Khảo Sát Một Số Thành Phần Cơ Bản Của Nguyên Liệu


3.1.2.1. Khảo sát một số thành phần cơ bản của nguyên liệu

Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa lý trong hai loại nguyên liệu được thể hiện ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Phân tích một số thành phần hóa học trong rễ mật nhân tại Gia Lai và Quảng Nam

Chỉ tiêu

ĐVT

Quảng Nam

Gia Lai

Protein

%

3,53

5,94

Tro tổng

%

0,02

0,03

Xenlulose

%

32

44

Lipid

%

4,13

4,53

Zn

mg/kg

5,48

6,10

Cu

mg/kg

1,60

4,29

Pb

mg/kg

Không phát hiện <0,05

Không phát hiện <0,05

Hg

mg/kg

Không phát hiện <0,005

Không phát hiện <0,005

Cd

mg/kg

Không phát hiện <0,05

Không phát hiện <0,05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 151 trang tài liệu này.


Nhận xét: Kết quả phân tích ở bảng 3.1 cho thấy, một số thành phần cơ bản trong nguyên liệu rễ cây mật nhân ở vùng núi Quảng Nam và Gia Lai tương đối giống nhau và về mặt dinh dưỡng, chúng đều có giá trị tương đương như thành phần của một số loại rau củ thông dụng đối với con người.

3.1.2.2. Khảo sát khả năng gây độc tế bào ung thư

Kết quả khảo sát (sàng lọc) khả năng gây độc tế bào ung thư in vitro đối với dịch chiết ethanol 80 % của hai loại nguyên liệu được thể hiện ở bảng 3.2 và bảng 3.3.

Kết quả chi tiết được trình bày tại phụ lục 4.

Bảng 3.2. Khả năng gây độc tế bào ung thư của dịch chiết ethanol 80 % rễ cây mật nhân tại huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai

% ức chế tế bào

Nồng độ (µg/mL)

LU-1

LNCaP

MCF7

Hep-G2

100

91,66

86,35

100,49

94,17

20

16,81

23,68

10,62

15,38

4

3,83

14,43

2,92

8,91

0,8

-1,65

-9,75

-4,32

-6,23

IC50

55,20±6,4

44,36±4,17

58,56±4,92

53,69±5,63

Nồng độ (µg/mL)

Ellipticine

LU-1

LNCaP

MCF7

Hep-G2

IC50

0,46±0,02

0,34±0,02

0,41±0,03

0,38±0,04


Bảng 3.3. Khả năng gây độc tế bào ung thư của dịch chiết ethanol 80 % rễ cây mật nhân tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam

% ức chế tế bào

Nồng độ (µg/mL)

LU-1

LNCaP

MCF7

Hep-G2

100

64,52

66,79

68,27

71,84

20

21,26

25,09

27,72

30,37

4

12,86

19,81

16,29

15,16

0,8

9,55

11,13

13,09

8,38

IC50

72,35±7,16

64,69±7,05

60,86±2,40

51,50±3,41

Nồng độ (µg/mL)

Ellipticine

LU-1

LNCaP

MCF7

Hep-G2

IC50

0,42±0,06

0,36±0,05

0,39±0,02

0,38±0,02


Nhận xét: Từ kết quả của bảng 3.2 và 3.3 nêu trên cho thấy, dịch chiết ethanol 80

% của rễ cây mật nhân của cả hai vùng nguyên liệu đều có khả năng gây độc tế bào ung thư với các dòng đã khảo sát, tuy nhiên, một số giá trị IC50 trong bảng 3.2 nhỏ hơn trong bảng 3.3, có nghĩa là, khả năng kháng độc tế bào ung thư trên một số dòng tế bào của dịch chiết ethanol 80 % rễ cây mật nhân tại huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai có tốt hơn so với dịch chiết ethanol 80 % rễ cây mật nhân tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.

3.1.2.3. Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa bằng phương pháp thông qua khả năng dập tắt gốc tự do DPPH

Khả năng kháng oxy hóa được đánh giá thông qua khả năng dập tắt gốc tự do DPPH DPPH radical scavenging activity , điều này thể hiện qua sự thay đổi màu của dung dịch DPPH sau khi bổ sung dịch chiết rễ mât nhân ở những nồng độ khác nhau (50 µg/mL; 25 µg/mL; 12,5 µg/mL; 6,25 µg/mL; 3,125 µg/mL trên 2 mẫu: Mẫu 1 là mẫu đối chứng vitamin C, mẫu 2 là dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai, mẫu 3 là dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam, kết quả thể hiện qua hình 3.1.


