Nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy - 21


a) b) c)

Pl Pp

Pp Pl

Pl Ps Pl Ps P P



(0.85 -0.95)Bt

(0.85 -0.95)Bt

(0.4 -0.6)Bt

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.


Nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy - 21

Hình (IV-15). Sơ đồ phân bố tải trọng theo chiều ngang. a)- Tại đoạn giữa; b)- Tại khoang nhiên liệu; c)- Vào giai đoạn hạ thuỷ.

Với sơ đồ a) - Ps = (2/3) (m + m') ; Với sơ đồ b)- Ps = (2/3).(m + m') + Pn/6;

Pl = (1/4).(m + m'); Pl = (1/4).(m + m') + Pn/6;

Pp = Pn/4, P = q.b.

- Trờng hợp thứ hai: tương ứng với giai đoạn sắp hạ thuỷ, lúc này không còn nước nữa, việc thí nghiệm đã xong, tàu từ đệm chuyển sang đường trượt, hình (IV-15c). Nếu gọi cường độ tải trọng trên 1 m dài đường trượt là P thì

P q.b = k.Q ,

n.l

(4 - 8)

các kí hiệu xem công thức (4-5).

- Trờng hợp thứ ba: tương ứng với giai đoạn tàu đang trượt trên đường trượt. Lúc này ngoài trọng lượng tàu tác dụng lên đường trượt, còn có thêm áp lực đầu tàu, áp lực đầu tàu biến thiên theo một đường cong nhưng khi tính toán ta lấy gần đúng theo đường thẳng gẫy khúc và bỏ qua ảnh hưởng của độ nghiêng đường trượt (hình IV-16).


1/5 Lt



(0.3 - 0.4).

Pmax

k.P


2.l/5

2.l/5

l/5



Pmax

Hình (IV -16). Sơ đồ phân bố tải trọng theo chiều dọc đường trượt.


http://www.ebook.edu.vn 56


Đoạn trên cạn tải trọng còn phân bố đều (chưa xuất hiện áp lực đầu tàu). Trị số tải trọng vẫn là P nhưng nhân thêm với một hệ số động k = 1,2. Từ mực nước hạ thuỷ trở lên khoảng 1/5 Lt thì bắt đầu xuất hiện áp lực đầu tàu, lực này tăng dần trong khoảng 1/5 l thì

đạt giá trị lớn nhất, kí hiệu là Pmax, Pmax tồn tại trong đoạn 2/5 l và giảm dần đến mút

đường trượt còn khoảng (0,30,4) Pmax trong đó l là đoạn tồn tại áp lực đầu tàu, xác định theo điều kiện hình học. Còn Pmax, theo kinh nghiệm bằng khoảng 1/3 trọng lượng hạ thuỷ của tàu (Pmax = 1/3 Q).

Như vậy theo mặt cắt ngang ta có: (hình IV-17).

a) Pmax/2 Pmax/2 b) k.P k.P

Hình (IV-17). a/- Đoạn áp lực tàu lớn nhất. b/- Đoạn trên cạn;


Tóm lại, trong 3 trường hợp tính toán chúng ta cần phải tính theo các sơ đồ sau:

- Đoạn trên cạn: + Sơ đồ 1: đoạn giữa tàu của trường hợp 1, (hình IV-15a);

+ Sơ đồ 2: Đoạn khoang nhiên liệu của trường hợp 1, (hình IV- 15b);

+ Sơ đồ 3: Trường hợp 3 có xét đến hệ số động, (hình IV-17b).

- Đoạn dưới nước: + Sơ đồ 4: tại đoạn đạt Pmax của trường hợp 3, (hình IV- 17a).

Với đoạn trên cạn khi tính toán cần phải tính đầy đủ cả 3 sơ đồ trên. 3/- Tính bản (dầm hoặc dầm bản) trên nền thiên nhiên:

Trong các hình thức kết cấu của đà thì 3 loại này là phổ biến nhất, vì vậy trong phần tính toán chung ta sẽ đi sâu vào 3 loại này. Tuy kết cấu có khác nhau nhưng tình hình chịu lực, nguyên tắc làm việc, tính chất nền móng hoàn toàn giống nhau nên chúng có thể cũng tính theo một phương pháp.

