Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 9

Nhận xét: Từ 4 hệ dung môi thăm dò thì hê dung môi S2 = n-Hex – EA (1:1) cho kết quả tách tốt nhất, vết gọn và Rf thích hợp, đo đó S2 được chọn làm hệ dung môi phát hiện vết trên SKLM và đồng thời cũng là pha động cho SKC (với tỉ lệ thay đổi dần).

Tiến hành SKC

Cao EA (m= 10 g) được SKC cổ điển với điều kiện:

- Cột thủy tinh: Cột 5,5 x 50 cm, được rửa sạch sấy khô.

- Nhồi cột: 270 g Silica gel (cỡ hạt 37 – 63 μm) được nhồi cột ở dạng sệt (với dung môi n - hexan).

- Mẫu: Mẫu cao EA = 10 g được hòa tan với 500 ml methanol và trộn với 100 g silica gel (cỡ hạt 37 – 63μm), hỗn hợp này cô quay chân không ở nhiệt độ 50 oC tới khi thu được bột tơi mịn màu vàng và được nạp khô vào cột.

- Pha động: Hệ n-Hex – EA (1:0) đến (80:20).

- Thể tích hứng: 100 ml.

- Theo dòi thành phần các phân đoạn bằng SKLM, dung môi khai triển n-Hex - EA (1:1), phát hiện bằng UV 254 nm và 365 nm, thuốc thử VS.

- Gộp phân đoạn: Gộp các phân đoạn chứa các vết có độ phân cực tương tự nhau. Kết quả các phân đoạn được trình bày ở bảng 4.8.

Bảng 4.8. Kết quả SKC trên cao EA (10 g)


Phân đoạn

Dung môi ly giải

Trọng lượng cao (g)

I

n- Hex (100:0)

1,5311

II

n-Hex – EA (95:5)

1,2835

III

n-Hex– EA (90:10)

0,5612

IV

n-Hex – EA (90:10)

0,6824

V

n-Hex – EA (80:20)

0,1889

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 78 trang tài liệu này.

Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 9

Ghi chú: Tiếp tục phân lập để thu các phân đoạn tiếp theo.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Sau 6 tháng thực hiện đề tài, khóa luận này đạt được một số kết quả như sau:

- Đã tiến hành khảo sát hình thái cây Đinh lăng và vi học của rễ Đinh lăng.

- Đã tiến hành khảo sát về độ ẩm và độ tro của bột rễ Đinh lăng.

- Từ 9,3 kg bột rễ Đinh lăng thu được 300 g cao diethyl ether, 30 g cao ethyl acetat, 405 g cao n - butanol và 800 cao nước.

- Từ 30 g cao ethyl acetat , phân lập SKC tạm thời thu đươc 5 phân đoạn.

- Tiến hành khảo sát hoạt tính oxy hóa các cao phân đoạn của rễ Đinh lăng, kết quả cho thấy phân đoạn ethyl acetat có hoạt tính chống oxy hóa cao nhất trong các phân đoạn.

- Phân tích sơ bộ thành phần hóa học trong cao ethyl acetat từ rễ Đinh lăng, kết quả cho thấy trong cao ethyl acetat có chứa: Alkaloid, flavonoid, anthocyanoid, proanthocyanidin, saponin, acid hữu cơ, chất khử.

5.2. KIẾN NGHỊ

Do điều kiện thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, khóa luận này chỉ đạt được một phần kết quả khiêm tốn. Kết quả này chỉ là một bước phục vụ nhỏ cho việc định hướng nghiên cứu về các thành phần hóa học trong cây Đinh lăng sau này.

Sau khi kết thúc khóa luận này, chúng em xin kiến nghị:

- Tiếp tục phân lập thành phần hóa học của cao ethyl acetat từ rễ Đinh lăng để thu được hợp chất tinh khiết. Và tái đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của các chất tinh khiết phân lập được sau này.

- Phân lập thành phần hóa học của các phân đoạn còn lại.

- Tiến hành khảo sát các hoạt tính sinh học khác (độc tính tế bào, kháng vi khuẩn và nấm, kháng khối u…) của cây Đinh lăng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt và tiếng nước ngoài:

[1]. Benzie I.F.F. and Strain J.J. (1999), "Ferric reducing antioxidant power assay: direct measurement of total antioxidant activity of biological fluids and modified version for simultaneous measurement of total antioxidant power and ascorbic acid concentration", Methods in Enzymology, 299, pp. 15–27.

[2]. Bernard B.M., Pakianathan N., Divakar M.C. (1998 ), "On the antipyretic, anti- inflammatory, analgesic, and molluscicidal properties of Polyscias fruticosa (L.) Harms" Ancient Science of Life, Vol. No 17(4), pp. 313 - 319.

[3]. Bộ môn Dược liệu, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2010). Phương pháp nghiên cứu dược liệu, tr. 2-5, 26-42, 118-125.

[4]. Bộ Y Tế (2009). Dược điển Việt Nam IV. Nxb Y học Hà Nội, tr. 764-765, PL- 9.6, PL-9.8, PL-12.10.

[5]. Brophy J.J, Lassak E.V, Suksamrarn A (1990), "Constituent of Volatile leaf oils of Polyscias fruticosa L. Hams", Flavour Fragrance J, vole 5, pp. 179-182.

[6]. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đò Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn. (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc, tập I, NXB. Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

[7]. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học.

[8]. Favier A. (2003). Le stress oxydant: Intéréte conceptuel et expérimental dans la compréhension des mécanismes des maladies et potentiel thérapeutique. L’actualité chimique, novembre – décembre 2003.pp. 108 – 115.

[9]. Hồ Lương Nhật Vinh (2014). Nghiên cứu thành phần hóa học. tác dụng ức chế enzym α-amylase và α-glucosidase của phân đoạn dịch chiết lá cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms). Luận văn thạc sĩ dược học ngành Dược học cổ truyền. Khoa Dược. Trường Đại học Dược Hà Nội.

[10]. Lutomski J., Luan T. C. and Hoa T. T. (1992), "Polyacetylenes in the Araliaceae family", Herba Polonica, vole 38(1), pp. 3-11.

[11]. Masoko P. and Eloff J.N. (2007), "Screening of twenty - four south african Combretum andsix Terminalua species (Combretaceae) for antioxidant activities", Afr. J. Trad. CAM 4 (2), pp. 231-239.

[12]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007). Phương pháp cô lập các hợp chất tự nhiên.

NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

[13]. Nguyễn Ngọc Dung (1998), Nhân giống cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L.

Hams thông qua con đường tạo phôi soma trong nuôi cấy in-vitro, NXB. Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

[14]. Nguyễn Ngọc Hồng (2009), Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của một số cây thuốc hướng tác dụng trên gan, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.

[15]. Nguyen Thi Hoai Thu, Lam Phuc Khanh, Nguyen The Duy, Nguyen Thi Kim Chanh, Nguyen Kim Phi Phung and Poul Erick Hansen (2011), "Chemical constituents from leaves of Sonneratia alba J. E.Smith(Sonneratiaceae)", Tập chí phát triển khoa học và nghiên cứu, 14 (6), pp. 11-17.

[16]. Nguyễn Thị Luyến, Nguyễn Duy Công và cs. (2012), "Hợp chất flavonoid glycoside có tác dụng ức chếalpha-amylase phân lập từlá Đinh lăng", Tạp chí Dược liệu, tập 17, số6, tr. 348-351.

[17]. Nguyễn Thị Nguyệt (1992), "Một số kết quả nghiên cứu về saponin trong Đinh lăng", Tạp chí dược học, số3, tr.15-16.

[18]. Nguyễn ThịThu Hương, Lương Kim Bích (2001), "Nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm và stress của Đinh lăng", Tạp chí dược liệu, tập 6, tr. 84-86.

[19]. Nguyễn Thời Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương, Lương Kim Bích (1990), "Tác dụng dược lý của cao toàn phần chiết xuất từ rễ và lá Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harm, Araliaceae, "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Dược liệu".

[20]. Nguyễn Thượng Dong, Đoàn Thị Nhu, Phạm Duy Mai, Nguyễn Thị Thu Hương (2006). Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo.Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.tr. 279 – 292.

[21]. Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh (2008), Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa và hạ cholesterol của cao toàn phần chiết xuất từ lá Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms, Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.

[22]. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, tr. 957- 962.

[23]. Proctor P. H. (1989). Free radicals and human disease.CRC handbook of free radicals and antioxidants.1. p. 209 – 221.

[24]. Proliac J., Chaboud A., Rougny A. (1996), "A oleanolic saponin from Polyscias fruticosa Harms var yellow leaves", Pharmazie, vole 51(8), pp. 611-612.

[25]. Quách Tuấn Vinh (2005), Dùng cây thuốc, NXB Y học.

[26]. Trương Thị Đẹp (2007). Thực vật học. Nxb Giáo Dục Hà Nội, tr. 260-262.

[27]. Trương Thị Đẹp (2011). Thực vật dược. Bộ môn Thực vật, khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tr.265.

[28]. Varadharajan R., Rajalingam D. (2011), " Diiuretic activity of Polyscias fruticosa (L.) Harm", International Journal of Innovative Drug Discovery, Vol 1 (1),pp. 15-18.

[29]. Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 279-293

[30]. Vò Hà (2008), Chữa bệnh không dùng thuốc, NXB Phương Hiền. [31]. Vò Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam,tập 1, NXB. Y học.

[32]. Vò Văn Chi (2004). Từ điển thực vật thông dụng. Tập 1. Nxb khoa học kỹ thuật. [33]. Vò Xuân Minh, Phạm Hữu Dương, Lê Thanh Hà (1991), "Góp phần tìm hiểu về thành phần hóa học và dạng bào chế của cây Đinh lăng", Tạp chí dược học, số3,

tr.19-21.

[34]. Vo D.H., Yamamura, S., Ohtani, K., Kasai, R., Yamasaki, K., Nham, N.T. , Chau, H.M., 1998. Oleane saponins from Polyscias fruticosa L. Harms.

Phytochemistry 47, p. 451-457

[35]. Wang J., Yuan X., Jin Z., Tian Y. and Song H. (2007), "Free radical and reactive oxygen species scavenging activities of peanut skins extract", Food Chemistry, 104, pp. 242-250.

[36]. Wang J., Yue Y.D., Tang F. and Sun J. (2012), "TLC screening for antioxidant activity of extracts from fifteen bamboo species and identification of antioxidant flavone glycosides from leaves of Bambusa. textilis McClure", Molecules,17, pp. 12297-12311.

[37]. Wojdylo A., Oszmianski J. and Czemerys R. (2007), "Antioxidant activity and phenolic compounds in 32 selected herbs", Food Chemistry, 105, pp. 940–949.


Trang Web:


[38]. Rượu Đinh lăng quà tặng ngày xuân, Công ty TNHH nông nghiệp Thiên Đường,. http://www.goidinhlangthienduong.com/san-pham/ruou-dinh-langsam-cua-nguoi-viet-qua-tang-ngay-xuan-tim-dai-ly-phan-phoi-cap-huyen-489.html. Ngày truy cập 01/6/2017.

[39]. Thuốc bổ não từ dược liệu, Báo mới,. http://www.baomoi.com/thuoc-bo-nao-tu-duoc-lieu-quy-dinh-lang/c/14432591.epi. Ngày truy cập 01/6/2017.

[40]. Trà Đinh lăng, Công ty TNHH MTV GacViet. http://www.quagac.com/san-pham/tra-dinh-lang-614.html. Ngày truy cập 01/6/2017.

[41]. Viên uống giảm cân, Học viện quân y. http://www.giamcanlishou.com/vavina-vien-uong-giam-can-hoc-vien-quan-y.htm. Ngày truy cập 01/6/2017.


60

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA DƯỢC-ĐIỀU DƯỠNG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ


GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN


Họ tên sinh viên: ĐẶNG KIM THOA

Tên đề tài luận văn: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA RỄ CÂY

ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosa (L.) Harms) TRỒNG TẠI AN GIANG.

Chuyên ngành: Dược học. MSSV: 12D720401167

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Công Luận, ThS. Đỗ Văn Mãi

Khóa luận đã được bổ sung và sửa chữa các điểm sau:

Lược bỏ một số nội dung trong phần trồng trọt cây Đinh lăng và mục 2.3. Một số phương pháp chiết xuất và phân lập.

Hoàn thiện cách tính IC50 của cao ethyl acetat trong khảo sát hoạt tính chống oxy hóa. Thống nhất vị trí phân loại Họ thực vật.

Sửa một số lỗi chính tả và giãn dòng.


TP. Cần Thơ, ngày tháng 7 năm 2017


Giảng viên hướng dẫn 1

Giảng viên hướng dẫn 2

Họ tên sinh viên


Thư ký hội đồng


Chủ tịch Hội đồng


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/07/2022