Các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng của nhóm có hội chứng chèn ép rễ tủy kết hợp



Triệu chứng và dấu hiệu

Số BN

(n=25)


Tỷ lệ (%)

Liệt tứ chi kiểu TW

1

4,17

Liệt hai tay kiểu ngoại vi, hai chân kiểu TW

2

8,34

RL cơ vòng kiểu TW

2

8,34

Tê bì ngọn chi

17

70,83

Tăng PX gân xương tứ chi

2

3

Giảm PX gân xương hai tay kèm tăng PX gân

xương hai chân


10


41,67

Dấu hiệu Babinski

2

8,34

Rối loạn cảm giác kiểu rễ cổ

17

70,83

Điểm đau cột sống cổ

11

45,83

Đau và co cứng cơ cạnh cột sống cổ

9

37,5

Hạn chế vận động cột sống cổ

9

37,5

Teo cơ chi trên

1

4,17

Nhận xét: Tê bì ngọn chi (70,83%) và rối loạn cảm giác kiểu rễ cổ (70,83%) chiếm tỷ lệ cao.

3.2. Hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ


3.2.1. Phân bố các mức thoát vị đĩa đệm cột sống cổ


Bảng 3.7. Số bệnh nhân theo vị trí thoát vị


Vị trí thoát vị

Số bệnh nhân (n=60)

Tỷ lệ %

C3-C4

5

8,33

C4-C5

3

5

C5-C6

12

20

C6-C7

3

5

C3-C4, C4-C5

9

15

C3-C4, C5-C6

1

1,67

C3-C4, C6-C7

1

1,67

C4-C5, C5-C6

5

8,33

C5-C6, C6-C7

3

5

C3-C4, C4-C5, C5-C6

8

13,33

C4-C5, C5-C6, C6-C7

4

6,67

C3-4, C4-5, C5-6, C6-7

6

10

Tổng số

60

100

Nhận xét: Vị trí thường gặp của thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 1 tầng là đĩa đệm C5 – C6 với tỉ lệ 20%, vị trí thường gặp của thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 2 tầng là đĩa đệm C3 – C4, C4 – C5 với tỉ lệ 15%, thoát vị đĩa đệm 3 tầng chủ yếu là C3 – C4, C4 – C5, C5 – C6 với tỉ lệ 13,33%. Không có bệnh nhân thoát vị đĩa đệm 5 tầng.

3.2.2. Phân bố bệnh nhân theo số tầng thoát vị


Bảng 3.8. Số tầng thoát vị


Số tầng TVĐĐ

Số bệnh nhân(n=60)

Tỷ lệ %

1 tầng

23

38,3

2 tầng

18

31,7

3 tầng

12

20

4 tầng

6

10

Tổng số

60

100%

Nhận xét: Thoát vị đĩa đệm 1 tầng chiếm tỉ lệ cao nhất với tỉ lệ 38,3%, thoát vị đĩa đệm 5 tầng 0%.

3.2.3. Phân bố bệnh nhân theo vị trí thoát vị đĩa đệm


Bảng 3.9. Vị trí thoát vị đĩa đệm


Vị trí thoát vị

Số đĩa đệm (n=121)

Tỷ lệ %

C3/C4

30

24,79

C4/C5

35

28,93

C5/C6

39

32,23

C6/C7

17

14,05

Tổng số

121

100%

Nhận xét: Thoát vị đĩa đệm C5 – C6 chiếm tỉ lệ cao nhất 32,23%, thoát vị đĩa đệm C2 – C3 chiếm tỉ lệ thấp nhất 0%.


Hình 3.5. Hình ảnh thoát vị đĩa đệm 1 tầng vị trí C5 – C6 trên BN Hoàng Thị Thu H. – MHS.00986878


Hình 3.6. Hình ảnh minh họa: phình kèm rách vòng xơ đĩa đệm C5/C6 của bệnh nhân Trần Đức H. – MBA. 2125126


Hình 3.7. Hình ảnh thoát vị đĩa đệm C3/C4, C5/C6 và phình đĩa đệm C6/C7, BN Hà Thị Kim H. MHS: 00885763

3.2.4. Hình ảnh cộng hưởng từ trên T1 và T2 cắt ngang


Bảng 3.10. Các biểu hiện trên T1 và T2 cắt ngang


Hình ảnh cộng hưởng từ

Số lượng (n=121)

Tỷ lệ (%)

TV trung tâm

57

47,11

TV cạnh trung tâm 1 bên

24

19,83

TV cạnh trung tâm 2 bên

23

19,01

TV vào lỗ ghép

17

14,05

Tổng số

121

100

Nhận xét: Thoát vị trung tâm chiếm tỷ lệ cao nhất 47,11%.

3.2.5. Đối chiếu các hội chứng lâm sàng với vị trí thoát vị


Bảng 3.11. Đối chiếu các hội chứng lâm sàng với vị trí thoát vị


Vị trí thoát vị

HC rễ

HC tủy

HC

rễ tủy

Thể trung tâm

18

8

7

Thể cạnh trung tâm 1 bên

0

0

9

Thể cạnh trung tâm 2 bên

0

0

9

Thể vào lỗ ghép

9

0

0

Tổng số

27

8

25

Nhận xét: có 35/60 (58,33%) BN có các hội chứng lâm sàng phù hợp với các thể thoát vị đĩa đệm: 9 BN có HC chèn ép rễ đơn thuần do thoát vị ra sau vào lỗ ghép, 8 BN có HC chèn ép tủy do thoát vị ra sau trung tâm, 18 BN có HC rễ tủy kết hợp do thoát vị ra sau cạnh trung tâm.

3.2.6. Mức độ hẹp ống sống


Bảng 3.12. Mức độ hẹp ống sống


Mức độ hẹp

Số bệnh nhân (n=60)

Tỷ lệ

Không hẹp

12

20%

Hẹp nhẹ

41

58,3%

Hẹp nặng

13

21,7

Tổng số

60

100

Nhận xét: Hẹp ống sống nhẹ chiếm tỷ lệ cao nhất 58,3%, hẹp ống sống nặng chiếm 21,7%, không hẹp ống sống chiếm 20%.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/09/2024