Đó là phương pháp Gorbunov-Pôsatđôv tính cho (dầm) bản trên nền đàn hồi. Đà tàu là loại công trình không chịu áp lực hông nên dùng phương pháp này có nhiều tiện lợi vì có bảng sẵn, việc tính toán nhanh, đơn giản và ít sai số, độ chính xác cũng bảo đảm, (xem tài liệu nền và móng).

a) Trình tự tính toán.

1-) Sơ bộ chọn kích thước dầm và chiều dầy bản. Khi chọn chiều dầy nên chú ý tới sự làm việc khác nhau của các phần;

2-) Tính chỉ số độ mảnh t ;

3-) Vẽ biểu đồ phản lực p, M, Q theo nguyên tắc của phương pháp Gorbunôv- Pôxatđôv ;

4-) Tổ hợp các biểu đồ để được các biểu đồ tổng cộng; 5-) Tính toán, bố trí cốt thép;

6-) Kiểm tra độ võng của dầm, chủ yếu kiểm tra độ võng tương đối;


http://www.ebook.edu.vn 57

ΔSmax Smin

2.l

1

500

1

1000

, (4 - 9 )

do S =

1- 2 .T. p

o

o

,

2.l.Eo

,nen ( 4 - 10)

ΔS =

1- 2.T.Δp 2.l.Eo

( 4 - 11)

Trong đó: T- chiều dầy lớp đất tính toán, nếu chiều dầy lớn vô cùng thì lấy T=2.l, l - là nửa

chiều dài dầm ; ΔT = pmax - pmin, khi lấy pmax cần lấy tại điểm có = 0.9.

b)-Các nội dung cần phải tính toán cụ thể:

Phần trên cạn:

- theo chiều ngang ta cắt một dải có chiều rộng b =1m, rồi tiến hành tính toán bình thường như dầm trên nền đàn hồi, và cần thực hiện tính toán cho cả ba trường hợp.

- theo chiều dọc chỉ cần tính toán cho phần chịu lực chính (tại nơi có dầm dọc hoặc kê đường trượt tạm thời ). Nghĩa là ta coi toàn bộ trọng lượng tàu chỉ truyền xuống hai đường trượt khi di động và xuống 3 dãy đệm kê khi đang đóng, còn phần bản không cần tính mà chỉ cần bố trí cốt thép theo cấu tạo.

Phần dưới nước:

- theo chiều ngang tính với sơ đồ 4, mọi tính toán giống như tính phần trên cạn;

- theo chiều dọc cần phải tính theo tải trọng động. Do có giá đỡ đầu tàu, nên áp lực

đầu tàu truyền xuống bản luôn được phân bố trên một đoạn có chiều dài là (xem hình IV-18):

l1 = lg + 2.d , ( 4- 12 )

Trong đó: l1 - chiều dài bản chịu lực tức thời;

lg - chiều dài giá đỡ đầu tàu, thường lấy bằng 28m tuỳ theo tàu lớn hay bé; d - chiều cao đường trượt tạm thời.


đường trượt tạm thời.

giá đỡ tàu


Hình (IV-18).


4545


lg


l1

Trị số lực phân bố này có giá trị lớn nhất là

bản

P' Pma x

2.l1

Pmax , 2 lg 2.d

(4 - 13)


http://www.ebook.edu.vn 58


Để tính toán ta qui lực phân bố về lực tập trung trong từng đoạn để tiện tra bảng, mỗi đoạn có thể lấy từ 12 m, sau đó cho đoàn tải trọng này di chuyển trên suốt chiều dài tính toán (812)m. Ơ mỗi vị trí ta vẽ được biểu đồ p, M, Q trên dầm, từ đó vẽ biểu đồ bao p, M, Q để tính toán cốt thép.

