Sân tập môn bóng đá | 3 | Trung bình | |
6 | Sân tập môn bóng chuyền | 4 | Khá |
7 | Sân tập môn cầu lông, đá cầu | 4 | Trung bình |
8 | Sân tập môn bóng rổ | 1 | Khá |
9 | Sân tập môn bóng ném | 1 | Trung bình |
Có thể bạn quan tâm!
- K Ái Quát Về C Ươn Trìn Đ O Tạo, Đán Iá C Ươn Trìn Đ O Tạo 1.3.1.k Ái Niệm C Ươn Trìn Đ O Tạo
- Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang - 6
- Đặc Điểm Tâm Sin Lý Lứa Tuổi Sin Viên (18-22 Tuổi).
- P Ươn P Áp Toán Học Thốn Kê [60] [64]
- Đán Iá C Ươn Trìn Iảng Dạy Các Môn Thể Thao Ngoại K Óa C O Sv N N Iáo Dục Mầm Non Trườn Cđsp Trun Ươn N A Tran
- Thực Trạn Côn Tác T I C Ín P Ục Vụ C O C Ươn Trìn Giảng Dạy Môn T Ể Thao Ngoại K Óa
Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.
Nội dun c ươn trìn môn Giáo dục t ể c ất n oại k óa: Còn rất nhiều vấn đề phải quan tâm và sẽ được trình bày chi tiết ở phần thực trạng.
1.6.Các côn trìn n iên cứu liên quan.
GDTC là một trong những l nh vực quan trọng được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm. Trong những năm gần đâyđã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến xây dựng chương trình và hoạt động thể thao ngoại khóa như:
- Nguyễn Văn Toàn (2014), “Nghiên cứu giải pháp và đánh giá hiệu quả giáo dục thể chất theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên cao đẳng sư phạm giáo dục thể chất trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa” [53]. Luận án đã xây dựng và ứng dụng các giải pháp một cách hiệu quả để nâng cao chất lượng đào tạo GTDC theo hệ thống tín chỉ cho sinh viên khoa sư phạm GDTC trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa.
- Nguyễn Văn Hòa (2017), Cải tiến chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho sinh viên không chuyên trường Đại học Cần Thơ [29]. Luận án xây dựng được một chương trình mới với thời lượng là 90 tiết bao gồm 9 môn và ứng dụng cho sinh viên không chuyên. Kết quả đạt được sự tăng trưởng về hình thái và thể lực, phân loại thể lực với tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT đại loại tốt.
Ngoài ra luận án còn tham khảo thêm một số tài liệu và nhóm các nghiên cứu về các giải pháp và định hướng công tác TDTT trường học như:
- Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1998) “Nghiên cứu xác định cơ chế chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện quy hoạch công tác TDTT,
từ năm 1998-2000 và định hướng đến 2025”[1]. Đề tài đã thu thập các văn kiện, văn bản, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước về ngành TDTT, để từ đó xây dựng các giải pháp tối ưu cho những sứ mệnh và tầm nhìn trong việc quy hoạch ngành TDTT đến năm 2025.
- Trần Văn Dũng (2010), “Một số khó khăn trong chuyển đổi phương thức đào tạo niên chế sang học chế tín chỉ tại trường Đại học Tây Nguyên”[26]. Luận văn nghiên cứu thực trạng về chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ, để tìm ra những nguyên nhân khó khăn như xây dựng chương trình, sắp xếp đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, tài chính, qu thời gian, xây dựng phần mềm đăng ký môn học. Để đưa ra các giải pháp ứng dụng, mang lại hiệu quả đào tạo.
- Đỗ Đình Quang (2011), “Nghiên cứu một số giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao hiệu quả học tập kỹ thuật các môn thể thao trong chương trình đào tạo sinh viên khoa thể dục thể thao trường Đại học Hải Phòng” [44]. Từ những nhược điểm trong giảng kỹ thuật động tác thể thao, đề tài đã đề ra các giải pháp phát triển thể chất như: hệ thống lại các bài tập phát triển các tố chất vận động, áp dụng khoa học kỹ thuật thể thao nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho sinh viên trường.
- Bùi Trọng Toại, Huỳnh V nh Hưng, Bùi Thị Dung, Nguyễn Hữu Danh (2011), Nghiên cứu nhu cầu tham gia tập luyện thể thao của sinh viên nhằm cải thiện hiệu quả môn GDTC tại trường Đại học kinh tế , Kỷ yếu hội nghị khoa học TDTT quốc tế lần thứ 7-TP.HCM. [56]. Nhóm tác giả đã khảo sát nhu cầu tập luyện thể thao của sinh viên qua các tiêu chí như: sự hứng thú, ham thích và khó khăn trong tập luyện TDTT, để đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả môn GDTC.
- Lâm Quang Thành, Ngô Tuấn Anh (2011), Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên qua học tập môn GDTC của Trường Đại học KHTN-TP.HCM [57]. Nhóm tác giả đánh giá mức độ hài lòng qua chương trình môn học
GDTC của Trường Đại học KHTN- TP.HCM, từ đó đưa ra các giải pháp như: sự quan tâm của Ban giám hiệu, cải tiến chương trình, cải tiến các điều kiện đảm bảo.
- Trần Văn Lam (2012), “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất trường học theo hướng đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam”[31]. Tác giả đã đưa ra các nhóm giải pháp về tổ chức chỉ đạo, nhân sự, chương trình, cơ sở vật chất, điều kiện đảm bảo để nâng cao chất lượng công tác GDTC theo hướng đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục.
- Bùi Bảo Trung (2012), “Nghiên cứu tổ chức hoạt động CLB môn cầu lông ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hoa Sen”[61]. Tác giả lấy mô hình thí điểm của hoạt động CLB cầu lông, để làm tiền đề phát triển phong trào TDTT ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hoa Sen.
- Nguyễn Đức Thành (2012), “Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên một số trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh” [59]. Tác giả đã xác định được các tiêu chí như: mục đích, chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, điều kiện đảm bảo, thành viên tham gia, cơ sở pháp lý..để xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên TP.HCM.
- Trần Tuấn Linh (2014), “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn bóng đá trong giờ học thể dục thể thao tự chọn học sinh trường THCS Nguyễn Trung Trực Huyện Bến Lức tỉnh Long An” [34]. Tác giả đã xây dựng được chương trình giảng dạy với thời lượng 60 tiết, phát triển thể lực, phân loại thể lực đạt loại tốt, phát triển được phong trào bóng đá trong trường học, làm cơ sở để xây dựng đội tuyển bóng đá của trường THCS Nguyễn Trung Trực, Long An.
- Nguyễn Đức Toàn (2014), “Nghiên cứu xây dựng chương trình GDTC môn bóng chuyền tự chọn cho nam sinh viên trường đại học bách
khoa thành phố Hồ Chí Minh”[54]. Tác giả đã xây dựng được một chương trình mới với thời lượng là 90 tiết, ứng dụng cho sinh viên nam không chuyên. Kết quả đạt được sự tăng trưởng về hình thái và thể lực, phân loại thể lực với tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT đại loại tốt, phát triển phong trào bóng đá, làm cơ sở xây dựng đội tuyển bóng đá của trường Đại học Bách khoa TP.HCM.
- Trần Văn Mạnh (2007) với đề tài: "Nghiên cứu tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa góp phần nâng cao thể chất SV trường đại học Xây dựng"; [38]
- Hoàng Thị Bích Thủy (2007) với đề tài "Nghiên cứu ứng dụng biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho SV trường đại học Y Hải Phòng";[63]
- Nguyễn Quốc Huy (2008) với đề tài: " Nghiên cứu một số biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội"; [30]
Bùi Đình Cầu (2014), “Lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường đại học Thương Mại”, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHTDTT Bắc Ninh [23]
- Nguyễn Xuân Sinh, Nguyễn Gắng (2000) qua đề tài “Nghiên cứu hiệu quả của hoạt động ngoại khóa theo loại hình CLB TDTT hoàn thiện đối với sự phát triển thể chất các trường ĐH TP.Huế” đã tiến hành TN trên 3 nhóm SV (nam, nữ): nhóm TN1 (tập luyện ngoại khóa theo hình thức CLB TDTT đơn thuần), nhóm TN2 (tập luyện ngoại khóa theo hình thức CLB TDTT hoàn thiện), nhóm ĐC (tập luyện ngoại khóa theo hình thức tự phát) và đã đưa ra kết luận: Hình thức tập luyện ngoại khóa trong các CLB TDTT hoàn thiện cho hiệu quả cao nhất đối với sự phát triển thể chất của SV [45]
- Phạm Khánh Minh (2001) trong đề tài “Nghiên cứu cải tiến tổ chức và quản lý các hoạt động TDTT ngoại khóa để nâng cao thể lực của SV
49
Trường ĐH Mỏ - Địa Chất” thì cho rằng tập luyện ngoại khóa cần tiến hành theo lớp và có người hướng dẫn [39]
- Lê Văn Long (2010) nghiên cứu đề tài “Yếu tố ảnh hưởng tới công tác GDTC và hoạt động thể thao ở Học viện Cảnh sát nhân dân” đã thu được, các môn thể thao được SV ưa thích tham gia tập luyện ngoại khóa là: bóng đá, võ thuật, cầu lông, bóng chuyền và bóng bàn [36]
-Trần Thùy Linh (2002) “Nghiên cứu hiệu quả hình thức tập luyện thể dục ngoại khóa bắt buộc phát triển thể chất cho nữ SV Trường ĐH Sư phạm Huế” ghi nhận được thể chất SV nữ đã cải thiện đáng kể sau thời gian tham gia tập luyện ngoại khóa được theo dõi giám sát chặt chẽ. [35]
- Nguyễn Văn Hòa (2017) với đề tài “Cải tiến chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho sinh viên không chuyên trường Đại học Cần Thơ” cũng khẳng định rằng: Nhóm TN tập TDTT ngoại khóa có nhịp điệu phát triển thể chất cao hơn nhiều so với nhóm ĐC không tập luyện ngoại khóa [29]
- Hoàng Công Dân (2005) với đề tài: “Nghiên cứu biện pháp phát triển thể chất cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc từ 15-17 tuổi”, đây là một công trình có giá trị thực tiễn cao về đánh giá thể chất, kết hợp đưa các môn thể thao dân tộc và trò chơi dân gian vào tập luyện ngoại khóa trong trường học nhằm phát triển thể chất cho học sinh. [24]
Qua một số công trình nghiên cứu, tài liệu về các giải pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa mà luận án đã biết và tham khảo đã trình bày khái quát trên đây, luận án nhận thấy các công trình nghiên cứu, tài liệu tập trung vào nghiên cứu nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất ở các bậc học với các quan điểm lý luận, lý thuyết về xây dựng các nội dung, hình thức, các phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa đều có những điểm mạnh riêng. Tuy nhiên nghiên cứu các giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại khóa cho sinh viên Trường CĐSP Trung ương Nha
Trang thì chưa có đề tài nào đề cập tới.
Kết luận c ươn 1
Quan điểm của Đảng về giáo dục và đào tạo và phát triển khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ về trí tuệ, trong sáng về đạo đức mà là con người cường tráng về thể lực. Đảng và Nhà nước coi trọng TDTT trường học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên, nhi đồng. GDTC là nội dung bắt buộc đối với học sinh, sinh viên được thực hiện trong hệ thống quốc dân từ Mầm non đến Đại học. TDTT trường học bao gồm GDTC nội khóa và hoạt động TDTT ngoại khóa, là một bộ phận quan trọng cấu thành nền TDTT và cũng là một mặt không thể thiếu của nền giáo dục, là nền tảng của TDTT toàn dân. TDTT trường học là giao điểm giữa hai l nh vực giáo dục và TDTT, là cơ sở nền tảng của sự phát triển TDTT. Quan điểm về thể thao trường học được thể hiện qua các chỉ thị của Trung Ương, Nghị định của chính phủ và Quyết định của Bộ GD&ĐT nhằm phát triển thể thao trường học trong giai đoạn mới và sứ mệnh cho tương lai.
Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chương trình đã chỉ ra các khái niệm về GDTC, học phần tín chỉ, khái niệm chương trình, những nguyên tắc xây dựng chương trình, qui trình đánh giá chất lượng, đánh giá chất lượng chương trình, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi SV.
Những công trình nghiên cứu liên quan có giá trị về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và định hướng cho việc đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
Qua những cơ sở lý luận của luận án sẽ làm tiền đề cho sự định hướng về đổi mới và phát triển công tác GDTC, mà cụ thể là nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm
non trường Cao đẳng sư phạm Trung ương Nha Trang, đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy GDTC của SV và GVnhà trường.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1.Đối tượn n iên cứu
2.1.1. Đối tượn n iên cứu:
Chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSPTrung ương Nha Trang.
2.1.2. K ác t ể n iên cứu
- Khách thể phỏng vấn: 30 CBQL, chuyên gia, GV tham gia giảng dạy môn GDTC trong và ngoài trường.
- Khách thể nghiên cứu: Trong 493 SVnữ đăng ký tham gia học môn thể thao ngoại khóa (Aerobic, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lông). Luận án đo lường các chỉ tiêu thể lực ban đầu của 493 SV nữ. Sau đó lựa chọn ngẫu nhiên 320 SV, trong đó:
Mỗi môn thể thao ngoại khóa có :
+ Nhóm TN: 40 SV x 4 môn = 160 SV (nữ).
+ Nhóm ĐC: 40 SV x 4 môn = 160 SV (nữ).
2.2. P ươn p áp n iên cứu
2.2.1.P ươn p áp tổng hợp v p ân tíc t i liệu
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu nhằm thu thập những thông tin có liên quan mang tính lý luận, phân tích, tổng hợp và hệ thống các kiến thức đó, qua đó hình thành cơ sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu của luận án. Các nội dung phân tích tài liệu liên quan đó là:
- Nghiên cứu tài liệu, văn kiện về công tác GD&ĐT, GDTC, TDTT ở bậc ĐH có liên quan đến Luận án như: Các văn kiện, các chỉ thị, nghị quyết, thông tư, quyết định, quy chế của Đảng và Nhà nước, chính phủ, Bộ GD&ĐT