Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 19




Đam là Trương Chí dấy binh ở Kinh Bắc



5b

Nhà Tây Sơn phái Tổng quản Nguyễn Minh Châu chống giữ ở tỉnh Nghệ An. Tư mã Nguyễn Văn Dụng chống giữ ở Thanh Hoa. Nguyễn Minh Châu đóng ở đồn Hỏa Hiệu, cho Đô đốc Lượng làm Phó; [Nguyễn Văn] Dụng đóng quân ở doanh Dương Xá, cho Đề đốc

Thái làm Phó.

Không chép


5b

Ngày mồng 7 Đinh Sửu, tháng 3, tiến sĩ

triều Lê cũ là Nguyễn Trọng Tống, cùng đánh nhau với Tây Sơn ở Phao Sơn, bị thua.

Không chép


6a

Thành Kinh Bắc thuộc nhà Tây Sơn sụp đổ

Không chép


6b

Thế Tổ lập đàn tế các tướng sĩ chết trận

Không chép


6b

Ngày mồng 2 Nhâm Dần, tháng 4, mùa hè, trấn Kinh Bắc của Tây Sơn rét đậm.

Không chép


6b

Thế Tổ cho hàng binh trở về Bắc

Dụ cho quân và dân Bình Đinh rằng: bọn ngươi đều là con đỏ của triều đình, bỗng gặp giăc Tây Sơn chiếm cứ, bị thế ép buộc. Nay rộng tha tội cho. Phàm kẻ nào nhận chức của giặc, có xin đem sức lập công ta cũng tùy tài thu dụng….ngoài ra những tiểu dân chưa tới tuổi bị giặc bắt

theo thì tha về làm ăn.

Chép khác nội dung

6b- 7a

Vua cho truyền hịch tới các hào mục, viên quân, dân chúng trăm họ ở các trấn Bắc Hà.

(Đại Nam thực lục ghi lại toàn bộ bài cáo và ghi đủ 6 điều ân điển)

Chép giản lược

nội dung

7a

Lệnh cho Chưởng tiền quân Bình tây Đại tướng quân Thành quận công [tức Nguyễn Văn Thành] đốc thúc bộ binh; Chưởng Tả quân Bình tây Đại tướng quân Duyệt quận công [Lê Văn Duyệt] đốc thúc thuyền chiến; Phó tướng

Thần võ quân Kính Đức hầu [tức Nguyễn Hoàng Đức] cùng dẫn đội lính voi chiến đấu

(Đại Nam thực lục ghi chép về các trận đánh rất đầy đủ và tỉ mỉ)

Chép giản lược nội dung

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 294 trang tài liệu này.

Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 19




cùng tiến công, phá tan Nghệ An.



7a

Nguyễn Quang Toản nhà Tây Sơn hay tin vô cùng sợ hãi, sai đinh phu lập sách ở Phao Sơn, lại cho lấp cửa sông Cẩm Ky. Ở những bến đò ngang qua lại thành, chỉ cho phép mỗi bến đậu hai hai chiếc thuyền. Các đò khác tất cả đều phải về ứng trực tại bến Vạn Xuân để đề phòng bất trắc. Lại lệnh cho các trấn cất

nhắc các viên hào mục, thăng thêm chức tước cho họ để tùy dùng vào công vụ của trấn.

Không chép


7b

Nguyễn Quang Toản nhà Tây Sơn lệnh cho các trấn trùng tu Văn miếu.

Các vùng Quốc Oai, Từ Sơn thuộc quyền cai quản của nhà Tây Sơn bị nạn

Không chép


7b

Đại quân tiến ra từ Vĩnh Dinh [Nghệ An], thủy quân thì đã vượt cửa biển Thần Phù. Viên Tư mã của Ngụy quân tên là Dụng xuất phát từ doanh Dương Xá cùng với đại quân đánh nhau ở Hào Môn. Nghĩa dũng quân đều bị thua chạy, lui về giữ núi Tam Điệp [nay thuộc Ninh Bình]. Sau lại thất bại phải ẩn nấp ở trong núi, cùng với Đề lãnh Thái dãi nắng hơn mười ngày thì về đến Vị Hoàng. Đô đốc Yên cùng bọn Trương Triêm, Trương Hoan đều ra đầu hàng. Bấy giờ Hoàng tử nhà Lê cũ tên là Đạt dấy binh ứng nghĩa, được Thế tổ cho phép giữ đồn Trấn Ninh.