VÝ dô.

Trọng lượng hạ thuỷ của tàu Q = 900 T; Chiều dài giá đỡ đầu tàu lg = 2m;

Chiều cao đường trượt tạm thời d = 0.5m.

Trong trường hợp này thì:

Pmax = Q/3 = 900 T/ 3 = 300 T;

P`max = Pmax/ 2.(lg + 2.d) = 300/2.3 = 50 T.

Nếu ta qui về lực tập trung trên từng đoạn dài 1 m thì ta có 3 lực tập trung, mỗi lực là 50T. Vậy sơ đồ tính toán cho trên hình vẽ (IV-19).


Hình (IV-19). Các sơ đồ tính.

Pmax/2


Vị trí thứ nhất

1m 1m 1m


Pmax/2



Vị trí thứ hai

1m 1m 1m


Pmax/2



Vị trí thứ ba

1m 1m 1m



Pmax/2


Vị trí thứ n

1m 1m 1m

Sau khi vẽ được biểu đồ p, M, Q cho dầm ứng với từng vị trí, tổng hợp lại ta được

các biểu đồ bao nội lực, dựa vào đó tiến hành tính toán bố trí cốt thép.


http://www.ebook.edu.vn 59


Chương 5. Triền tàu.


Đ1. Khái niệm và công dụng:


Triền tàu cũng là loại công trình nâng hạ tàu dạng mái nghiêng và là một trong những loại công trình thuỷ công xuất hiện sớm nhất. Từ lâu, không có sự khác nhau giữa triền và đà, chúng chỉ là những mặt đất nghiêng, trên đó có kê những dầm gỗ để cho tàu trượt trên nó. Khi kéo lên cạn hoặc hạ xuống nước, và đồng thời để tiến hành sửa chữa hay

đóng mới trên nó.

Người ta cũng dùng loại công trình này để chuyển tàu qua các đập trong những kênh đào. Ví dụ như năm 1702, Pie đệ nhất đã sử dụng chúng để chuyển hạm đội tàu nhỏ từ Bạch Hải đến hồ Ozenck. Dần dần với việc tăng kích thước và trọng tải của tàu, loại công trình mái nghiêng này được cải tiến về vật liệu xây dựng, về thiết bị và về kĩ thuật thao tác nâng hạ tàu vv... và đến thế kỉ thứ 19 nó mới trở thành những công trình chuyên dụng. Đà như đã nghiên cứu ở chương 4, trở thành công trình chỉ dùng để hạ thuỷ và trang bị cho các nhà máy đóng mới. Triền trở thành công trình sử dụng kết hợp nâng, hạ tàu nên

được trang bị cho các nhà máy sửa chữa.

Đầu tiên, để chuyển -tàu trên mái nghiêng, người ta dùng các con lăn bằng gỗ, sau này với đà, người ta dùng xe trượt và với triền người ta dùng xe chở tàu bằng kim loại chạy trên đường ray.

Lần đầu tiên xe được dùng vào triền để chở tàu do Tô-mát Mooc-tôn chế tạo và sau gọi là triền Mooc-tôn. Khoảng giữa và cuối thế kỉ 19, triền Mooc-tôn được sử dụng rộng rãi ở khắp các nước châu Âu. Một trong những triền kiểu này được xây dựng ở Xê-vát-stô-pôn (Nga) vào năm 1859-1861 thay thế cho ụ khô đã bị phá hoại năm 1855 có lực nâng lớn nhất là 3000 tấn.

Sau này do trọng lượng tàu tăng lên mạnh kiểu triền này không được phát triển nữa vì khi nâng, hạ tàu đuôi tàu nổi lên phía trước, trong khi đó phía mũi tàu vẫn tì trên đường trượt làm cho các bánh xe chịu lực không đều nhau. Những bánh xe phía lái không chịu lực (khi hạ tàu cho phía lái xuống nước trước), còn bánh xe ngoài cùng phía mũi chịu lực rất lớn gọi là áp lực đầu tàu (trị số này đạt khoảng 20 - 25 % trọng lượng hạ thuỷ của tàu). Mặt khác, quá trình nâng hạ và sửa chữa, tàu luôn ở trạng thái nằm nghiêng. Do đó, đến đầu thế kỉ 20 triền Mooc-tôn chỉ được tiếp tục xây dựng ở Anh và các nước thuộc địa của Anh.

Một kiểu triền mới được sử dụng rộng rãi ở Mỹ và nam Mỹ, sau đó phổ biến dần sang các nước khác đó là đường ray. Kiểu này tiến bộ hơn triền Mooc-tôn ở chỗ đã biết hạn chế độ nghiêng của mặt xe bằng cách chế tạo loại xe có độ cao 2 đầu khác nhau, sau này gọi là giá nghiêng. Do yêu cầu hạ giá thành xây dựng và tăng hiệu suất làm việc của nó, người ta tiếp tục cải tiến các loại xe và sử dụng kết hợp với 1 số bệ.

Đến lúc này triền hầu như chỉ được dùng với chức năng là công trình nâng hạ trong tổ hợp công trình nhiều bệ, và được trang bị cho các nhà máy sửa chữa là chủ yếu (đóng mới ít dùng hơn). Nhờ triệt tiêu được áp lực đầu tàu và sự phân bố lực xuống đường trượt đều hơn nên nếu điều kiện địa chất phù hợp, lực nâng của triền có thể đạt tới 20000 - 30000 tấn. Tuy nhiên, theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu thì lực nâng của triền nên hạn chế khoảng 5000 - 6000 tấn là kinh tế nhất.



Hiện nay những triền mới được xây dựng đa số có kết hợp với một số bệ. Như vậy đẻ ra một khâu mới trong kĩ thuật là chuyển tàu từ mặt nghiêng lên mặt bằng hay từ mặt bằng sang bệ và ngược lại.

Về hình thức bố trí, ta có thể dùng triền ngang hay triền dọc. Triền ngang có nhiều thuận lợi trong việc chọn kết cấu, bố trí mặt bằng nhà máy, yêu cầu khu nước không rộng. Triền ngang thường có lực nâng lớn hơn triền dọc vì có nhiều đường trượt. Nhưng có nhược

điểm là vốn đầu tư cao hơn. Đặc biệt nếu có dòng chảy dọc bờ thì triền ngang khó định vị tàu hơn triền dọc. Do đó, ở các nhà máy đóng tàu sông dùng triền ngang thích hợp hơn. Hình (V-1) là sơ đồ 1 triền ngang nhiều bệ có lực nâng 6000 tấn.

Triền dọc dùng thuận lợi cho các nhà máy đóng hoặc sửa chữa tàu nhỏ và biển có bãi xây dựng hẹp nhưng khu nước phía trước rộng và tốc độ dòng chảy dọc bờ nhỏ.

Tuy gía thành xây dựng hạ hơn triền ngang nhưng độ sâu ở mút đường triền lớn, thi công khó khăn hơn. Hình (V-2) là sơ đồ của 1 triền dọc nhiều bệ có lực nâng 1200 tấn được xây dựng ở Nga năm 1915. Theo sơ đồ tương tự ta có thể xây dựng triền với lực nâng lớn hơn.

Hiện nay triền là 1 trong những công trình nâng hạ tàu được dùng rộng rãi nhất trong các nước có công nghiệp đóng tàu phát triển và chậm phát triển. Nó thích hợp cho các nhà máy đóng hoặc sửa chữa loại tàu nhỏ và vừa. Trải qua hàng trăm năm sử dụng, triền đà

được hiện đại hoá và đang được tiếp tục cải tiến không ngừng.

Phương hướng cải tiến chủ yếu về các mặt:

- Cải tiến kết cấu đường trượt và biện pháp thi công chúng.

