Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 22




Thọ Xương; Thuận An dời đến Trạm Trai.



62b

Triệu Đặng Đình Thường và Nguyễn Trọng Tống vào bệ kiến.

Triệu Đặng Trần Thường về kinh

Chép thêm nội

dung

62b

Lấy Phạm Quý thích và Trần Bá Lãm giữ

các chức Chánh và Phó Đốc học trường Quốc tử giám.

Không chép


62b

Quận công Lê Văn Duyệt dụ tên Lang Âm ra đầu hàng.

Không chép


62b

Ngày 17, tháng Giêng, mùa xuân, giờ Thân, hung khí tràn ngập.

Không chép


63a

Bãi miễn chức vụ của quan Hiệp trấn Tuyên Quang là Nguyễn Tụy.

Không chép


63a

Phía đông nam Bắc Thành, nước thủy triều không dâng tới.

Không chép


63a

Vùng ven biển nước cạn, thường có đốm

lửa bốc lên, cá tôm chết nổi lên rất nhiều. Dân hiến con tôm hùm, dài hơn một trượng.

Không chép


63b

Lệnh cấm lựa chọn tiền xấu.

Không chép


64a

Lê Tông Chất lại tâu, dân phiêu tán đói khổ, việc cứu đói rất cấp bách nên xin hoãn khoa thi Hương. (sự kiện này được ghi vào

tháng 2)

Tháng 5, hoãn việc thi hương năm nay

Chép khác nội dung

64a

Phái Binh bộ Hữu tham quân là Thiều Quang hầu đi chẩn cấp, cứu tế cho hạng dân "tứ cùng" (Tứ cùng: là quan, quả, cô, độc) tại

các phủ huyện trong cả nước, mỗi suất cấp phát một phương gạo và một quan tiền.

Không chép


64a

Ngày mồng 2 tháng 3, ở Yên Lãng có mưa đá.

Không chép


64a

Lấy viên Chỉ huy tên là Tường làm Trấn

thủ Kinh Bắc, viên Chánh hình ở Bắc Thành làm Hiệp trấn.

Không chép


64a

Quận công Lê Văn Duyệt xin lập Ứng

Hòa công làm người nối ngôi, nhưng vua không đáp lại.

Không chép


64b

Quận công Lê Văn Duyệt ở Triều đình vốn tính ngay thẳng, thi hành lễ nghi giản

lược, không lập thứ bậc, thường đánh chết con chó nào chạy tới chầu trước vua.

Không chép


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 294 trang tài liệu này.

Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 22



65a

Nước Cao Miên xin làm nội thuộc nước ta. (sự kiện này được ghi vào tháng 3)

( sự kiên này được ghi vào tháng 12)

Chép khác

thời gian

65a

Sai các quan nhà Đồ đúc thùng đồng (chiều cao, vuông mỗi cái là 5 tấc, nặng 5 cân).

Không chép


65a

Từ tháng 10 đến tháng 12, mùa đông trời không mưa.

Không chép

Chép thêm nội

dung

65a

Ngày 28, Hiệp Quận công Lê Tông Chất đi kinh lược Sơn Nam.

Bấy giờ, ngụy Xiển Văn ra vào vùng Hoành Sơn. Viên tướng của Xiển Văn là Ba Siêu, người lực lưỡng, to khỏe, đã nhiều lần đón đường cướp của cải nhà quan. Hiệp quận công đốc suất đội quân Thần sách đi kinh lược,

tới nơi lập tức chém đầu bọn Lê Phát, Trương Sầm và Vệ Ky …

(sự kiện ngụy Xiển Văn được ghi chép vào tháng 2 năm 1811, được khảo cứu ở dưới)

Chép thêm nội dung

65b

Lấy Thượng thư bộ Hộ là Mẫn Chính hầu Lê Quang Định quản lãnh công việc ở Khâm thiêm giám.

Không chép


66a

Cho đào sông Kim Long [tục gọi là sông

Kim Luông ở phía tây Kinh thành Huế độ 2 cây số].