Lê Văn Duyệt tiến đánh lấy được đồn Tam Điệp(Ba Đội), thẳng tới trấn Thanh Hoa ngoại(tức tỉnh Ninh Bình ngày nay). Đô đốc giặc là Tài (không rõ họ) đầu hàng. Ngày Bình Thìn xa giá đến trấn Thanh Hoa ngoại, phát tiền kho chia cho các quân, sai Phạm Văn Nhân ở

lại trấn giữ.

Chép khác nội dung

8a

Đô đốc Châu Kiều tên là Tú tự vẫn; Đô đốc Thọ đình hầu đầu hàng. Tổng quản Nguyễn Minh Châu chống cự ở Ứng Môn của Vị Hoàng, thua trận lui về giữ Kim Động [nay

thuộc Hưng Yên]. Ty Hiến sát thấy đại quân tàu thuyền đầy sông bèn lui về giữ Hải Dương.

Không chép


8a

Ngày 16, Kỷ Mão, Nguyễn Quang Toản nhà Tây Sơn chạy về vùng Lạng Giang.

Nguyên ngày rằm tháng đó, Toản trước đấy đã cho em trai là Thùy cùng với Tư mã tên là Tứ đem đoàn quân "Ngũ bảo" lên đò qua sông Bồ Đề, đi đến trấn Kinh Bắc, cho sửa sang phủ dinh, dựng các cầu phao qua các

Ngày Canh Thân xa giá đến Thăng Long, giặc Nguyễn Quang Toản đã bỏ thành chạy trước cùng với em là Nguyễn Quang Thùy, Quang Duy và bọn Tư

mã Nguyễn Quang

Chép khác nội dung




sông Thị Cầu và Thọ Xương để lấy đường

chạy lên Lạng Giang.

Dụng


8b- 8a

Ngày 16, Toản cùng em là Thiệu đội mưa mà đi. Toản lấy Tư mã Dụng đốc suất đạo quân Vũ lâm, Đô đốc Khiển đốc suất đạo quân Dực lâm đều mang gươm vàng kích bạc, đi theo họ là Thiếu úy Lương và Đô đốc Thận. Khi đến trấn Kinh Bắc, Toản nghe tin đại quân đã vào Thăng Long mà hào mục bốn phương [8b] đều chia đường đón ngược đánh quân của Quang Toản. Quân dân chia lòng làm phản. Quang Toản vừa đi vừa chửi. Đoàn người chạy thẳng đến Lạng Giang. Khi đi đến sông Thọ Xương, chiếc cầu phao qua sông đã bị dân chúng chặt đứt từ lúc nào. Toản đoái nhìn tả, hữu quanh mình than rằng: "Thường ngày các khanh làm theo lời tuyên của ta, không biết đã làm được việc gì mà để đến nỗi dân tình như vậy". Bèn cưỡi voi qua sông. Bọn đi theo chỉ còn độ vài trăm người.

…Dân thôm mưu cướp, quân đi theo đều tan

Chép khác nội dung

8b

Tại xã Phương Độ có một người nông dân cày ruộng tên là Điền thấy thuyền của Toản chở nhiều vàng bạc châu báu, đến giữa dòng thì bị lật úp xuống sông, bèn mượn chiếc lưới của dân chài lặn xuống vét lấy tất cả của cải, vì thế

trở nên giầu có.

Không chép


8b

Tư mã Dụng và Đề lãnh Thái từ Châu Kiều chạy về Kinh Bắc, đánh nhau với đại quân ở Xuân Ổ, thua chạy, ẩn trốn ở làng Hội Phụ. Sau Dụng bị đại quân bắt được, sĩ tốt đều

bỏ chạy. Còn tên Thái thúc quân đến chỗ đại quân xin đầu hàng.

Không chép


8b

Bấy giờ những nhóm người nhỏ lẻ nổi lên khắp nơi. Họ giết các đồn trưởng, chia đường đón bắt những người lính thua chạy. Họ

mượn tiếng ứng nghĩa từ xa với đại quân, bắn đá, đánh trống, huyên náo khắp mọi nơi.

Không chép


9a

Nguyễn Quang Thùy chạy đến Trú Hữu tới đất Kiều Lâm thì tự vẫn chết

Quang Thùy thắt cổ tự vẫn chết

Chép cụ thể về

nội






dung

9a- 9b

Bấy giờ bọn hào mục trở về vây đánh Bắc trấn. Chánh quan của quân Ngụy nhân đêm tối phóng hỏa thiêu ngôi chính đường để phá vòng vây [9b] đi ra, định chiếm lấy Đình Bảng, nhưng bị hào mục của làng này đuổi đi.

Không chép

Chép thêm nội dung

9b

Sang ngày 18, bọn trẻ con trong vùng thấy trong trấn không ai canh giữ bèn vào trấn đường, thu lấy khí giới, của cải, châu báu cùng những đồ vật bọn Toản và Thiệu bỏ lại như

kiệu, võng, áo, chiếu, dây trang sức, ngựa trắng...

Không chép


9b

Ngày 18 Đinh Tỵ, hào mục ở các huyện cùng đánh nhau với Tổng quản của Tây Sơn là Nguyễn Minh Châu ở Thuận An. Các hào mục

đã bắt sống Nguyễn Minh Châu.

Không chép


10a

Viên Tư mã của Ngụy quân tên là Tứ, Đốc trấn tên là Bàn, Đổng lý, tên là Thận, Đô hộ tên là Giáp và Thống tướng tên là Đức, cả

bọn đều bị bắt.

Không chép


10a

Viên Tư mã của Ngụy quân tên là Tứ, Đốc trấn tên là Bàn, Đổng lý, tên là Thận, Đô hộ tên là

Giáp và Thống tướng tên là Đức, cả bọn đều bị bắt. Lệnh cho viên coi ngục trông giữ cẩn thận.

Không chép

Chép thêm

nội dung

10b

Bọn Phan Huy Ích và Ngô Thời Nhậm bỏ chạy về làng Thụy Khuê ở Sài Sơn, đại quân bắt được, bị phạt đánh roi rồi được thả cho về.

Đóng gông giải bọ thượng thư Tây Sơn là Ngô Nhậm, Phan Huy Ích và Nguyễn Gia Phan đến Bắc thành . Trước là bọn Nhâm thú tội, vua không nỡ giết, đặc biệt hạ lệnh cho giải về Kinh….Thành thần bàn cho là tội bọ Nhậm đáng phải giết nhưng đã có chiếu nói rõ ngụy quan ra thú thì đều miễn tội. Vậy xin

tha cho bọn Nhậm tội chết,chỉ đánh để làm

Chép sơ lược nội dung





nhục. Vua y cho. Hạ lệnh kể tội ở học đường phủ Phụng Thiên mà đánh đau.

Nhậm bị đánh chết


10b

Đô đốc nhà Tây Sơn tên là Quang chạy về đến Đông Kiểu thì bị các hào mục ở Yên Lãng cướp mất thuyền. Đô đốc Phong chạy đến hàng trước cửa quân, viên Tư lệ Nguyễn Trung Nghĩa, Tiết độ Nguyễn Công Tuyết lấy thuyền chiến chạy ra biển. Đô đốc Trận, Đô đốc Di cũng ra hàng. [Đại quân] cho hai người này là đồ "phản phúc" nên lập tức bị chém ngay.

Không chép


11a

(Chiếu dụ các Ngụy quan, lời răn cấm các quan quân ở dinh, đồn, chiếu dụ hào mục các xứ được ghi một cách gian lược)

(Ghi đầy đủ các chiếu, dụ của Vua sau khi đánh dẹp được quân

Tây Sơn)


11b

Nguyên trước đó, Thiệu và Toản chạy lên Lạng Giang, đến đình Phương Lan thì đám tùy tùng chỉ còn hơn trăm người. Bọn Tổng trưởng Yên Mẫu là Võ Thám và Trần Huy Dao ở Kinh Than đốc suất hào mục ở Phượng Nhãn và Lục Ngạn tới bao vây suốt ba ngày mà không bắt được. Bỗng chốc thấy đại quân kéo đến, cả sợ, các tướng sĩ [của Toản, Thiệu] bỏ chạy tán loạn. Toản, Thiệu cưỡi voi vào ẩn trong rừng sâu.

Lúc ấy có tên Thị Cuồng có tài quát voi khiến nó phải phục tùng, nên Tổng trưởng Thám mới đột nhập vào bắt được Toản, Thiệu đem dâng

cho đại quân. Rồi có lệnh trên đem ra xử tại trường bắn

Quang Toản, Quang Duy, Quang Thiệu, Văn Dụng, Văn Tứ tìm đường trốn chạy, đều bị thôn dân bắt được. Binh đuổi theo của Tả quân chợt đến, đóng cũi đưa về Thăng Long.

Chép khác nội dung

11b

Dâng nộp bà phi Lê Thị Ngọc Bình vào trong

cung vua

Không chép


11b

Bọn Tổng Thám, Huy Dao do dâng nộp bọn Ngụy đảng cùng binh khí, châu báu nên

được được vua ban thưởng, nhiều ít tùy theo công lao của từng người.

Không chép


12a

Thị Cuồng nguyên ngụ ở chợ Thọ Xương. Tên này nuôi đến vài chục người ăn

mày, sớm tối giữ trống canh. Chúng thường

Không chép





lấy gạch ngói làm hiệu lệnh, vì thế được

thưởng ba mẫu "lộc điền" [ruộng lộc] để nêu danh là người trung nghĩa.



12a

Luận bàn về việc đánh dẹp nhà Tây Sơn

Không chép


12a

Vua gia phong cho Chưởng tả quân Lê Văn Duyệt chức Điều bát Quận công; Chưởng hậu quân Lê Tông Chất chức Thượng tướng quân tước Quận công…

Lại cho chức Phó tướng các ông: Long Văn hầu Nguyễn Tiến Bảo, An Lộc hầu Nguyễn Đình Đắc, Hộ bộ [Thượng thư bộ Hộ] cho Nguyễn Phúc Khiêm, Hình bộ [Thượng thư

bộ Hình] …

Không chép


13b

Nhà vua sai Đô đốc Yên đi thanh tra các

trấn.

Không chép


13b

Người ở Tây Lãnh tên là Phượng cùng Phiên thần châu Tụ Long tới dâng sản vật địa phương. Họ dâng các thứ như vàng bạc, khí giới, thuốc Bắc. Họ vẫn mặc theo sắc phục của

nhà Lê cũ, đội mũ màu xanh lá cây và áo đen.

Không chép


14a

Hữu hộ Nguyễn Đình Lượng dâng khúc ngâm "Bình tây" [dẹp yên nhà Tây Sơn] (dùng văn quốc ngữ).

Không chép


14a

Chiếu cho các viên chức và quân nhân quê ở Bắc hà đã từng ứng nghĩa, ai nấy đều được trở về quê quán thăm hỏi gia quyến (thời gian đi về trong 10 tháng).

Vua nghĩ tướng sĩ đi theo hàng trận đã lâu, thể tất tâm tình mới dụ rằng : “ các ngươi lìa thân thích bỏ mồ mả theo ta trong chốn tên đạn , trải qua hàng trăm trận đánh mới có ngày nay, chính là lúc cùng hưởng vui với

nước. ..

Viết giản lược nội dung

14a

Vua xuống chiếu quy định việc tố tụng.

Tạm thời theo luật hình thời Hồng Đức.

Ghi chép đủ 15 điều

Chép giản lược

nội dung

14a

Lấy Thần Vũ quân Phó tướng quân là Kính Đức hầu cùng với Hình bộ Tham tri là Trực

Không chép





Lượng hầu nắm giữ các vụ từ tụng, trộm cướp



14a

Đức Thế tổ ngự giá tới trang Gia Miêu, bái yết lăng tẩm.

Không chép


14b

Nhà vua xuống chiếu định ngày tháng cúng lễ hưởng tại nhà Thái miếu (tháng 7 năm 1801)

Chép vào tháng 3 năm 1803

Chép khác thời

gian

14b

Xuống chiếu cho các quan văn võ đại thần nhà Lê cũ cùng các Hương cống, Sĩ nhân vào bái yết vua.

( Không chép nguyên văn bài chiếu)

Chép nguyên văn bài chiếu

Chép sơ lược nội

dung

15a

Xuống chiếu về việc trưng thu thuế vụ đông ở Bắc Thành.

Không chép


15b

Ngày mồng 8, xuống chiếu cho các sở tại vừa bình định phải giữ yên tình trạng.

Lại răn dạy các quân thủy bộ, chiếu rằng: “ Nay dân mới theo về, lòng còn sợ hãi, ta đương nghĩ cách vỗ về. Trước đây đã răn bảo các quân, đến đâu không được cướp

bóc….”

Chép sơ lược nội dung

15b

-

16a

Cấm quân nhân thuộc các chi vệ, Hiệu thuyền trong các quân doanh thủy bộ, không được ai tự do đi cướp bóc, nhũng nhiễu nhân dân. Phàm 8 điều dưới đây, nếu như ai nhờn theo thói cũ mà phạm pháp, sẽ cho phép mọi người bắt, giải nộp cho [16a] Duyệt Quận công xét xử.

(8 điều có nội dung khác với QSDB)

Chép khác nội dung

16b

Tháng 8, ngày mồng 9, vua thân hành tới Văn miếu ở Bắc Thành làm làm lễ Thượng đinh.

Không chép

Chép thêm nội dung

16b

Xuống chiếu định ngày 28 làm ngày Đinh tế. Trước Đinh tế ba ngày cấm thụ lí hình phạt và giết súc vật.

Không chép

Chép thêm nội dung

16b

Ngày 19, xuống chiếu mệnh cho các đại thần tuyển binh ngạch. (tháng 9)

(chép sự kiện này vào tháng 8)

Chép khác






thời

gian

18a

Xuống chiếu chọn dùng các chi phái nhà cựu Lê và họ Trịnh.

(Ghi chép đầy đủ các bài chiếu của vua)

Chép giản lược

nội dung

18b

Họ Trịnh cũng được cấp phát ruộng lộc ngụ điền, ban thêm cho quan tước.

(ghi đầy đủ chiếu cấp ruộng cho họ Trịnh)

Chép giản lược nội

dung

18b

Tháng 10, mùa đông, dâng tù binh ở đền thờ Thái miếu.

(Sự kiện này được chép vào tháng 11)

Chép khác

ngày tháng

18b

Ngày mồng 6 tháng ấy, làm lễ tế trời đất. Ngày mồng 7 yết Thái miếu, đem anh em Ngụy Toản, cùng bọn Diệu, Dũng ra phanh thây, bêu đầu trên cây. Mộ của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ cũng bị khai quật, vứt hài cốt. Nhà Tây Sơn đến đây bị diệt vong (sự kiện được chép

vào tháng 10)

(Sự kiện này được chép vào tháng 11)

Chép khác ngày tháng

19b

Ban hành lịch vạn toàn (tháng 10)

(Sự kiện này được chép vào tháng 12)

Chép khác

ngày tháng

20b

Nguyễn Đăng Sở trở về đến đất Lạng Sơn thì bị Trấn quan bắt, gông đưa về Bắc Thành, chuyển giải về Kinh đô, dẫn đến bái yết nhà vua. Đức Thế tổ bèn tha, cho Sở lưu lại ở Kinh đô vài tháng, rồi thả cho về. Bấy giờ Đăng Sở làm bạn với vị đỗ Giải Nguyên ở làng Hồi Bão là Nguyễn Quốc Bảo.

Bắc Thành đóng gông giải sứ thần của giặc Tây Sơn là bọ Lê Đức Thận, Nguyễn Đăng Sở và Vũ Duy Nghi về Kinh.

Chép thêm nội dung

20b

Lệnh cho đinh phu ở bốn trấn thuộc Kinh Bắc tu sửa đường xá đi sứ và các trạm dịch lộ,

cùng việc cung đốn các phẩm vật [cho các đoàn sứ bộ].

Không chép


20b

Từ Bắc Thành đi Lạng Sơn chia làm 7

trạm.

Không chép


21a

Tháng Giêng, mùa Xuân, lấy ngày 15

Tiết Vạn thọ, cho bầy

tôi ăn uống. Từ đó lấy

Ghi

chép

Xem tất cả 294 trang.

Ngày đăng: 04/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí