P Ươn P Áp Toán Học Thốn Kê [60] [64]


làm cơ sở nghiên cứu của luận án.

- Nghiên cứu các luận văn thạc s , luận án tiến s , tạp chí khoa học trong nước và quốc tế có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của luận án.

- Nghiên cứu chương trình giảng dạy môn GDTC của các trường cao đẳng trên địa bàn TP Nha trang và trên cả nước để làm cơ sở xây dựng chương trình mới.

- Nghiên cứu văn bản, quyết định của Ban giám hiệu trường CĐSP Trung ương Nha Trang về việc chỉ đạo xây dựng chương trình giảng dạy thể thao ngoại khóa và quyết định thành lập hội đồng thẩm định. [51]

2.2.2.P ươn p áp quan sát sư p ạm

Phương pháp quan sát sư phạm dùng để thu thập những thông tin về các đối tượng trong quá trình nghiên cứu như:

- Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục, năng lực hoạt động giảng dạy của giảng viên, kỹ năng tiếp thu kiến thức và thực hành của sinh viên.

- Giám sát công việc thu thập số liệu liên quan đến luận án của các đối tượng nghiên cứu.

- Quan sát để tìm ra những ưu, nhược điểm của chương trình cũ và mới. Qua đó điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đề ra.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

- Kiểm tra, đánh giá, nhận định rà soát tất cả các kết quả nghiên cứu

[51]

Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang - 9

2.2.3.P ươn p áp p ỏng vấn.

Trong quá trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp

và phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi để điều tra các đối tượng được xác định trong luận án.

2.2.3.1.Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

Nội dung phỏng vấn được xây dựng gồm những vấn đề có liên quan

đến

công tác GDTC, thể thao ngoại khóa cho SV như:


+ Đánh giá thực trạng chương trình thể thao ngoại khóa của Trường.

+ Đánh giá các điều kiện đảm bảo cho công tác GDTC như: đội ngũ cán bộ, sân bãi tập luyện, kinh phí, công tác phối hợp với các các đơn vị trong trường.

2.2.3.2.Phương pháp phỏng vấn gián tiếp

Thông qua bảng hỏi để tiến hành điều tra đến các đối tượng là CBQL, GV, các chuyên gia GDTC nhằm thu thập những thông tin cần thiết liên quan đến luận án. Nội dung phỏng vấn đề cập đến chương trình, xây dựng nội dung chương trình để giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa của Trường CĐSP Trung ương Nha Trang, cũng như cách sắp xếp các nội dung và chương trình đào tạo một cách logic và khoa học, Đánh giá của CBQL, GV, SV về chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa trước TN và sau TN tại trường CĐSP Trung ương Nha Trang[51].

2.2.4. P ươn p áp n ân trắc ọc[58]

Luận án đã sử dụng phương pháp này để kiểm tra hình thái và chức năng của đối tượng nghiên cứu:

2.2.4.1. Chiều cao đứng (cm)

Là chiều cao từ mặt sàn đến điểm đỉnh đầu (Vertex) của người được đo và là một trong những chỉ số đặc trưng về hình thái.

Dụng cụ đo: Thước đo nhân trắc kiểu Martin, có độ dài 2 mét, được chia chính xác đến milimét, nước sản xuất: Nhật Bản.

Phương pháp đo: Người được đo ở tư thế đứng nghiêm, đuôi mắt và ống tai ngoài tạo thành một đường thẳng nằm ngang. Có ba điểm chạm phía sau là gót, mông và xương chẩm vào mặt phẳng thước. Người kiểm tra đứng bên phải người được đo. Khi đọc số đo, hai mắt nhìn ngang ở vị trí đỉnh đầu.

2.2.4.2. Cân nặng (kg)

Là chỉ số được dùng để đánh giá sự phát triển thể lực và tình trạng sức khoẻ của người tập, chỉ số này biến đổi và chịu tác động của các yếu tố khác nhau.

55


Dụng cụ đo: Cân điện tử Ohans, model DS 44L, khoảng cân từ 0.1 đến 200kg, nước sản xuất: Nhật Bản.

Phương pháp đo: Cân được đặt lên mặt sàn bằng phẳng. Người được đo ngồi lên ghế, đặt hai chân lên mặt bàn cân và từ từ đứng dậy. Cân xong, người được đo ngồi xuống ghế và đưa hai chân sang hai bên và bước ra ngoài, đọc kết quả đo chính xác đến hàng 100g.

2.2.4.3. Chỉ số BMI (Body Mass Index)

Xác định được mối quan hệ sinh học giữa yếu tố môi trường (cân nặng) và yếu tố di truyền (chiều cao) trong quá trình phát dục của trẻ em và sự phát triển của cơ thể con người.