Không chép


66a

Ngày 14, tháng Giêng, mùa xuân, Hiệp quận Lê Tông Chất đánh nhau với ngụy Xiển Văn tại tổng Hòa Đình thuộc phủ Ứng Thiên,

quân quân thắng lớn.

(sự kiện này được chép vào tháng 2)

Chép khác thời gian

66a

Ngày Sóc, tháng 2, là ngày các xã lĩnh sắc văn trăm vị thần linh ở Bắc Thành.

Không chép


66a

Lễ bộ Nguyễn Cát Vũ Dĩnh có tội bị hình phạt.

Nguyễn Cát khi phong sắc văn cho các vị thần linh đã tự ý thêm bớt sự tích và công đức các vị thần, lại còn liệt Việp Quân công [Hoàng Ngũ Phúc] bề tôi trung thành của họ Trịnh vào hàng Thượng đẳng thần, phạm tội bị tống vào ngục rồi tự tử trong ngục.

Còn tên Dĩnh thì tự tiện viết tên tổ phụ

Đặng Trần Thường Nguyễn Gia Cát có tội đều bị bỏ ngục, trước đây Thanh Nghệ và Bắc Thành tâu sự tích bách thần. Vua sai Gia Cát bàn tâu. Gia Cát ủy cho Thiêm sự Vũ Qúy Dĩnh chủ

Chép khác nội dung và thời gian




mình vào làm vị Phúc thần làng Mộ Trạch nên

trương việc ấy và sai


bị dân đưa kiện, tố cáo. Vua xuống chiếu cho

con là Nguyễn Dục,

rằng Dĩnh mắc tội "khi quân mạn thần" [kẻ bề

em vợ là cống sĩ Tô

tôi ngạo mạn lừa dối vua], bị liệt vào tội "tội

Văn Dau ngầm giúp

nhân danh giáo", nên bị xử tử hình, bêu đầu tại

đỡ, Qúy Dĩnh làm sắc

bản quán ba ngày.

giả, phong cho ông


cha và bố mẹ vợ là

(sự kiện này được ghi vào tháng 2)

phúc thần. Bọn Dục

cũng dựa nhau làm


gian, khiến điển thờ


đảo lộn nhầm lẫn rất


nhiều. Đến nay thành


thần hạch tâu hơn 560


đạo sắc. Vua sai đình


thần tra xét, bọn Qúy


Dĩnh đều xin phục tội.


Lại có tướng Trịnh là


Hoàng Ngũ Phúc năm


Giáp ngọ vào vào lấn


phương nam, khi về bị


chết đường, người


Trịnh phong cho làm


phúc thần. Trần


Thường trước ở thành


tào giấu việc ấy đi, liệt


lẫn vào điển thờ, Gia


Cát làm theo mà gia


tặng là “Thanh danh


văn võ thánh thần đại


vương”. Đến khi việc


phát giác, Trần


Thường sợ hãi xin


chịu tội.


(sự kiên này được


chép vào tháng 5)

66b

Xuất hiện sao chổi ở phía tây (đuôi sao chỉ về hướng đông nam).

Không chép


66b

Tháng 5, mùa hè, Hiệp quân công đi kinh lược các trấn ở Bắc Thành (đóng đồn ở núi

Tam Đảo).

Không chép


66b

Mở vườn Hậu uyển ở Đô thành.

Không chép


67a

Lấy cựu Giám sinh người Kiệt Đặc giữ chức Tham hiệp trấn Kinh Bắc. Lại lấy cựu

Không chép





viên lại ở Điền Trì là Trần Quý giữ chức Tri phủ phủ Đoan Hùng, Nguyễn Công Sùng giữ chức Tri phủ phủ Bắc Hà; các ông Đề lại Nguyễn Trí giữ chức Quản phủ phủ Lạng

Giang, Nguyễn Chức giữ chức Quản phủ phủ Thái Bình.



67b

Vua xuống chiếu cho các nơi phải xét hỏi những người khách Bắc.

Không chép


67b

Ngày mồng 6, Tháng 7, mùa thu, nước lụt dâng cao ở Bắc Thành. Trước đấy, gió bão nổi lên, liền trong mấy tháng, trời đổ mưa dầm,

khắp các trấn Bắc Thành nước dâng to.

Không chép


67b

Quyền Thự Hiệp Quận công Lê Duy Thản được bổ giữ chức Đốc học Bắc Thành. Lại lấy Hành Hữu ở Thanh Oai làm thày dạy

cho trẻ nhỏ.

Không chép


67b

Cho triệu Lê Quý Kiệt ở Diên Hà vào

cung giữ chức Thị trung trực học sĩ, tước Tham bồi Lễ bộ sự vụ Lãng Phái hầu.

Không chép


68a

Ngày 26, vua xuống chiếu ấn định giá trị đồng, chì và thiếc.

(sự kiện này được ghi vào tháng 7)

(sự kiện này được ghi vào tháng 4)

Chép khác

thời gian

68a

Ngày 16, tháng 8, sao chổi xuất hiện ở phía tây bắc (đuôi sao chỉ thẳng đúng phương bắc. Tua sao sáng dài hơn một trượng. Sao chổi ấy di chuyển ngược dần về phía đông, bay qua dải ngân hà, đến tháng 11 mới tắt hẳn).

Sao chổi xuất hiện ở phương tây (sự kiện này được ghi vào tháng 7)

Chép cụ thể nội dung và khác

thời gian

68b

Phía tây, mây đen nổi lên dày như tường thành.

Không chép


68b

Tháng 9, Bắc Thành có hạn hán lớn.

Không chép


68b

Vụ Thu, mưa dầm thối lúa, đến đây thời tiết lại thay đổi lúa má khô cháy hết.

Không chép


68b

Phó tướng Nguyễn Huỳnh Đức từ trần.

Không chép


69a

Vua xuống chiếu cho các nơi: nhân việc

tố tụng ngày một gia tăng, nên các suất phải y theo thứ tự để đăng ký vào sổ hộ tịch. Nếu có

Không chép





người chết thì cho phép công khai niêm yết.



69a

Triều đình cho chuyển những người thuộc dòng họ Lê cũ vào Đô thành. Mọi người

đều được phát cấp lương tháng, chỉ có Lê Duy Hoán, Duy Đạt đều ở lại trấn Thanh Hoa.

Không chép


70a

Ngày 24, sấm lớn nổi lên, ở Đô thành, gió bão cuồn cuộn, ở Bắc Thành mưa rơi, nước dâng đầy. Cuốn Ngũ hành truyện có chép: Hễ sấm ran không đúng lúc sẽ có giặc giã nổi lên.

Không chép

Chép thêm nội dung

70a

Ngày mồng 10, tháng 12, mùa đông, lại thu hồi sắc văn Bách thần tại Bắc Thành.

Không chép

Chép thêm nội

dung

70a

Ngày 14, mây đùn lên như bức thành.

Không chép


70a

-

70b

Ma Danh Cúc đánh lén Đồng Mỗ, viên Quản phủ là Thiếu úy Hương phải đầu hàng.

[70b] Nguyên năm Giáp Tý trước đây, tên Cúc từ Thái Nguyên đánh tập kích ra trấn Sơn Tây, nhưng Trấn quan thu binh, đóng cửa thành bất động. Sau tên Cúc lại giả mạo làm quan phủ, giao tù cho trấn Thái Nguyên, nhân đấy cướp rất nhiều của cải trong kho mà đi. Đến đây, hắn lại dụ Thiếu úy Hương ra đầu hàng. Năm sau, năm Quý Tỵ, vợ Tuần Thiện dụ dỗ tên Cúc ra, quan trấn Lạng Giang mới bắt được Cúc.

Tướng giặc ở Thái Nguyên là Dương Đình Cúc ra vào ở nơi rừng rậm, hoành hành cướp bóc. Trấn thủ Nguyễn Đình Tuyển đuổi bắt rất gấp, Cúc lập mưu hoãn binh, bèn sai anh là Tự đến cửa quân đầu hàng. Đình Tuyển tin lời đóng binh ở Na Miệt, muốn chiêu dụ Cúc. Ngay đêm hôm ấy Tự trốn đi, bị quân đi tuần đâm chết. Đình Tuyển bèn lùa quân đi tìm cùng núi thì Cúc đã trốn xa, bắt được đồ đảng hơn 10 người đem về. ( sự kiện này

được ghi vào tháng 9 năm 1810)

Chép khác nội dung và thời gian

70b

Cựu Hiệp trấn Kinh Bắc là Lê Trọng Tống mất.

Không chép


70b

Phục chức Chưởng trung quân cho Quận

Không chép





công Nguyễn Văn Thành (Quận công nguyên

phụ trách việc Thân minh luật lệ).



70b

-

71a

Gia phong cho Vũ Trinh hàm Thị trung học sĩ, tước Lai Sơn hầu…

Không chép


71b

Nguyên trước đấy, nhà vua đã cho Thị trung Trực học sĩ Lê Quý Kiệt ra trông coi sơn lăng. Quý Kiệt nói: "Hễ khai huyệt ắt có đất ngũ

sắc", quả nhiên đúng như vậy. Nhà vua lấy làm lạ, nói: "Đáng được ban thưởng".

Không chép


71b

Gia phong cho Lê Quý Kiệt giữ chức Lễ bộ Hữu Tham tri.

Không chép


71b

Cho đúc tiền bảy phân.

(Sự kiện này được ghi vào tháng giêng năm 1813)

Chép khác thời

gian

72a

Quan Hiệp trấn [Lê Tông chất] được triệu vào nhập triều (đến tháng 5 trở về Bắc Thành).

Không chép


72a

Tháng 3, Bắc Thành gặp hạn hán lớn.

Nhà vua cho miễn nộp 2 phần 10 tiền thuế tô năm đó, đồng thời cho hoãn thu số tô thuế năm trước còn thiếu. Nhà nước chỉ thu số tiền thuộc khoản thuế "dung, mân" mà thôi.

Vua thấy các địa phương bị hạn lâu, xuống chiếu tha tô ruộng năm nay, bốn dinh trực lệ tha 3 phần 10, Bình Định, Phú Yên 4 phần 10, các thành trấn khác 2 phần

10. Tô ruộng năm

Tân mùi đều tha 2 phần 10

Chép khác nội dung

71a

Cho bắt kẻ du hiệp tên là Võ ở làng Quần

Anh.

Không chép


71a

Cho đặt chức Tổng giáo ở các tổng.

Không chép


72b

Tháng 6, mùa hạ, lấy binh lính ở Bắc Thành vào đồn thú ở Gia Định (30.000 người).

Triệu Nguyễn Văn Nhân về, lấy Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn thành Gia Định, Trương Tấn Bửu làm Phó tổng trấn, khiến hơn 3000 người thuộc quân Thần sách ở

Thanh Nghệ cùng Ngũ quân và Tượng quân ở

Chép khác nội dung và thời gian





Bắc Thành theo đi thú ở Gia Định (sự kiện

này được chép vào tháng 7)


72b

Ban hành sách Hoàng Việt luật lệ.

Các ông Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu phụng sắc sửa định luật lệ, làm thành 22 quyển, cộng 368 điều. Đến năm Bính Tý [1816] cấp phát sách luật này cho quan lại các trấn, phủ, huyện, mỗi người một bộ để họ học tập làm theo.

Sách luật xong. Vua sai Nguyễn Văn Thành và Vũ Trinh sửa định các điều luật lệ, phàm 398 điều (Về hình danh và phàm lệ

45 điều, luật lại 27 điều, luật hộ 66 điều, luật lễ 26 điều, luật binh 58 điều, luật hình 166 điều, luật công 10

điều). Sách gồm 22 quyển

Chép khác nội dung

74a

Tháng 7, mùa thu, Quốc tử giám Đốc học Thị trung Học sĩ Thích An hầu là Phạm Quý

Thích được bãi miễn chức vụ.

Không chép


74b

Tháng 9, Bắc Thành gặp hạn lớn. Vua xuống chiếu cho trong, ngoài dâng lời điều trần.

Trời lâu không mưa. Vua lấy làm lo, sai hoãn thu thuế thiếu ở các địa phương 1 năm và ra lệnh cho các nha hỏi hình soát tù bị giam, xét rõ nỗi oan uổng của họ (sự kiện này được chép vào

tháng 10)

Chép khác thời gian

74b

Xuống chiếu cho bộ Hộ phải sửa lại các điều lệ về Tuần ty.

(ghi rõ 5 điều lệ được ban hành)

Chép giản lược nội

dung

75a

Ngày mồng Một, tháng 10, mùa đông, có mưa và sấm chớp.

Không chép


75a

Tháng 11 bắt được tên giặc Trịnh Vân tại làng Đình Bảng, đem giết chết.

Đầu năm Đinh Mão, Trịnh Vân theo tên Tổng Trung làm loạn. Đến đây, Trịnh Vân tản cư về làng Đình Bảng, bị quan quân bắt được,

Bắc Thành bắt được giặc trốn là TrịnhVân ở Lục Ngạn. Sai giải về Kinh để giết.

Người học trò là Nguyễn Bài vì có

Chép cụ thể, chi

tiết nội




giải về Kinh. Tên Trịnh Vân cùng vú nuôi đều bị xử tử. Tên Ba Siêu đang ngủ ngày cũng bị bắt luôn.

công báo quan bắt được giặc được bổ Tri

huyện, lại ban mũ áo, tiền thưởng 300 quan

dung

75b

Hiệp biện trấn Kinh Bắc là Kiệt Đặc mất.

Không chép


76a

Bắc Thành được mùa, lúa chín khắp mọi

nơi.

Không chép


76a

Tháng 12, đặt điếm Đoàn đầu để cấp dưỡng cho những kẻ đi ăn xin ở dọc đường.

Không chép


76a

Lại ban tiền kẽm trắng làm tiền "ân tuất" giao cho các phủ huyện, mỗi nơi 50 quan tiền. Tất cả những người đi đường bị ốm đau, bệnh tật, chết chóc, thì các quan lấy tiền đó mà chi cấp. Cuối năm các nơi phải làm tấu sách dâng lên, trong đó, ghi rõ mỗi tháng cấp hết bao nhiêu lương và tiền.

vua xuống chiếu cho các phủ huyện trữ tiền ân tuất mỗi nơi 50 quan để cấp cho người đi đường ốm chết (sự kiện này được ghi vào năm Gia Long thứ 14 [1815], nhưng đây ghi vào năm Gia Long

thứ 11 [1812]).

Chép khác thời gian

76a

Triều đình lại đặt quốc hiệu Đại Việt.

Không chép

Chép thêm nội

dung

76b

Trấn Thanh Hoa có động đất

Thanh Hoa Thanh Bình có động đất

Chép khác nội

dung

76b

Tháng Giêng, mùa xuân, lấp cửa biển Yêu Môn.

Không chép


77a

Ngày 26, giờ Dần, tháng 2, ở trấn Hải Dương và Kinh Bắc đều có động đất.

Không chép


77a

Ngày mồng 7, tháng 3, ở trấn Hải Dương

có mưa lông (hình dáng giống như lông heo, lông chuột)

Không chép


77a

Ngày 29, bọn ngụy là Tuần Thái và Tuần Lộc xâm phạm đồn Thiên Thi, gây náo loạn ở Tầm Châu và các địa phương Lang Tài, Sầm Khúc, Tân Kiều và Đường Cái. Chúng suy tôn

Tổng Thắng người ở làng Đặng Xá làm chủ soái.

Không chép


77a

Diên tự công Lê Duy Hoán bị xử phạt

Không chép


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/09/2023