Hình 3 1 Sự thay đổi màu DPPH theo nồng độ 100 00 90 00 80 00 70 00 60 00 50 00 40 00 1Hình 3 1 Sự thay đổi màu DPPH theo nồng độ 100 00 90 00 80 00 70 00 60 00 50 00 40 00 2Hình 3 1 Sự thay đổi màu DPPH theo nồng độ 100 00 90 00 80 00 70 00 60 00 50 00 40 00 3

Hình 3.1. Sự thay đổi màu DPPH theo nồng độ


100.00


90.00


80.00


70.00


60.00


50.00


40.00


30.00


20.00


10.00


0.00

0.000

10.000

20.000

30.000

Nồng độ µg/ml

40.000

50.000

60.000

VITAMIN C GIA LAI QN

%DPPH

Kết quả khảo sát khả năng bắt gốc tự do DPPH của vitamin C và hai mẫu dịch chiết được trình bày ở hình 3.2 và đường xu hướng của khả năng bắt gốc tự do DPPH của vitamin C, dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai và dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam thể hiện ở hình 3.3.


120.00


100.00

y = 54.451x + 8.4644

R² = 0.966

80.00


60.00


40.00

y = 16.411x + 1.4595

R² = 0.9698

20.00

y = 17.043x - 0.0067

R² = 0.9739

0.00

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

1.6

1.8

Log nồng độ

VITAMIN C

GIA LAI

QN Linear (VITAMIN C) Linear (GIA LAI) Linear (QN)

%DPPH

Hình 3.2. Khả năng bắt gốc tự do DPPH của vitamin C, dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai và dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam


Hình 3.3. Đường xu hướng của khả năng bắt gốc tự do DPPH của vitamin C, dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai và dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam.


Kết quả thể hiện ở hình 3.2 và hình 3.3 cho thấy, khả năng bắt gốc tự do DPPH của dịch chiết rễ mật nhân và vitamin C tăng theo sự tăng nồng độ. Trong khoảng nồng độ thấp (0 - 15 μg/mL), khi tăng nồng độ dịch chiết rễ mật nhân thì khả năng bắt gốc tự do DPPH tăng mạnh, nếu tiếp tục tăng nồng độ rễ mật nhân thì khả năng bắt


gốc tự do DPPH tăng nhẹ.

Từ đồ thị ở hình 3.3, tính toán giá trị IC50 của mẫu dịch chiết và vitamin C (IC50 là nồng độ phần trăm khi chất đó thể hiện hoạt tính kháng 50 %), kết quả được thể hiện ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Giá trị IC50 của dịch chiết rễ mật nhân và vitamin C


Tên mẫu

IC50 (µg/mL)

Dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam

907,4082

Dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai

859,3081

Vitamin C

5,791712


Nhận xét: Từ kết quả của bảng 3.4 cho thấy, dịch chiết rễ cây mật nhân ở cả hai vùng Quảng Nam và Gia Lai thể hiện tính oxy hóa rất yếu, tuy nhiên, các nội dung trình bày trên cũng cho thấy khả năng kháng oxy hóa của dịch chiết rễ cây mật nhân Gia Lai tốt hơn Quảng Nam.

Tiểu kết mục 3.1:

Thành phần cơ bản trong nguyên liệu rễ cây mật nhân ở vùng núi Quảng Nam và Gia Lai tương đối giống nhau. Dịch chiết rễ cây mật nhân ở cả hai vùng Quảng Nam và Gia Lai đều thể hiện hoạt tính kháng độc tế bào ung thư trên một số dòng và thể hiện khả năng kháng oxy hóa, trong đó, dịch chiết rễ cây mật nhân ở Gia Lai có khả năng hoạt tính kháng độc tế bào ung thư và kháng oxy hóa lớn hơn dịch chiết rễ cây mật nhân ở Quảng Nam. Bên cạnh đó, trong quá trình khảo sát thực tế, nhận thấy, cây mật nhân mọc tự nhiên ở v ng đồi núi ở tỉnh Gia Lai rất nhiều và gần như được khai thác quanh năm, do đó, để thuận lợi trong việc thu nhận nguyên liệu ứng dụng vào sản xuất thực phẩm sau này, tôi lựa chọn rễ cây mật nhân tại vùng này cho toàn bộ những nghiên cứu tiếp theo.

Với định hướng vùng nguyên liệu đã được chọn, chúng tôi tiếp tục thu nhận mẫu rễ cây mật nhân tại vùng núi huyện Ia Grai – tỉnh Gia Lai với số lượng lớn phục vụ cho toàn bộ quá trình nghiên cứu tiếp theo, bao gồm: Phân lập, xác định thành phần hóa học của nguyên liệu nhằm đánh giá chất lượng, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình chiết tách và khảo sát hoạt tính sinh học cũng như ứng dụng trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

Các hợp chất thuộc nhóm alkaloid được chiết bằng phương pháp chưng ninh hồi


lưu với dung môi phân cực mạnh là nước. Các hợp chất khác được chiết bằng phương pháp Soxhlet với dung môi ít phân cực là n-hexane [4] [8].

3.2. Kết quả phân lập và xác định cấu trúc hóa học

3.2.1. Kết quả phân lập, xác định cấu trúc các hợp chất nhóm alkaloid

Chất 1: β-carboline-1-propionic acid


Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của chất 1 được thể hiện ở bảng 3.5 và phổ

1H-13C (DMSO), phổ MS được thể hiện ở phụ lục 5.

Bảng 3.5. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất 1


Vị trí

Chất 1

β-carboline-1-propionic acid (DMSO-d6) [89]


δH (ppm, J/Hz)

δC/ppm

δH (ppm, J/Hz)

δC/ppm

1


140,35


140,4

2


112,79



3

8,23 (1H, d, J = 5,5)

137,30

8,23 (1H, d, J = 5,4)

137,4

4

7,94 (1H, d, J = 5,5)

112,79

7,94 (1H, d, J = 5,4)

112,9

5

8,19 (d, J = 8,0)

119,17

8,19 (1H, dd, J = 7,8;

1,2)

121,7

6

7,23 (1H, dd, J = 8,0;

1,5)

127,80

7,23 (1H, ddd, J = 7,8;

6,9; 0,9)

127,9

7

7,59 (1H, d, J = 8,0)

121,61

7,53 (1H, ddd, J = 8,1;

6,9; 1,2)

121,0

8

7,53 (1H, ddd, J = 7,0,

6.8, 1.0)

111,91

7,60 (1H, dd, J = 8,1;

0,9)

112,0

9


144,04


144,1

10


127,01


127,1

11


119.01


119,2

12


133,99


134,0

1’

2,87 (2H, t, J = 7,5)

31,31

2,87 (2H, t, J = 7,5)

31,3

2’

3,35 (2H, t, J = 7,5)

28,04

3,34 (2H, t, J = 7,5)

28,1

3’


174,10


174,2


Chất 1 được phân lập dưới dạng tinh thể màu trắng. Phổ khối ESI-MS cho pic


ion phân tử tại m/z = 238.8 [M-H]-, kết hợp số liệu phổ 1H và 13C được công thức phân tử dự đoán là C14H12N2O2. Trên phổ proton cho thấy tín hiệu của 2 nhóm methylen tại δH 2,87 (2H, t, J = 7,5 Hz ; δH 3,35 (2H, t, J = 7,5 Hz) cùng với các tín hiệu doublet có tương tác ortho tại δH 8,23 (1H, d, J = 5,5) và 7,94 (1H, d, J = 5,5 Hz , đặc trưng cho các proton dị vòng thơm H-3 và H-4. Ngoài ra trên phổ proton còn cho thấy tín hiệu của 4 proton vòng thơm H-5, H-6, H-7 và H-8 tại δH 8,19 (1H, d, J = 7,5, H-5), 7,59 (1H, d, J = 8,0, H-6), 7,23 (1H, dd, J = 8,0; 1,5, H-7) và 7,53 (1H, ddd, J = 7,5; 1.5,

1.0, H-8).

Phổ 13C NMR cho tín hiệu của 14 carbon trong đó có 1 cacboxylic acid tại δC 174.10, 6 carbon methin vòng thơm tại δC 140,35; 127,80; 121,61; 119,17; 112,79 và

111.91, 5 carbon bậc 4 vòng thơm tại δC 144,04, 140,35; 133,99, 127,03, 120,99 cùng với tín hiệu của hai carbon methylene tại δC 31.31 và 28.04. Các số liệu phổ 1H-, 13C- NMR cho thấy chất 1 có cấu trúc của một đơn vị propionic acid và β-carboline.

Kết hợp các dữ liệu phổ 1H-, 13C-NMR và MS của chất 1 và so sánh với tài liệu tham khảo cho thấy các dữ liệu phổ hoàn toàn phù hợp với dữ liệu phổ của acid β- carboline-1-propionic, do vậy, chất 1 được xác định là β-carboline-1-propionic acid [89].

Theo tra cứu tài liệu nhận thấy, hợp chất này lần đầu tiên được phân lập từ rễ cây mật nhân tại miền Trung – Tây Nguyên.


Chất 2: 9,10-dimethoxycanthin-6-one


Dữ liệu phổ 1 H NMR và 13 C NMR của chất 2 được thể hiện ở bảng 3 6 và 4

Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của chất 2 được thể hiện ở bảng 3.6 và phổ

1H-13C (DMSO), phổ MS được thể hiện ở phụ lục 5.


Bảng 3.6. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất 2


Vị trí

Chất 2

9,10-dimethoxy-canthin-6-one (CDCl3) [90]


δH (ppm, J/Hz)

δC/ppm

δH (ppm, J/Hz)

δC/ppm

1

7,85(1H, d, J = 5,0)

115,56

7,80(1H, d, J = 4,9)

115,5

2

8,77(1H, brs)

145,83

8,76(1H, d, J = 5,4)

145,7

3





4

8,00(1H, d, J = 10,0)

139,71

7,97(1H, d, J = 9,8)

139,6

5

6,95(1H, d, J = 9.5)

128,63

6,93(1H, d, J = 9,8)

128,6

6


159,63


159,6

7





8

8,22 (1H, s)

100,36

8,17 (1H, s)

100,3

9


152,35


152,3

10


148,08


148,0

11

7,49 (1H, s)

104,18

7,43 (1H, s)

104,0

12


116,46


116,4

13


134,67


134,6

14


130,68


130,6

15


131,90


131,9

16


135,80


135,7

OMe-9

4,08 (3H, s)

56,62

4,08 (3H, s)

56,6

OMe-10

4,04 (3H, s)

56,46

4,03 (3H, s)

56,4


Chất 2 thu được ở dạng tinh thể màu vàng. Phổ khối ESI-MS của chất 2 cho pic ion phân tử tại m/z = 280.9 [M+H]+, kết hợp số liệu phổ 1H và 13C được công thức phân tử dự đoán là C16H12N2O3. Phổ 1H NMR của chất 2 cho các tín hiệu của 2 nhóm methoxy tại δH 4,08 3H, s và 4,04 3H, s ; phía trường thấp có 4 proton của 2 cặp tín hiệu doublet ở δH 8,77; 7,85 (J = 5,0 Hz); 8,02; 6,96 (J = 10,0 Hz đặc trưng cho sự có mặt của vòng pyridin và lactam trong phân tử của chất 2.

Phổ 13C NMR cho các tín hiệu của 2 carbon methoxy tại δC 56.62, 56.46; 6 carbon methyl vòng thơm, bảy carbon bậc bốn vòng thơm, c ng với tín hiệu đặc trưng của nhóm carbonyl của amit tại δC 159,63.

Kết hợp các dữ liệu phổ cho thấy chất 2 là một alkaloid canthin-6-one. Hai

nhóm methoxy được xác định là ở vị trí C-9 và C-10 của chất 2 dựa vào hai tín hiệu singlet tại δH 8,22 (1H, s, H-8) và 7,49 (1H, s, H-11) trên phổ 1H-NMR.

Từ các số liệu trên, kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo cho ph p xác định cấu trúc của chất 2 là 9,10-dimethoxycanthin-6-one. Chất này có hoạt tính độc tế bào


khá mạnh đối với dòng tế bào Fibrosarcoma HT-1080 ở người với nồng độ tác dụng IC50 = 5,0 μM [5] [90].

Chất 3: Infractine


Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của chất 3 được thể hiện ở bảng 3.7 và phổ

1H-13C (DMSO), phổ MS được thể hiện ở phụ lục 5.

Bảng 3.7. Số liệu phổ 1H- và 13C-NMR của chất 3



Vị trí


Chất 3

Methyl β-carboline-1-propionate

hoặc Infractin [91]

CDCl3


δH (ppm, J/Hz)

δC/ppm

δH (ppm, J/Hz)

δC/ppm

1


142.62


140,6

2





3

8,22 (1H, d, J = 5,5)

138.25

8,38 (1H, d, J = 5.4)

138,6

4

7,95 (1H, d, J = 5,0)

114.41

7,85 (1H, d, J = 5,4)

113,2

5

8,17 (dt, J = 8,0; 0.5)

120.79

8,12 (1H, d, J = 7,8)

120,0

6

7,62 (1H, dt, J = 8,0;

0.5)

129.50

7,57 (1H, m)

128,2

7

7,27 (1H, dd, J = 7,0;

1,0)

122.62

7,30 (1H, m)

122,0

8

7,56 (1H, dd, J = 7,0;

1,0)

112.89

7,57 (1H, m)

111,8

9


144.94


143,9

10


122.65


121,7

11


130.32


129,0

12


135.91


134,7

1’

2,94 (2H, t, J = 7,5)

33.44

2,98 (2H, t, J = 6,5)

32,5

2’

3,47 (2H, t, J = 7,5)

29.49

3,44 (2H, t, J = 6,5)

28,7

3’


175.00


174,9

COOCH3

3.67 (s, 3H)

49.85

3,64 (s)

51,8

NH



9,04 (1H, brs)


Xem tất cả 151 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí