KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, DNNVV Việt Nam với sự tham gia vào hầu hết các ngành nghề trong nền kinh tế tại khắp tất cả các vùng miền trong cả nước đã ngày càng khẳng định rò vị thế và vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam khi chiếm đến 98% tổng số doanh nghiệp, đóng góp khoảng 40% GDP của cả nước và tạo thêm 1 triệu việc làm mới mỗi năm. Tuy có vai trò quan trọng như vậy nhưng DNNVV lại là mắt xích yếu và dễ tổn thương nhất khi nền kinh tế phải đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô, đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay với vòng xoáy bất ổn – suy thoái, lạm phát cao – tăng trưởng thấp khiến nhu cầu thị trường sụt giảm, hàng tồn kho ứ đọng, chi phí sản xuất tăng cao và nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh thiếu hụt trầm trọng… Khi doanh thu và lợi nhuận sụt giảm, các DNNVV vốn chủ yếu hoạt động dựa vào nguồn vốn đi vay thì lại càng gặp khó khăn trong vấn đề tiếp cận vốn ngân hàng, hàng loạt DNNVV buộc phải tạm dừng sản xuất, thậm chí giải thể hoặc bị phá sản trong những năm vừa qua. Do sở hữu vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, việc hỗ trợ cho DNNVV hoạt động tốt trở lại có ý nghĩa to lớn nhằm thúc đẩy kinh tế phục hồi quay lại quỹ đạo tăng trưởng ổn định. Trong số những chính sách hỗ trợ cho DNNVV, chính sách về kế toán có vai trò rất quan trọng trong sựu phát triển kinh tế chung của đất nước. Một trong số các chính sách kế toán đó và việc vận dụng các chuẩn mực kế toán trong các DNNVV.
Luận án“Nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán – Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai” đã tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về những vấn đề lý luận và thực tiễn về vận dụng chuẩn mực kế toán trong DNNVV. Các kết quả đạt được của luận án thể hiện trên các khía cạnh chính sau đây:
Thứ nhất, luận án đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán từ vai trò của chuẩn mực kế toán đối với sự phát triển kinh tế quốc tế và một số quốc gia. Bên cạnh đó, tác giả còn đưa ra các mô hình, lý thuyết liên quan đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán. Trên cơ sở
đó, xem xét khoảng trống nghiên cứu để nghiên cứu tiếp;
Thứ hai, luận án đã trình bày các đặc điểm chuẩn mực kế toán cho các DNNVV ở Việt Nam cũng như đặc trưng riêng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Từ đó, xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển giả thuyết, thiết kế đo lường, thu thập và phương pháp xử lý số liệu bằng định lượng để đưa ra mô hình nhân tố tác động đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán trong các DNNVV;
Thứ ba, luận án đã phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng vận dụng chuẩn mực kế toán trong các DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Việc phân tích được tiến hành từ việc điều tra thực nghiệm công tác kế toán ở các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh. Luận án đã chỉ ra được những nhân tố tác động đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán trong các DNNVV theo các mức độ khác nhau. Trên cơ sở đó, luận án đã đánh giá khách quan về những mặt tích cực cũng như hạn chế trong việc vận dụng chuẩn mực kế toán của các DNNVV trên địa bàn tỉnh;
Có thể bạn quan tâm!
- Bảng So Sánh Kết Quả Nghiên Cứu Với Các Nghiên Cứu Trong Nước Tại Các Dnnvv Tại Việt Nam
- Các Kết Luận Liên Quan Đến Nhân Tố Ảnh Hưởng Việc Vận Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Tại Các Dnnvv Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai
- Những Hạn Chế Của Luận Án Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo
- Nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán – trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai - 20
- Nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán – trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai - 21
- Chế Độ Kế Toán Là Việc Vận Dụng Cụ Thể Chuẩn Mực Kế Toán Trong Thực Tiễn. Xin Vui Lòng Cho Biết, Hiện Tại Dn Đang Sử Dụng Chế Độ Kế Toán Nào:
Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.
Thứ tư, trên cơ sở những hạn chế trong quá trình vận dụng chuẩn mực kế toán, luận án đã kết luận khách quan các vấn đề đã đề cập. Từ đó, đưa ra các kiến nghị, đề xuất mang tính khách quan và chủ quan để việc vận dụng chuẩn mực kế toán trong các DNNVV ở Việt Nam nói chung, trên dịa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng đạt hiệu quả, minh bạch và đáng tin cậy.
Tóm lại, luận án với 4 chương đã giải quyết khá triệt để mục tiêu nghiên cứu đề ra. Hoàn thiện luận án này, nghiên cứu sinh mong muôn đóng góp một phần kiến thức của mình vào việc vận dụng chuẩn mực kế toán đối với các doanh nghiệp đặc biệt là DNNVV. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận án của một cá nhân với trình độ chuyên môn còn hạn chế, luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Nghiên cứu này mong được triển khai ở nhiều địa bàn khác nhau nhất là những vùng kinh tế trọng điểm để có thể so sánh, đánh giá khách quan hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán trong các DNNVV ở Việt Nam.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
[1] Hoàng Tùng, Nguyễn Thị Cẩm Vân (2018), “Bàn về một số nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Kế toán và kiểm toán, số tháng 6/2018, trang 19 – 24.
[2] Nguyễn Thị Cẩm Vân (2018), “Chuẩn mực kế toán Tài sản cố định – Từ lý thuyết đến thực tế vận dụng trong doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí Kế toán và kiểm toán, số 8/2018, trang 37 – 40.
[3] Nguyễn Thị Cẩm Vân, Lê Thị Minh Hằng (2018), “Nghiên cứu thực trạng vận dụng chuẩn mực kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Đà Nẵng, Số 8 (129), trang 37 – 40, 2018.
[4] Nguyễn Thị Cẩm Vân, “Chuẩn mực kế toán Hàng tồn kho – Từ lý thuyết đến thực tế vận dụng trong doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Hội thảo khoa học quốc gia
– Công nghệ thông tin và ứng dụng trong các lĩnh vực lần thứ 7 CITA, NXB Đà Nẵng, trang 269 – 276.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
[1] Bộ Tài Chính, (2016). Thông tư số 133/2016/TT-BTC về việc hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa. [Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/doanh-nghiep/Thong-tu-133-2016-TT-
BTC-huong-dan-che-do-ke-toan-doanh-nghiep-nho-va-vua-284997.aspx
[2] Bộ Tài Chính, (2014). Thông tư số 200/2014/TT-BTC về việc Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. [Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Thong-tu-200-2014-TT-BTC-huong-dan-Che-do-ke-toan-Doanh-nghiep-263599.aspx.
[3] Bộ Tài Chính, (2013). Thông tư hướng dẫn thực hiện việc gia hạn một số khoản thu ngân sách nhà nước theo Nghị Quyết số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 của Chính Phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu. [Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Thong-tu- 16-2013-TT-BTC-huong-dan-thuc-hien-gia-han-giam-khoan-thu-Ngan-sach- 170603.aspx
[4] Bộ Tài Chính, (2006). Quyết định 48/2006/QĐ-BTC về việc ban hành Chế độ kế toán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo.[Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/doanh-nghiep/Quyet-dinh-48-2006-QD-
BTC-Che-do-Ke-toan-Doanh-nghiep-nho-va-vua-14361.aspx
[5] Bộ Tài Chính, (2006).Quyết Định số 15/2006/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.[Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/ke-toan-kiem-toan/Quyet-dinh-15-2006-
QD-BTC-Che-do-Ke-toan-doanh-nghiep-10642.aspx
[6] Bộ Tài Chính, (2001). Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 về việc ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1).[Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem-
toan/Quyet-dinh-149-2001-QD-BTC-bon-04-chuan-muc-ke-toan-Viet-Nam- dot-1-Hang-ton-khoTai-san-co-dinh-huu-hinh-vo-hinh-Doanh-thu-nhap- khac-48964.aspx
[7] Bộ Tài Chính, (2002). Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2). [Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem-toan/Quyet-dinh-165-2002-QD-BTC-sau-06-chuan-muc-ke-toan-Viet-Nam- 50537.aspx
[8] Bộ Tài Chính, (2003). Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3).[Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem- toan/Quyet-dinh-234-2003-QD-BTC-cong-bo-sau-06-Chuan-muc-ke-toan-
Viet-Nam-dot-3-53084.aspx
[9] Bộ Tài Chính, (2005). Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/2/2005 về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4).[Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem-toan/Quyet-dinh-12-2005-QD-BTC-sau-06-chuan-muc-ke-toan-Viet-Nam- dot-4-52863.aspx
[10] Bộ Tài Chính, (2005). Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 về việc ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5).[Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Ke-toan-Kiem- toan/Quyet-dinh-100-2005-QD-BTC-bon-04-chuan-muc-ke-toan-Viet-Nam- dot-5-8555.aspx
[11] Bộ Tài Chính, (1996). Quyết định số 1177/TC/QĐ/CĐKT về việc Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.[Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Quyet-dinh-1177-TC-QD-
CDKT-che-do-ke-toan-ap-dung-doanh-nghiep-vua-va-nho-40488.aspx
[12] Bùi Công Khánh, (2007). Từ khuôn mẫu lý thuyết kế toán quốc tế nhìn về chuẩn mực chung kế toán Việt Nam, Tạp chí kế toán, số 69/2007.
[13] Bùi Văn Mai, (2013). Tiếp tục duy trì và phát triển hệ thống kế toán, kiểm
toán Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế và chuẩn mực quốc tế mới nhất[Ngày truy cập: 25/8/2018] http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=4681.
[14] Cao Sỷ Kiêm, (2013). Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực trạng và giải pháp hỗ trợ năm 2013. [Ngày truy cập: 25/8/2018] tại http://www. thutuchanhchinh. vn/ho-tro-truyen-thong/item/1682-doanh-nghiep-nho-va-vua-thuctrang-va- giai-phap-ho-tro-nam-2013. Html.
[15] Chúc Anh Tú, (2010). Những khác biệt giữa các qui định hiện hành về phương pháp hoạch toán kế toán.[Ngày truy cập: 15/2/2019] http://42.112.29.47/Page/Detail.aspx?newid=4281
[16] Đoàn Xuân Tiên, (2008). Hệ thống CMKT Việt Nam: Những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện, Tạp chí Tạp chí kế toán, 6, 38-41.
[17] Đặng Đức Sơn và cộng sự, (2011). Nghiên cứu giải pháp cho việc áp dụng chuẩn mực kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 224, 71-79.
[18] Đặng Đức Sơn, (2008). Xây dựng và hoàn thiện khung khái niệm cho các chuẩn mực kế toán trong nền kinh tế chuyển đổi của Việt Nam, Tạp chí Kiểm toán, số 8/2008.
[19] Đặng Ngọc Hùng, (2016). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 225 tháng 03/2016, 80-88.
[20] Đặng Thái Hùng, (2008). Hệ thống CMKT Việt Nam: Sự cần thiết, nội dung và lộ trình của việc cập nhật và ban hành mới.[Ngày truy cập: 17/8/2018] https://www.tapchiketoan.com/ke-toan/he-thong-chuan-muc-ke-toan-viet- nam-su-can-thiet-noi-dung-va-lo-trinh-cua-viec-cap-nhat-va-ban-hanh.html
[21] Hà Thị Ngọc Hà, (2006). Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Kế toán, số 10/2006.
[22] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005). Phân tích dữ liệu với SPSS. Nhà Xuất Bản Thống Kê Hà Nội.
[23] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.
[24] Lê Trần Hạnh Phương (2018), Các nhân tố tác động đến áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế tại các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí Công thương, số 7, trang 385 – 390.
[25] Mai Ngọc Anh, (2011). Chuẩn mực kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thông lệ quốc tế và định hướng vận dụng ở Việt Nam.Tạp chí Kiểm toán,số 2/2011.
[26] Mai Thị Hoàng Minh, Nguyễn Thị Hoàng Yến và Lê Đoàn Minh Đức, (2019). Quan điểm về khung khái niệm báo cáo tài chính hợp nhất cho Chính phủ, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số 11/2019, 7-11.
[27] Nghị Định số 56/2009/NĐ-CP, (2009). Nghị định về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.[Ngày truy cập: 25/8/2018] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Nghi-dinh-56-2009-ND-
CP-tro-giup-phat-trien-doanh-nghiep-nho-vua-90635.aspx
[28] Nguyễn Đình Thọ, (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, 593.
[29] Nguyễn Hoãn, (2008). Tổ chức hệ thống kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Tạp chí kế toán, 70, 52-54.
[30] Nguyễn Hoàng Phương Thanh, (2016). Chuẩn mực kế toán quốc tế: Lợi ích của việc áp dụng – Hàm ý cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “IFRS – Cơ hội và thách thức khi áp dụng tại Việt Nam”, trang 100 – 102, Nhà xuất bản Tài chính, tháng 12/2016.
[31] Nguyễn Thị Ánh Linh, (2018). “Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến việc vận dụng IFRS của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam”. Tạp chí Công thương, Số 13, tháng 10/2018.
[32] Nguyễn Thị Ánh Linh, (2018). “Các nhân tố bên trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ảnh hưởng vận dụng IFRS tại Việt Nam.” Tạp chí Công thương, Số 12, tháng 09/2018.
[33] Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Huy Hoàng, (2020).
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Công thương, Số 7, tháng 04/2020, trang 278 – 286.
[34] Nguyễn Thị Phương Thảo, (2018). “Đề xuất mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng chuẩn mực kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa Tây Bắc”. Tạp chí Kế toán và kiểm toán, Số 1 + 2/2018, trang 87 – 90.
[35] Trần Đình Khôi Nguyên, (2013). Bàn về thang đo các nhân tố phi tài chính ảnh hưởng vận dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 190(1), 55-60.
[36] Trần Quốc Thịnh, (2012). Định hướng phát triển hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số 12, 33-36.
[37] Trần Quốc Thịnh, (2012). Thách thức của quá trình hội tụ kế toán quốc tế và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Kiểm toán, số 03,43-48.
[38] Trần Quốc Thịnh, (2012). Kế toán Việt Nam trong xu hướng hội tụ kế toán quốc tế, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 73, 13-19.
[39] Trần Thị Kim Anh và Trần Thị Phương Thảo, (2014). Xây dựng chuẩn mực kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa – Kinh nghiệm quốc tế và định hướng phát triển cho Việt Nam. Tạp chí kinh tế đối ngoại, Đại Học Ngoại Thương, số 60/2014.
[40] Trần Thị Thanh Hải, (2014). Xác lập khung pháp lý kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm nước ngoài và bài học cho Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, Số 15 (25), 51-57.
[41] Trần Thị Thanh Hải, (2015). “Các nhân tố tác động đến việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ và vửa ở Việt Nam – Nghiên cứu thực nghiệm đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP.HCM”. Đề tài nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM
[42] Trần Thị Thanh Hải và Vò Văn Nhị, (2017). “Trao đổi về vấn đề thiết lập bộ chuẩn mực Kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Việt Nam