BMI = cân nặng(kg)/chiều cao²(m)

Cách đánh giá như sau: Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) BMI < 18,5 là thiếu cân và gầy quá

18,5 ≤ BMI ≤ 24,9 là phát triển bình thường

25 ≤ BMI ≤ 29,9 là tiền béo phì

30 ≤ BMI ≤ 34,9 là béo phì độ 1

35 ≤ BMI ≤ 39,9 là béo phì độ 2 BMI > 39,9 là béo phì độ 3

2.2.5.P ươn p áp kiểm tra sư p ạm.

Để xây dựng các chỉ tiêu đánh giá thực trạng thể lực chung của SV trường Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương Nha Trang, trong nghiên cứu đề tài đã dựa vào các test đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn “Xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể mới cho học sinh và sinh viên Việt Nam” của Viện khoa học TDTT, kết hợp với Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đánh giá xếp loại thể lực chung sinh viên gồm 6 chỉ tiêu thể lực sau:

- Lực kế tay thuận (kg) - Chạy 30m XPC (giây)

- Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) - Chạy con thoi 4x10m (giây)

56


- Bật xa tại chỗ (cm) - Chạy tùy sức 5 phút (m)

Quy định cũng nêu mỗi học sinh, sinh viên được đánh giá 4 trong 6 nội dung trên, trong đó nội dung Bật xa tại chỗ và Chạy tùy sức 5 phút là bắt buộc. Để thuận tiện và phù hợp với điều kiện tại Trường, luận án triển khai thực hiện đánh giá thể lực trên 4 test:

Chạy 30m xuất p át cao ( iây)

Mục đích: Đánh giá sức nhanh

Dụng cụ và sân bãi: Đồng hồ bấm giờ, đường chạy thẳng có chiều dài ít nhất 40m, chiều rộng ít nhất 2m.

Nghiệm thể đứng tại nơi vạch xuất phát với tư thế xuất phát cao nhanh chóng rời vạch khi có hiệu lệnh xuất phát, dùng kỹ thuật chạy ngắn của môn điền kinh chạy nhanh qua vạch đích. Đồng hồ bấm chạy khi có hiệu lệnh xuất phát và bấm dừng khi nghiệm thể chạm vào mặt phẳng không gian thẳng góc với vạch đích.

Nằmngửagậpbụng30s(lần)

Để đánh giá sức mạnh bền nhóm cơ bụng, cơ thân.

+ Yêu cầu dụng cụ: Đệm cao su hoặc ghế băng, chiếu cói, trên cỏ bằng phẳng, sạch sẽ.

+ Yêu cầu kỹ thuật động tác: Người được kiểm tra ngồi chân co 900

đầu gối, hai bàn chân áp sát sàn. Một học sinh, sinh viên khác hỗ trợ bằng cách hai tay giữ phần dưới cẳng chân, nhằm không cho bàn chân người được kiểm tra tách ra khỏi sàn.

+ Cách tính thành tích: Mỗi lần ngã người, co bụng được tính một lần.

Tính số lần đạt được trong 30 giây.

Bật xa tại chỗ (cm):

Mục đích: Đánh giá sức mạnh bộc phát

Dụng cụ sân bãi gồm: Thước, thảm cao su giảm chấn, kích thước 4mx 2m. Trên thảm đặt thước đo để tính độ dài bật xa. Thước đo là một thước dây

57


Trung Quốc, kẻ vạch xuất phát và mốc 0 của thước chạm vạch xuất phát.

Nghiệm thể kiểm tra đứng sau vạch quy định,dùng sức mạnh của toàn thân chủ yếu là sức mạnh của chân đạp mạnh xuống đất phối hợp với đánh lăng tay để đưa thân người bật lên trên không.Khi rơi xuống phải khuỵu gối,dùng lực chân hoãn xung lực tác động và phối hợp với 2 tay để giữ thăng bằng.Bật hai lần với sự cố gắng lớn nhấtvà lấy thành tích xa nhất .

Chạy tùy sức 5 p út (m).

Mục đích: Đánh giá sức bền chung

Yêu cầu sân bãi và dụng cụ: Đường chạy dài ít nhất 52m, rộng ít nhất 2m, hai đầu kẻ hai đường giới hạn, phía ngoài hai đầu giới hạn có khoảng trống ít nhất 1m để chạy quay vòng. Giữa hai đầu đường chạy (tim đường) đặt vật chuẩn để quay vòng. Trên đoạn 50m đánh dấu từng đoạn 5m để xác định phần lẻ quãng đường (± 5m) sau khi hết thời gian chạy. Thiết bị đo gồm có đồng hồ bấm dây, số đeo và tích - kê ghi số ứng với mỗi số đeo.

Yêu cầu kỹ thuật động tác: Nghiệm thể kiểm tra thực hiện tư thế xuất phát cao (tay cầm một tích-kê tương ứng với số đeo ở ngực). Khi chạy hết đoạn đường 50m, vòng (bên trái) qua vật chuẩn và chạy lặp lại trong thời gian 5 phút. Khi hết giờ, nghiệm thể kiểm tra lập tức thả tích - kê của mình xuống ngay nơi chân tiếp đất.Thực hiện một lần. Cách tính thành tích: đơn vị đo quãng đường chạy được là mét. [15], [51], [58]

2.2.6.P ươn p áp t ực nghiệm sư p ạm .

Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã được khống chế, để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần và đo đạc định lượng, định tính một cách khách quan các hiện tượng cần nghiên cứu

Nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện bởi việc quan sát, các sự vật hiện tượng diễn ra trong những điều kiện có gây biến đổi đối tượng nghiên


cứu một cách chủ định. Phương pháp thực nghiệm là phương pháp được áp dụng trong các l nh vực khoa học.

Sau khi xây dựng được chương trình các môn thể thao ngoại khóa cho SV, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng hiệu quả chương trình các môn thể thao ngoại khóa đã xây dựng.

Chương trình được ứng dụng thực nghiệm sư phạm theo hình thức so sánh songsong trên 2 nhóm của 4 môn thể thao ngoại khóa (Aerobic, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lông).

Khách thể tham gia thực nghiêm: Nhóm thực nghiệm: 40 SV x 4 môn = 160 SV (nữ) và Nhóm đối chứng: 40 SV x 4 môn = 160 SV (nữ).

Nội dung thực nghiệm:

+ Nhóm thực nghiệm sẽ học theo chương trình ngoại khóa tự chọn mới được xây dựng.

+ Nhóm đối chứng sẽ học theo chương trình các môn thể thao tự chọn đãđược biên soạn trước đây.

Thời gian thực nghiệm: Cả 2 nhóm đều học tập trong thời gian là 1 năm bao gồm 2 học kỳ tương ứng với 2 học phần với thời lượng là 60 tiết. Thời gian học 1 buổi/1 tuần ( mỗi buổi 2 tiết học. Mỗi tiết là 50 phút. Điều kiện tập luyện của các nhóm là như nhau theo giờ học GDTC của trường.

2.2.7. P ươn p áp toán học thốn kê [60] [64]

Phương pháp này được sử dụng trong việc phân tích và xử lý số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của đề tài với sự trợ giúp của phần mềm SPSS, Microsoft Excel để tính toán các tham số đặc trưng phục vụ cho việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài như:

+ Giá trị trun bìn :

=

Trong đó:


: Số trung bình


∑ : Tổng

Xi :Giá trị của cá thể n:Kích thước mẫu

+ P ươn sai( n 30 )


2

( X i


X )2

n

+ Độ lệc c uẩn: Là căn bậc hai của phương sai, nói lên sự phân tán của các trị số Xi xung quanh giá trị trung bình.

= Hệ số biến t iên Cv Là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình 4

+ Hệ số biến t iên( Cv) : Là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và giá trị trung bình cộng của dãy phân phối được biểu thị thành tỷ lệ ( % ) khoảng biến thiên.

x

Cv

X

.100%

Trong đó: : là độ lệch chuẩn

: Giá trị trung bình



nhất

Cách đánh giá: Nếu Cv không lớn hơn 10% thì số liệu được coi là đồng


+ Sai số tươn đối của iá trị trun bìn .


Trong đó  Là chỉ số đánh giá tính đại diện mẫu Là giới hạn chỉ số t 7


Trong đó: : Là chỉ số đánh giá tính đại diện mẫu

Là giới hạn chỉ số t – Student ứng với xác xuất p 0 05 và độ tự do là n 8

: Là giới hạn chỉ số t – Student ứng


với xác xuất p = 0.05 và độ tự do là n

: Là sai số tương đối giá trị trung bình và được tính bằng công thức:

=

+ C ỉ số t - Student: được dùng để so sánh 2 số trung bình cộng với các mẫu độc lập ( 30 )

Trong đó Số trung bình cộng của nhóm thực nghiệm Số trung bình cộng của nhóm 12

Trong đó: : Số trung bình cộng của nhóm thực

nghiệm.


: Số trung bình cộng của nhóm đối chứng.

Phương sai của nhóm thực nghiệm Phương sai của nhóm đối chứng Kích thước 15: Phương sai của nhóm thực nghiệm. Phương sai của nhóm đối chứng Kích thước tập hợp mẫu của nhóm thực 16: Phương sai của nhóm đối chứng.

Kích thước tập hợp mẫu của nhóm thực nghiệm Kích thước tập hợp mẫu của 17: Kích thước tập hợp mẫu của nhóm thực nghiệm.

Kích thước tập hợp mẫu của nhóm đối chứng C ỉ số t – Student dùng cho 2 18Kích thước tập hợp mẫu của nhóm đối chứng.

+ C ỉ số t – Student(dùng cho 2 mẫu liên quan nhau )


. n

(d d )2

i

n

d

t

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 12/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí