Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 24


phải trên cơ

sở kiên trì chủ

nghĩa Mác ­ Lênin, tư

tưởng Hồ

Chí Minh,

đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Xây dựng TCCSĐ và HTCT là vấn đề căn bản của đường lối chính trị của các địa phương tỉnh Thanh Hóa, liên quan đến phát triển mọi mặt đời sống. Do

vậy, quá trình giải quyết mối quan hệ giữa hai thành tố phải linh hoạt,

sáng tạo, phù hợp với mỗi xã, phường, thị trấn trong tỉnh Thanh Hóa.

Quá trình xây dựng phải kiên định nguyên tắc, lập trường tư tưởng, đấu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

tranh chống bảo thủ, trì trệ. Xây dựng TCCSĐ và HTCT ở xã, phường,

thị

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2015 - 24

trấn là nội dung quan trọng, cốt lõi, nhiệm vụ

chính trị

trọng tâm ở

địa phương, liên quan trực tiếp đến giữ vững ổn định CT ­ XH, đời sống. Do vậy, xây dựng TCCSĐ và HTCT phải được tiến hành đồng bộ, thận

trọng, tránh nóng vội, chủ

quan nhưng khi có cơ

sở cần có quyết tâm

cao, lỗ lực để hoàn thành mục tiêu xác định.

Thực tiễn quá trình lãnh đạo, Đảng bộ


tỉnh Thanh Hóa luôn nhận

thức

đúng đắn mối quan hệ

xây dựng TCCSĐ với xây dựng HTCT

ở xã,

phường, thị trấn; chỉ đạo rà soát, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện hệ thống quy chế làm việc của cấp ủy, các tổ chức trong HTCT ở xã, phường, thị trấn, đảm bảo tính khoa học, hợp lý, cụ thể được chức năng, nhiệm vụ, sát thực tế địa phương. Tập trung đổi mới phương thức và giữ vững vai trò lãnh đạo toàn diện của cấp ủy Đảng trên các lĩnh vực công tác; xác định rõ nội dung then chốt công tác xây dựng Đảng trong tình hình mới; tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên, gắn với cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, đánh giá, sử dụng và thực hiện chính sách cán bộ. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, xử lý nghiêm minh đối với cán bộ, đảng viên


vi phạm đạo đức, lối sống; thực hiện tốt quy chế dân chủ; thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí.

Hoạt động của chính quyền cơ sở tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, điều hành đúng pháp luật. Thực hiện quy chế dân chủ; tăng cường cải cách hành chính; phát huy tích cực vai trò, trách nhiệm, nhiệt tình, mẫn cán, tận tụy phục vụ Nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở.

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động thiết thực, tạo ra nhiều phong trào thi đua mới; nâng cao tỷ lệ tập hợp hội viên, đoàn viên; tăng cường xây dựng, củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng tổ chức và bộ máy. Tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của cấp ủy cấp trên đối với cơ sở xã, phường, thị trấn.

Hai là, đổi mới tổ

chức, phương thức lãnh đạo của TCCSĐ ở

xã,

phường, thị trấn, phát huy sức mạnh của Nhân dân.

Cấp

ủy, TCCSĐ các cấp luôn quan tâm, lãnh đạo, chỉ

đạo học tập,

nghiên cứu chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương. Thường xuyên sơ kết, tổng kết lý luận, nhân rộng mô hình mới, cách làm hay từ cơ sở. Đổi mới nội dung, phương thức tuyên truyền về chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, luật pháp của Nhà nước cho đội ngũ cán bộ,

đảng viên. Theo đó, đội ngũ cán bộ, đảng viên trong toàn Đan̉ định mục tiêu lý tưởng của Đảng; kiên định đường lối đổi mới.

g bộ luôn kiên

Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa “thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất và trình độ nhận thức về mọi mặt cho đảng viên, phát huy vai trò tiền phong gương mẫu của đảng viên trong công cuộc đổi mới” [51, tr. 96]. Do đó, bản lĩnh chính trị, trình độ, tính chiến đấu của các TCCSĐ và mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt ở xã, phường, thị trấn trong Đảng bộ được nâng cao; không dao động trước khó khăn. Do làm tốt công tác bồi


dưỡng, xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn nên bản chất giai cấp công nhân, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên được giữ vững.

Trên cơ sở đánh giá sát đúng đặc điểm tình hình của địa phương, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa luôn nâng cao năng lực đề ra chủ trương, chỉ đạo thực tiễn,

tạo bước đột phá về phát triển kết cấu hạ tầng KT ­ XH; đột phá về đẩy

mạnh cải hành chính và đột phá về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ; phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu của đảng viên; nêu cao tinh thần, trách nhiệm người đứng đầu, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong công tác cán bộ.

Chấp hành nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt đảng; củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ xã, phường, thị trấn, nhất là các đảng bộ, chi bộ ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tạo sự thống nhất trong các TCCSĐ, sự đồng thuận trong Nhân dân.

Ba là, nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền cấp xã, phường, thị

trấn.

Trong những năm 2005 ­ 2015 Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đổi mới phương

thức lãnh đạo của Đảng đối với HTCT, phát huy mạnh mẽ vai trò, hiệu lực của chính quyền, MTTQ và các tổ chức CT ­ XH, xây dựng HTCT tinh gọn, có hiệu lực và hiệu quả. UBND các cấp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa từng bước xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống thể chế, cơ chế, chính sách để tăng cường quản lý nhà nước trên các lĩnh vực tạo môi trường thuận lợi cho KT ­ XH phát triển. UBND ở xã, phường, thị trấn đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, luôn quan tâm chỉ đạo thực hiện công tác phát triển giáo dục, y tế, quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, thực hiện giảm nghèo…

Trong những năm 2005 ­ 2015, chính quyền các cấp luôn đề cao đạo đức công vụ, trách nhiệm xã hội, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong chỉ đạo


và thực thi công vụ của cán bộ, đảng viên. Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức trong sáng, có trình độ, năng lực chuyên môn phù hợp, ngang tầm yêu cầu

nhiệm vụ

chính trị

của địa phương. Kiên quyết đấu tranh phòng, chống

tham nhũng, lãng phí, quan liêu; thực hành tiết kiệm trong đội ngũ cán bộ, đảng viên.

Bn là, đổi mới, kiện toàn MTTQ và các tổ chức CT ­ XH.

Hoạt động của MTTQ và các tổ chức ở các xã, phường, thị trấn trong những năm 2005 ­ 2015 đã có chuyển biến tiến bộ về hình thức, nội dung hoạt động; xác định rõ được vai trò, chức năng, nhiệm vụ, từng bước khắc phục bệnh hành chính, tạo nhiều việc làm thiết thực; phổ biến kiến thức pháp luật cho đoàn viên, hội viên; tham gia phòng chống thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh. Đồng thời đã có sự phối hợp tốt hơn trong quan hệ công tác, góp phần phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương. Vai trò phản biện xã hội của MTTQ từng bước nâng lên gắn với thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.

Chăm lo xây dựng, củng cố kiện toàn tổ chức; chất lượng cán bộ cơ bản được chuẩn hóa về độ tuổi, trình độ và năng lực; tiêu chuẩn kết nạp đoàn viên, hội viên được nâng lên so với trước; phong trào thi đua có nhiều đổi mới phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ hiện nay. Tỉ lệ tập hợp đoàn viên, hội viên được nâng lên, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đã được quan tâm đúng mức.

Các TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh dân chủ để phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, vai trò chủ động, sáng tạo của MTTQ và các tổ chức CT ­ XH. Tổ chức thực hiện tốt Quyết


định số 217­QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Ban Chấp hành Trung ương v

giám sát và phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể CT ­ XH; Quyết định số 218­QĐ/TW ngày 27/12/2013 về tham gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền của MTTQ và các tổ chức CT ­ XH.


Kết luận Chương 4

Quá trình xây dựng TCCSĐ ở

xã, phường, thị

trấn của Đảng bộ

tỉnh

Thanh Hóa từ

năm 2005 đến năm 2015 đã đạt được những kết quả

quan

trọng. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã luôn quán triệt và vận dụng chủ trương của Đảng, kịp thời đề ra chủ trương xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn

phù hợp với thực tiễn. Trên cơ

sở chủ

trương của Đảng bộ

Tỉnh, Ban

Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo khẩn trương, kiên quyết, sáng tạo, đáp ứng yêu

cầu thực tiễn, tạo sự

chuyển biến tích cực trong xây dựng TCCSĐ ở

xã,

phường, thị trấn. Lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (2005 ­ 2015) đã tạo sự chuyển biến toàn diện về chính trị, tư tưởng, tổ chức; trực tiếp lãnh đạo các địa phương phát triển KT ­ XH, giữ vững ổn định chính trị.

Tuy nhiên, công tác xây dựng TCCSĐ ở

xã, phường, thị

trấn của

Đảng bộ

tỉnh Thanh Hóa còn có những hạn chế

cần khắc phục. Một số

TCCSĐ nhận thức chưa sâu về nhiệm vụ xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn; công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, bồi dưỡng phẩm chất đạo

đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên ở

một số

TCCSĐ ở

xã, phường, thị

trấn chưa được quan tâm đúng mức; chất lượng xây dựng TCCSĐ ở một số xã, phường, thị trấn chuyển biến chưa kịp đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ; một bộ phận cán bộ trình độ, năng lực thực tiễn còn yếu, chưa thực sự

chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ; việc thực hiện nhiệm vụ

kiểm tra, giám sát theo quy định của Điều lệ Đảng chưa đồng đều giữa các TCCSĐ.

Nghiên cứu quá trình lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa từ năm 2005 đến năm 2015, luận án đã rút ra được những kinh nghiệm có giá trị tham khảo vận dụng vào quá trình xây dựng xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn trong những năm tiếp theo, nhằm nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các TCCSĐ của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa. Những kinh nghiệm được rút ra đó là: Chú trọng làm

tốt công tác giáo dục chính trị, tư

tưởng đối với cán bộ, đảng viên ở

xã,

phường, thị trấn; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ chủ chốt ở

cơ sở có phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, năng lực xứng tầm cương vị,


chức trách được đảm nhiệm; nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, xử lý vi phạm, giữ nghiêm kỷ luật Đảng; giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn với xây dựng HTCT cơ sở vững mạnh.

KẾT LUẬN

1. Với vị trí là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, vai trò của TCCSĐ rất quan trọng; là cầu nối giữa Đảng và Nhân dân, nơi đưa

đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

vào thực tiễn, thành hành động cách mạng của quần chúng. Đồng thời, TCCSĐ còn là nơi thường xuyên chăm lo giáo dục, rèn luyện, quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức, năng lực công tác và làm công tác phát triển đảng viên. Do vậy, phải dồn sức xây dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ, làm cho tổ chức này thực sự trong sạch, vững mạnh.

2. Luận án đã tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, qua đó khái quát giá trị của các công trình đạt được về tư liệu, phương pháp tiếp cận và nghiên cứu, về nội dung kế thừa cho luận án; đồng thời, chỉ ra những “khoảng trống” chưa được nghiên cứu mà luận án phải tiếp tục nghiên cứu, giải quyết trên các vấn đề về yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn; chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa; nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên

nhân quá trình Đảng bộ

tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng TCCSĐ ở

xã,

phường, thị trấn trong những năm 2005 ­ 2015 và đúc rút kinh nghiệm.

3. Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác xây dựng TCCSĐ


ở xã,

phường, thị trấn, từ năm 2005 đến năm 2015, căn cứ vào tình hình thế giới, khu vực, trong nước; Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã vận dụng chủ trương của Đảng về xây dựng TCCSĐ vào thực tiễn xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn của Đảng bộ Tỉnh, đã kịp thời xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm


vụ và giải pháp xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn qua từng giai đoạn: 2005 ­ 2010 và 2010 ­ 2015. Trên cơ sở đó, Đảng bộ Tỉnh đã chỉ đạo đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm công tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn: 1. Chỉ đạo công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên; 2. Củng cố, kiện toàn tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn; 3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở xã, phường, thị trấn; 4. Đổi mới phương thức lãnh đạo của TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn; 5. Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng, phát huy vai trò các tổ chức CT ­ XH tham gia xây dựng Đảng.

4. Trong những năm 2005 ­ 2015, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo xây dựng, củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đạt được những kết quả quan trọng: Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đã quán triệt, vận dụng đúng chủ trương của Đảng, kịp thời đề ra chủ trương xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn phù hợp với thực tiễn của địa phương; sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về công tác xây dựng TCCSĐ ở xã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầu thực tiễn, có nhiều sáng tạo: Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên được cấp ủy các cấp thường xuyên quan tâm, đổi mới sát thực tiễn, tạo chuyển biến tích cực cho đội ngũ cán bộ, đảng

viên; xây dựng cấp

ủy,

phát triển đảng viên ở xã, phường, thị trấn

được

quan tâm, chú trọng tạo nguồn bồi dưỡng, kết nạp đảng viên mới, nhất là phát triển đảng viên là công nhân, nông dân và đảng viên ở thôn, bản thuộc các huyện vùng cao chưa có chi bộ, chưa có đảng viên đạt được kết quả

khá tốt; công tác kiểm tra việc thực hiện nền nếp, nội dung, chất lượng

sinh hoạt chi bộ được cấp ủy cấp trên thực hiện tương đối đều đặn; công tác cán bộ có nhiều chuyển biến tích cực, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng cán bộ ngày càng hợp lý nên chất lượng đội ngũ cán bộ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/05/2022