(x x ) (x x )
2
2
A
B
C
Trong đó: 2
Có thể bạn quan tâm!
- Đối Tượng, Phương Pháp Và Tổ Chức Nghiên Cứu
- Tốc Độ Thu Nhận Và Xử Lý Thông Tin (Bit/s):
- Short Dribbling Test (Dẫn Bóng Tốc Độ Trong Đoạn Ngắn)
- Cơ Sở Thực Tiễn Lựa Chọn Các Tiêu Chí Đánh Giá Trình Độ Tập Luyện Của Nữ Vận Động Viên Bóng Đá Cấp Cao Việt Nam.
- Kết Quả Xác Định Tính Thông Báo Các Tiêu Chí Đánh Giá Trình Độ Tập Luyện Của Nữ Vđv Bóng Đá Cấp Cao Ở Việt Nam
- Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện nữ vận động viên bóng đá cấp cao Việt Nam - 15
Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.
nA B 2
n
So sánh 2 số trung bình tự đối chiếu:
xd
t
d
n
d
d2d 2
Trong đó: x
; 2
d n d
n n
Hệ số tương quan tuyến tính:
(xix )(yiy )
(x x )
2
(y y )
2
i
i
r
Hệ số tương quan thứ bậc (Spirmen):
r 1 6(A B )2
n(n2 1) i i
Trong đó: Ai, Bi: Là các chỉ số xếp hạng tương ứng. Sai số tương đối của giá trị trung bình.
t0.05 x
x
với x
n
x
Trong đó: - t05: Là giá trị giới hạn chỉ số t-student ứng với P = 5%.
- : Là sai số của số trung bình cộng.
x
- x : Là giá trị trung bình của tập hợp mẫu. Chỉ tiêu W (Shapyro - Winki)
b
2
W (n 1)2
Trong đó: - b: Là tổng độ lệch giữa các cặp giá trị của tập hợp mẫu.
- 2: Là phương sai của tập hợp mẫu.
- n: Là số lượng mẫu.
Nhịp độ tăng trưởng (chỉ số Brody):
100 (V V )
W 2 1%
0, 5(V V )
1 2
Trong đó: - W: Nhịp độ phát triển (%).
- V1: Kết quả kiểm tra lần trước của các chỉ tiêu.
- V2: Kết quả kiểm tra lần sau của các chỉ tiêu.
- 100 và 0,5: Các hằng số. Điểm theo thang độ C:
i
c 5 2z với z
So sánh khi bình phương (2):
x x
(Q L )2
2 i i
Li
Trong đó: - Qi: Tần số quan sát.
- Li: Tần số lý thuyết.
Công thức tính hệ số ảnh hưởng:
r1.2
r
2 3r3.2
r
4r4.2
r
5r5.2
r
...
...
1.3 2 2.3 3 4 4.3 5 5.3
r1.4 2r2.4 3r3.4 4 5r5.4 ...
r r r r ...
1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
... ...
r
1.n
2r2.n
3r3.n
4r4.n
5r5.n
...
Trong đó: - 2: Nhóm yếu tố hình thái.
- 3: Nhóm yếu tố tâm lý vận động.
- 4: Nhóm yếu tố thể lực chung và chuyên môn.
- 5: Nhóm yếu tố kỹ chiến thuật.
- 6: Nhóm yếu tố y sinh.
Công thức tính hệ số tương quan bội:
2r1.2 3r1.3 4r1.4 ... nr1.n
R
Việc phân tích và xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của luận án được xử lý bằng các phần mềm StatiscPro 1.0, SPSS 16.0, Microsoft Excel đã được xây dựng trên máy vi tính.
Kết quả xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu thông qua các tham số nêu trên là căn cứ để xây dựng, ứng dụng tiêu chuẩn đánh giá TĐTL cho đối tượng nghiên cứu. Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp này còn nhằm mục đích so sánh giá trị trung bình giữa các tập hợp mẫu và nhịp độ tăng trưởng trung bình của các kết quả theo các giai đoạn của quá trình theo dõi, kiểm tra sư phạm.
2.3. Tổ chức nghiên cứu.
2.3.1. Thời gian nghiên cứu.
Luận án được tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2015 đến tháng 11/2019, và được chia thành các giai đoạn nghiên cứu sau:
Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2015 đến tháng 02/2016 - Là giai đoạn xác định các vấn đề nghiên cứu, tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến những vấn đề nghiên cứu của luận án, xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu, bảo vệ đề cương nghiên cứu.
Giai đoạn 2: Từ tháng 02/2016 đến tháng 03/2019 - Đây là giai đoạn chính trong quá trình nghiên cứu của luận án. Trong giai đoạn này, các mục tiêu nghiên cứu của luận án được lần lượt giải quyết theo một lộ trình và bằng các phương pháp nghiên cứu đã xác định. Toàn bộ quá trình giải quyết các mục tiêu nghiên cứu được tiến hành trong 3 năm với các bước triển khai theo từng giai đoạn cụ thể, trong đó giai đoạn xác định các chỉ số chuyên môn, tổ chức đo đạc, thu thập số liệu trong phòng thí nghiệm và ngoài hiện trường; tiếp đến là giai đoạn xây dựng và kiểm nghiệm nội dung, tiêu chuẩn đánh giá
TĐTL trong thực tiễn huấn luyện. Các bước nghiên cứu này là vô cùng quan trọng, quyết định đến sự thành công của luận án. Do đó, các công việc cơ bản cần thực hiện trong giai đoạn nghiên cứu này được xác định bao gồm:
Thu thập các tài liệu tham khảo; phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo có liên quan; khảo sát đánh giá thực trạng ứng dụng các tiêu chí và hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá tại các CLB, đội tuyển; xác định nội dung các tiêu chí ứng dụng trong quá trình nghiên cứu.
Phỏng vấn các chuyên gia, HLV, các nhà chuyên môn lựa chọn các tiêu chí nghiên cứu.
Tổ chức theo dõi, kiểm tra thông qua các tiêu chí đã lựa chọn trên đối tượng khách thể nghiên cứu.
Xử lý số liệu xác định hệ số thông báo của các tiêu chí.
Kiểm tra sư phạm xác định độ tin cậy các tiêu chí (bằng phương pháp retest).
Tổ chức theo dõi dọc trên đối tượng nghiên cứu, kiểm tra sư phạm định kỳ (6 tháng 1 lần).
Xử lý số liệu, xác định đặc điểm, diễn biến các tiêu chí kiểm tra qua các kỳ kiểm tra.
Xác định mối quan hệ giữa các nhóm yếu tố thành phần, xác định tỷ trọng ảnh hưởng của các nhóm yếu tố.
Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra - đánh giá TĐTL.
Tổ chức ứng dụng, xác định hiệu quả tiêu chuẩn đã xây dựng (thông qua kiểm tra sư phạm trên nhóm kiểm chứng).
Giai đoạn 3: Từ tháng 03/2019 đến tháng 11/2019 - Là giai đoạn xử lý các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu, phân tích các kết quả nghiên cứu, viết và hoàn thiện kết quả nghiên cứu. Chuẩn bị và bảo vệ kết quả nghiên cứu trước Hội đồng khoa học đánh giá luận án cấp cơ sở và Hội đồng khoa học đánh giá luận án cấp Viện.
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu về các nội dung, tiêu chuẩn ứng dụng trong kiểm tra - đánh giá trình độ tập luyện của nữ VĐV bóng đá cấp cao Việt Nam giai đoạn hoàn thiện thể thao.
Về không gian nghiên cứu: Luận án được tiến hành trong phạm vi đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam và các câu lạc bộ bóng đá nữ trên phạm vi toàn quốc tham dự giải vô địch bóng đá nữ quốc gia.
Về thời gian nghiên cứu: Các thông tin, số liệu phản ánh trong luận án chủ yếu tập trung trong khoảng thời gian từ năm 2015 cho đến nay. Các số liệu khảo sát và kiểm tra sư phạm được tập trung phản ánh vào thời điểm các năm 2016, 2017, 2018 và 2019.
Quy mô nghiên cứu bao gồm:
- Số lượng chuyên gia phỏng vấn, hội thảo: Gồm 75 người.
- Số lượng mẫu khảo sát, điều tra: Gồm 174 nữ VĐV bóng đá cấp cao Việt Nam thuộc các câu lạc bộ của các tỉnh, thành phố trong hệ thống thi đấu giải vô địch quốc gia và đội tuyển quốc gia Việt Nam.
- Số lượng kiểm chứng sư phạm: Gồm 130 nữ VĐV bóng đá cấp cao thuộc đội tuyển bóng đá nữ quốc gia và các câu lạc bộ bóng đá nữ trên phạm vi toàn quốc.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu.
Luận án được tiến hành nghiên cứu tại: Viện khoa học Thể dục thể thao.
Các Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia và các Trung tâm đào tạo bóng đá thuộc các câu lạc bộ bóng đá nữ các tỉnh, thành phố trên phạm vi toàn quốc.
Quá trình phỏng vấn ý kiến các chuyên gia, các HLV bóng đá được tiến hành tại Tổng cục Thể dục thể thao; Liên đoàn Bóng đá Việt Nam; các Trung tâm huấn luyện thể thao; các trường Đại học TDTT trên phạm vi toàn quốc.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.
3.1. Xác định hệ thống tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện của nữ vận động viên bóng đá cấp cao Việt Nam
3.1.1. Lựa chọn các tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện của nữ vận động viên bóng đá cấp cao Việt Nam.
3.1.1.1. Cơ sở lý luận lựa chọn các tiêu chí đánh giá trình độ tập luyện của nữ vận động viên bóng đá cấp cao Việt Nam.
Trong bóng đá, vấn đề huấn luyện tố chất thể lực chuyên môn nói chung và huấn luyện sức bền chuyên môn nói riêng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Thành tích của VĐV bóng đá phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kỹ - chiến thuật, thể lực, tâm lý… và trình độ của đối phương. Vì vậy hiệu quả của việc nâng cao TĐTL chính là kết quả tổng hợp của những yếu tố trên.
Người HLV phải căn cứ vào thể lực hướng mục đích đề ra, nâng cao giới hạn của các tố chất vận động, năng lực học hỏi cũng như làm việc, điều khiển tốt các cơ quan vận động cũng như toàn bộ cơ quan nội tạng để đạt tới mục tiêu cơ bản và chịu được lượng bài tập với lượng vận động ngày càng tăng, bảo đảm cho quá trình biến đổi, thích nghi diễn ra liên tục, duy trì trạng thái ổn định cơ thể, trạng thái sung sức cũng như kéo dài tuổi thọ thể thao, không ngừng nâng cao thành tích cho người tập luyện.
Ở giai đoạn hoàn thiện thể thao, nhiệm vụ huấn luyện là tiếp tục phát triển thể lực toàn diện làm cơ sở, ưu tiên đặc biệt phát triển các tố chất thể lực đặc trưng, đảm bảo phát triển trình độ thể lực cao nhất theo đặc điểm cá nhân. Lượng vận động không ngừng tăng cao cả cường độ và khối lượng, đặc biệt là các bài tập phát triển nâng cao trình độ, năng lực thi đấu cá nhân, thể lực chuyên môn. Đảm bảo hoàn thiện kỹ chiến thuật ở mức cao nhất vào quá trình thi đấu trong mọi tình huống. Đây là giai đoạn cơ thể VĐV phát triển khá hoàn chỉnh về hình thái và chức năng. Ở lứa tuổi này sự phát triển chiều cao đạt gần mức tối đa. Sự phát triển cân đối toàn diện giữa độ dài chân tay, thân
hình cũng thế hiện một cách hoàn chỉnh mang theo những đặc điểm riêng của từng cá nhân VĐV. Cấu trúc của lồng ngực và xương hông khá hoàn chỉnh, hệ thống cơ bắp phát triển nhanh. Ở lứa tuổi này hệ thống tuần hoàn đã có sự biến đổi thích nghi. Sự biến đổi của tim mạch diễn ra 2 hướng là: biến đổi về cấu trúc, biến đổi về chức năng. Những VĐV trình độ cao thời gian luyện tập lâu dài, những biến đổi về cấu trúc, chức năng tạo nên hội chứng tim thể thao.
Quá trình luyện tập dẫn tới tăng áp suất âm lồng ngực. Các cơ bắp hô hấp phát triển làm tăng lượng dung tích sống. Trong yên tĩnh, tần số hô hấp của VĐV giảm từ 9 - 12 lần/phút; ở người thường khoảng 16 lần/phút. Số lượng phế nang tham gia quá trình trao đổi khí tăng lên.
Do vậy, để đánh giá TĐTL của VĐV nhằm tuyển chọn (tuyển chọn đội tuyển) và dự báo chính xác VĐV bóng đá cấp cao cần nghiên cứu diễn biến phát triển đặc điểm hình thái chức năng tâm sinh lý sinh hoá và các tố chất thể lực. Sự phát triền các tố chất thể lực (sức nhanh, sức mạnh tốc độ khả năng phối hợp), khả năng tư duy chiến thuật, dự đoán và giải quyết các nhiệm vụ trong các tình huống chiến thuật khác nhau là cần thiết. Biết chọn những phương án, đấu pháp hợp lý, sự nỗ lực và nhạy bén của hệ thống thần kinh cơ, khả năng chịu đựng và điều khiển trạng thái cảm giác tốt trong những trường hợp căng thẳng gay cấn.
Hiệu quả quy trình đào tạo - huấn luyện VĐV bóng đá nói chung và kiểm tra - đánh giá TĐTL cho VĐV bóng đá nói riêng luôn được kiểm tra, đánh giá nhằm giám sát chặt chẽ quá trình huấn luyện. Từ đó giúp từng bước điều chỉnh, hoàn thiện quy trình huấn luyện phù hợp với quy luật phát triển sinh học, hoàn thiện khả năng của VĐV trong môn thể thao chuyên sâu qua từng giai đoạn huấn luyện khác nhau.
Trong quá trình kiểm tra - đánh giá TĐTL của VĐV các môn thể thao nói chung và bóng đá nói riêng, các nhà chuyên môn sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá sự phát triển của các VĐV về: trình độ kỹ thuật,
chiến thuật, tâm lý, chức năng, sự phát triển các tố chất thể lực trong đó có sức bền chuyên môn. Ở các môn thể thao cá nhân, phương pháp đánh giá khá đơn giản, dễ định lượng thành tích thi đấu hơn so với các môn thể thao đối kháng cá nhân và các môn đối kháng tập thể. TĐTL của VĐV bóng đá là một năng lực mang tính tổng hợp do nhiều yếu tố cấu thành nên khi đánh giá phải sử dụng tổng hợp nhiều các tiêu chí khác nhau về y sinh học, tâm lý học và sư phạm, trong đó, test sư phạm được sử dụng nhiều nhất vì nó mang tính đặc thù của hoạt động thể lực mà môn thể thao bóng đá đòi hỏi. Các chỉ số y sinh học - tâm lý phản ánh khả năng chức phận của cơ thể, có ý nghĩa rất quan trọng thể hiện tính định hướng cao trong huấn luyện và là những yếu tố điều kiện trong tuyển chọn và huấn luyện VĐV bóng đá.
Khi xác định trình độ phát triển thành tích thể thao phải tiến hành ở từng giai đoạn huấn luyện bằng các trang thiết bị máy móc, công cụ để tiến hành kiểm tra các mặt năng lực thi đấu cũng như năng lực vận động với các số liệu từng mặt, từng thành tố liên quan, số liệu tổng hợp đại diện về các mặt cấu thành TĐTL. Trình độ phát triển thành tích thể thao phải tiến hành từng giai đoạn huấn luyện bằng các trang thiết bị máy móc, công cụ để tiến hành kiểm tra các mặt năng lực thi đấu cũng như năng lực vận động với các số liệu từng mặt, từng thành tố liên quan, số liệu tổng hợp đại diện về các mặt cấu thành trình độ tập luyện.
Trình độ phát triển thành tích thể thao chính là thước đo huấn luyện của cơ thể VĐV, hay nói cách khác chính là TĐTL của VĐV, vì vậy đề đánh giá về TĐTL cũng như khả năng đạt thành tích của VĐV cần thiết phải tiến hành tổ chức kiểm tra, đo đạc xác định mang tính chuyên môn khoa học, đồng thời căn cứ vào các số liệu kiểm tra khách quan để tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo. Từ đó làm căn cứ để lập kế hoạch huấn luyện một cách khoa học, phù hợp mang tính khả thi, có ý nghĩa thực tiễn cao nhất có thể, kịp thời điều chỉnh kế hoạch huấn luyện và các giải pháp tác động hiệu quả nhất để