- Cải tiến thiết bị vận chuyển (xe chở tàu) và tiến tới định hình hoá việc chế tạo chúng.

- Nâng cao tỉ lệ cơ giới hoá và tự động hoá trong khâu thao tác và vận chuyển tàu để giảm bớt các công tác thi công và đơn giản sơ đồ thao tác.

ë Việt Nam ta, trong những năm hoà bình đã xây dựng được một số triền như triền Cửa Hội, triền Ninh Bình, triền ở nhà máy đóng tàu đóng tàu Bạch -Đằng, vv... Tuy quy mô còn nhỏ bé song những người thiết kế cũng đã áp dụng các sơ đồ của các triền hiện đại ở nước ngoài một cách sáng tạo vào điều kiện thực tế ở Việt Nam.


Đ2. Các bộ phận của triền.


Tuy kết cấu đường triền có khác nhau, hình thức bố trí cũng khác, nhưng nói chung những bộ phận cơ bản thì triền nào cũng có. Dưới đây chúng ta nghiên cứu các bộ phận riêng của nó. Tổng quát mà nói, triền có các bộ phận sau:

1) §êng triÒn: (phần mái nghiêng) là bộ phận quan trọng nhất vì nó chịu lực lớn

nhất, thường xuyên có các yếu tố tự nhiên tác dụng (thuỷ văn, địa chất - thuỷ văn vv... ). Phần kết cấu của nó ta xét ở tiết sau.


Hình (V-1). Sơ đồ triền ngang nhiều bệ có lực nâng 6000T.

1- Bệ; 2-Đường hào vận chuyển; 3- Nhà tời; 4- Xe vận chuyển di chuyển trên mặt ngang; 5- Tường chắn dọc đường hào; 6- Danh giới giữa hai mặt; 7- Tuyến bờ; 8-Đường mép nước; 9-Đường mút triền; 10-Đường trượt tàu; 11- Đường cần trục;


2) §ờng hào: là đường chuyển tàu theo phương thẳng góc với đường triền để đưa tàu vào các bệ. Gọi là đường hào vì cao trình của nó thấp hơn cao trình bệ 1 đoạn bằng chiều cao xe đường hào. Kết cấu đường hào thường gồm có ray, tà vẹt đặt trên nền đá dăm. Trường hợp đặc biệt địa chất quá yếu mới làm móng cọc. Hai bên đường hào có xây tường chắn đất, (hình V-3).


Hình (V-2) Sơ đồ triền dọc nhiều bệ có lực nâng 1200 tấn.

1- Xe giá nghiêng; 2-Đường triền; 3-Đường hào; 4- Nhà tời; 5- Bệ; 6- Xe đường hào;


1

3

2

1

6 4 5


Hình (V-3). Kết cấu đường hào. 1- Tường chắn đất; 2- Tà vẹt;

3- Ray đường hào; 4- Xe đường hào; 5- Ray trên xe; 6- Ray vào bệ.

3) Xe đờng hào: là xe chạy trong đường hào. Trên xe này có đặt đường ray để cho xe chở tàu chạy (hình V-3). Khi muốn đưa tàu vào 1 bệ nào, cho xe đường hào dừng lại trước bệ đó và liên kết ray trên xe với ray vào bệ, (để cố định vị trí của xe) sau đó cho xe chở tàu chạy vào bệ. Xe đường hào có chiều dài lớn hơn chiều dài của tàu.

4) Xe đêng triÒn: là xe chạy trên đoạn nghiêng. Thường để đảm bảo tàu ở trạng

thái ngang bằng, người ta chế tạo xe có chiều cao 2 đầu khác nhau gọi là xe giá nghiêng. Trên xe giá nghiêng cũng đặt đường ray cho xe chở tàu chạy. Xe đường triền thường chỉ bằng 0,85 - 0,9 chiều dài tàu (xem bảng V-1). Xe đường triền có thể làm liên tục hay phân

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 13/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí