Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 20




làm ngày Vạn Thọ Thánh tiết.

Trước đó 3 ngày, ngày chính lễ và sau đó 3 ngày, tổng cộng là 7 ngày các phường chợ trong Kinh, trấn đều kết đèn hoa đăng. Trong 7 ngày đó cấm không được thụ lý tội hình, giết súc vật. [Lễ Vạn thọ Thánh tiết] nay đổi thành "Thiên thụ tiết".

làm lệ thường

rõ ràng, cụ thể

21a

Lấy Tả quân Duyệt Quận công làm quan Tổng trấn Gia Định, trông coi quân vụ các trấn Biên Hòa, Phan Yên, Định Tường, Vĩnh Thanh. Tiếp đó lấy Hà Tiên làm phụ trấn. Đổi huyện Gia Định của trấn Kinh Bắc thành huyện Gia Bình.

Không chép


21a

Bấy giờ có biểu xin vua cho lập cháu là Văn Yến làm người nối dõi.

Không chép

Chép thêm nội

dung

21a

-

21b

Lấy Trung quân Thành Quận công làm quan Tổng trấn Bắc Thành, trông coi việc quân, việc dân [21b] thuộc 11 trấn và phủ Hoài Đức. Về sau lại có thêm chức Phó tổng trấn giúp đỡ. Riêng Thanh Hóa và Nghệ An đặt riêng chức Cai trấn .

Không chép


21b

-

22b

Thành Quận công định các điều ước ở Bắc Hà…

Không chép


22b

Tháng 2, Thành Quận công kinh lược các

trấn.

Không chép


23a

Bấy giờ Trấn thủ Lạng Sơn là Cảnh Xuân hầu cùng với Hiệp biện Lê Duy Thản bất hòa với nhau. …

Không chép


23a

Thành Quận công sai thợ khắc in Thánh dụ quảng huấn.

Không chép


23b

[23b] Bấy giờ, Thành Quận công là người chuộng văn học, cho nên các văn sĩ ở Bắc Hà như Nguyễn Hồng ở Hải Dương, Phạm

Hổ ở Đan Loan, Vũ Dĩnh ở Mộ Trạch, Phan

Không chép


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 294 trang tài liệu này.

Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 20




Hoành Hải, Vũ Nghị, Uông Sĩ Độ ở trấn Sơn Nam, Nguyễn Hú ở Liễu Châu, Cao Huy Diệu ở Phú Thị, Nguyễn Quốc Thực ở Hồi Bão đều là khách trong phủ của Quận công, đều là những người bạn văn học, được gọi là những tay tài tử.



23b

Đổi huyện Phù Khang thành huyện Phù Ninh (để trách miếu húy)

Không chép


23b

Ngày 19 Quý Sửu, tháng 3, Kinh Bắc có mưa lớn (lúa, đậu phần nhiều bị tổn hại).

Không chép


23b

Tháng 5, mùa hè, đắp lại Kinh thành.

Ngày Ất tị xây dựng đô thành. Vua cho rằng thiên hạ đã định, muốn mở rộng đô thành để làm nơi bốn phương chầu hội…

(sự kiện này được chép vào tháng 3)

Chép khác nội dung và ngày tháng

24b

[24b] Nhà vua cho sửa sơn lăng và miếu Quí Hương.

Không chép


25b

Tỉnh Hải Dương, Sơn Nam thuộc Bắc Thành gặp hạn lớn.

Các huyện như Tân Minh là bị nặng nhất. Các giếng nước đều khô cạn, người dân tranh nhau đi lấy nước ao, đánh nhau chết đến nỗi phải ra tòa.

Bắc Thành bị hạn. Tha hơn 20 người tù

Chép thêm nội dung

25b

Tháng 7, mùa thu, [năm] Nhâm Dần, khí trắng che cả mặt trời (điềm binh đao).

Không chép

Chép thêm nội dung

25b

-

26a

Trấn Sơn Tây, Sơn Nam, Kinh Bắc gặp nạn lụt lớn.

[26a] Mưa mãi không ngớt. Các huyện Yên Lạc, Yên Lãng trấn Sơn Tây; Yên Phong, Kim Hoa trấn Kinh Bắc đều bị ngập nước; 7 huyện như Thường Tín thuộc trấn Sơn Nam bờ sông bị vỡ lở, nước tràn vào 13 lần làm cho lúa

má bị trôi, cây cối đổ gẫy, nhà cửa của dân bị nước cuốn chìm.

Bắc Thành nước to, đê vỡ, lúa ruộng ngập mất, nhà dân bị trôi mất nhiều. Hạ chiếu cho thành thần vận chở tiền gạo chia đi khẩn cấp. Lại sai các trấn thần khám xét phân số lúa ruộng tổn

Chép thêm nội dung rõ ràng, cụ thể




Quận công Nguyễn Văn Thành sức dân bồi đắp đê sông, và các đập ngăn nước.

Các huyện chạy dọc theo sông đều lấy đinh phu, chuẩn bị các vật dẻo dai, không dễ gẫy như dây da, cao su, các mỏ neo, sọt đất, ngày đêm phòng chống nước lũ. Trong dân, bất kể việc công hay tư, nếu ai khơi nước chảy thì đều phải đắp lại như cũ. Nếu như có ai khơi

phá đê công, nhất thiết phải lấp lại như cũ.

thương để tâu lên


26a

Ngày 18, Quận công Nguyễn Văn Thành

quyết định cứ bốn tháng một kỳ, các xã dân phải làm sổ sách binh lính.

Không chép


26b

Xử Phạm Vũ Hàn về tội điêu ngoa, ngoan cố, sung vào đội chăn voi.

Không chép


27a

Núi Tam Đảo ở Bắc Thành bị lở (núi

thuộc địa phận huyện Minh Nghĩa, tỉnh Sơn Tây).

Không chép



27a

Tháng 8, Quận công Nguyễn Văn Thành

đặt chức Tuần trấn và Tuần tổng (để phòng ngừa trộm cắp).

Không chép


27a

Ngụy Tiết độ là Nguyễn Văn Tuyết nổi

lên làm loạn, bị Quận công Nguyễn Văn Thành dẹp tan.

Không chép


27b

Hộ Bộ dâng tấu các sách về đinh, điền.

Không chép


28a

Xây đắp lại thành Thăng Long (khởi

công vào mùa hè năm Giáp Tý [1804], hoàn thành vào mùa thu năm Ất Sửu [1805]).

Không chép


29b

Tháng 10, mùa đông, bãi chức Đốc học Hải Dương của Lê Trọng Thể.

Không chép


29b

Vua xuống chiếu nói người giàu, kẻ nghèo trong dân gian phải giúp đỡ lẫn nhau.

Không chép


29a 2

Ngày 26 tháng 11, nhà vua xuống chiếu định rõ việc cúng tế bách thần.

Không chép

Chép thêm nội

dung

29a 2

Đặt Quế hộ [hộ chuyên đi lấy quế] ở phủ Thanh Đô (nay là phủ Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa). (chép vào tháng 11 năm 1803)

Phép lấy quế như sau:

Người ta khơi hết đất bốn phía xung

Sai thống lãnh thượng đạo Thanh Hoa là Hà Công Thái coi quế hộ [hộ tìm quế]. Sau hạ

lệnh cho trấn thần ủy người đốc xuất. Ai

Chép khác ngày tháng

. Bổ xung




quanh gốc quế, chất lửa châm đốt. Bỏ phần quế từ ngực người trở xuống [29b2] không lấy, còn từ ngực trở lên người ta tước ra, lấy mực đen đánh dấu cho thẳng, rồi lấy dao vạch vỏ quế, để cho nhựa quế khô rồi lấy ra phơi khô trong chỗ mát.

Những thanh quế [ở vị trí cây] hướng về Đông là loại tốt nhất, phía Tây nam là loại vừa, phía Bắc là loại quế kém nhất. Lại nói, quế ở Khai Da là loại quế vân nhỏ mà thẳng, nên được coi là quế tốt nhất. Quế các nơi khác như Lang Chính, Tàm Châu, Xuân Thọ là quế hạng sau, quế ở Quỳ Châu, Quảng Nam vân quế thô nên xếp hạng sau nữa.

bóc trộm quế là bị tội (người bóc quế một nửa phải nộp vào quan, một nửa trả về công bóc) (sự kiện này được chép vào tháng 1 năm 1803)

thêm nội dung

29b 2

Lương tháng cho các quan và quân nhân tùy theo công lao, cấp ngạch mà lương cấp khác nhau. Lương mỗi người là một phương gạo và một xâu tiền. Tùy theo từng tháng, tháng thiếu thì giảm, mà tháng nhuận thì không cấp lương. Nếu có làm gì thì sẽ ban thêm lương. Tất cả đều do người kế toán xem xét kỹ lưỡng đồng cân đồng lượng Thử sai người nấu cơm cho ba mươi người ăn, ba mươi người ăn không hết một phương gạo, bèn sai làm phương nhỏ đi. Thu phát gạo cứ lấy phương đó

làm chuẩn.

Không chép


29b 2

Thể lệ phát muối.

Không chép


30b

Lấy Lễ bộ Chiêu Nghĩa hầu Đặng Đức Siêu trông coi công việc Chiêm hậu. Bọn Nguyễn Ngọc Lân trở xuống 10 người làm

Chiêm hầu quan, bỏ đi tước Bá, tước Tử.

Không chép


30b

Lệ mở trường thu thuế vào mùa hạ và mùa đông.

Không chép


30b

Ngày 11 Tân Sửu, tháng Giêng, mùa xuân, nhà Thanh sai sứ thần sang sách phong.

Ghi chép đầy đủ, tỉ mỉ về cuộc bang giao này

Lược bớt nội

dung

31a

(ghi lại toàn bộ bài sắc phong)

Không ghi lại bài sắc phong

Chép

thêm nội






dung

32a

Đức Thế tổ thân tặng cho viên Khâm sứ 10 lạng quế, sai Tán lí Đặng Đình Thường cùng hai Trấn quan Kinh Bắc và Lạng Sơn hộ tống. Ngày 25 đoàn về tới cửa Nam Quan.

Bèn đặt yến ở công quán Gia Quất, tặng biếu phẩm vật, Bố Sâm nhận lấy the, lú, vải, sừng tê, kì nam, còn dư đều trả lại, lại tiến mừng phương vật. Vua sai thu nhận một vài thứ để yên lòng. Bố Sâm từ về, vua sai Tôn Thất Chương đưa đi một trạm và quan hậu mệnh hộ

tống ra cửa ải

Chép khác nội dung

32a

Trước đấy, con của Lê Trưởng Phái hầu Doãn Hựu là Doãn Trắc xin theo làm người trong đoàn sứ của Nguyễn Cát để thăm viếng vua, cha. Khi đến Yên Kinh, Tắc xin được gặp cha Doãn Hựu. Hựu dặn Doãn Trắc phải trở về nước, làm biểu dâng lên vua xin đưa tang vua Lê trở về nước. Đức Thế tổ chấp nhận lời thỉnh cầu đó. Doãn Trắc bèn gửi thư sang cho cha

Doãn Hựu

Không chép


32b

Gia phong cho sứ thần Nguyễn Cát giữ chức Lễ bộ Tả thị lang, Chánh lễ sự; Hàn lâm Vũ

Dĩnh giữ chức Thiêm sự.

Không chép


32b

Năm Bính Ngọ dời xây trấn thành Hải Dương, sai Trấn thủ Cường Vũ hầu trông coi

công việc..

Không chép


32b

Ngày 19 Kỷ Dậu, xuống chiếu định lại hương lệ cho các trấn ở Bắc Thành.

(ghi chép sơ lược nội dung)

(Ghi đầy đủ và chi tiết các điều mục và nội dung các điều mục)

Chép cụ thể ngày tháng

,

chép sơ lược nội

dung

33a

Điều lệ ban hành chưa được bao lâu thì các quân nhân phần nhiều viện dẫn vào "Thể

Không chép





định" để quấy nhiễu nhân dân, dễn đến những vụ kiện tụng, tù ngục. Do đó những điều ngăn

cấm trong "Thể định" dần dần khoan giảm phần nào.



33a

Cho Nguyễn Trọng Tống vào chầu. Lại mệnh cho Tổng binh Lập hộ tống đưa các

nhà Đồ bản, thợ mộc, thợ đá vào Kinh đô để xây dựng cung khuyết.

Không chép


33a

Tha cho Ngụy sứ Nguyễn Đăng Sở trở về quê nhà (ông về ở ẩn ở Cam Lộ, huyện Thanh

Hà).

Không chép


33b

Cho khai phá khu rừng Đình Bảng làm ruộng

công.

Không chép


33b

Xuống chiếu cầu lời nói thẳng.

Không chép


33b

Lập Viện giáo phường.

Không chép


34a

Xây đắp trấn thành Sơn Nam

Không chép


34a

Ngày mồng 8, tháng 3, Phiên thần trấn Thái Nguyên là Ma Danh Cúc vào cướp bóc ở vùng biên phía Bắc.

Cúc nguyên người ở trại Mỏ Son, Huống Thượng. Nơi đây đường rừng hiểm trở, khe suối quanh co. Cúc chiêu tập các thổ binh ở Cao Lan, Sán Chí, cùng ruộng đất cấy cày, tích trữ thóc lúa. Họ đặt các kho chứa tiền bạc, của cải giấu ở động Bắc Cấn ở phủ thành…

giặc nổi ở Thái Nguyên, đánh cướp ở Vũ Nhai và Lạng Giang. Trấn thủ Kinh Bắc là Phạm Tiến Tuấn đem quân đi đánh. Quan Bắc Thành sai Chánh quản mười cơ Tả quân là Nguyễn Văn Giám, Phó thống Tiền đồn Tiền tả quân là Nguyễn Xuân đem quân đến hội. Quân đến, giặc vỡ chạy

ngay, quân cũng bãi về.

Chép thêm ngày tháng

, cụ thể nội dung

34b

Kinh bắc có nạn châu chấu

Không chép


34b

Ngày mồng 10 Kỷ Tỵ, tháng 4, mùa hạ, Bắc Thành rét lớn.

Không chép


34b

Ngày mồng 7 tháng 4, bắt đầu định quan chế

Bàn định quan chế

Chép thêm

ngày tháng

34b

Ngày 21 tháng 5 ban bố thể thức, học quy

mới.

(chép vào tháng 3)

Chép khác






ngày

tháng

35a

Công chúa Ngọc Hân (chữ âm Hân

), nhà Lê cũ tạ thế.

Không chép

Chép thêm

nội dung

35a

-

35b

Tháng 6, Bắc Thành lụt lớn.

Mưa mãi không ngớt, nước sông Nhĩ Hà lên cao, tràn vào ngoài thành Thăng Long.

Ngày 17 tháng 6, gió bão nổi lên, cuốn trôi cả người và gia súc. Khúc đê Đào Hòa bị vỡ, dài hơn trăm trượng, nước chảy mạnh và xiết. [35b] Nước tràn vào các huyện Đông Yên, Văn Giang, Cẩm Giàng. Quận công Nguyễn Văn Thành phát lệnh lấy đinh phu đi đắp những chỗ vỡ, lở. Lại lệnh cho các vùng ven sông, bên các bờ đê nếu có cây to phải chặt ngay để đề phòng bờ đê bị vỡ.

Bắc Thành nước lớn, đê vỡ, thành thần đem thóc kho phát chẩn rồi đem việc tâu lên. Vua sai quan địa phương xét những người bị tai nạn nhiều quá thì cho vay tiền để đong thóc giống gieo mạ, không bỏ lỡ mùa màng

Chép thêm nội dung

35b

-

36a

Tháng 7, mùa thu, hào mục ở Võ Nhai

[Thái Nguyên] tên là Tuần Diệu mưu phản, quan quân bắt được Chiêu Đức đem chém.

Không chép


36a

-

39a

Tháng 8, Trưởng phái hầu Doãn Hựu đưa tang vua Lê từ nhà Thanh trở về.

(nói chi đầy đủ chi tiết về quá trình đưa thi hài

của vua Lê về và nói rõ về con người và tính cách của Doãn Hựu)

(chép sơ lược về quá trình đưa thi hài vua Lê về nước)

Chép thêm nội dung

42a

Quận công Nguyễn Văn Thành sức cho

các trấn ở Bắc Thành cùng thi hành phép đo lường và cân.

Không chép


42b

Thành Quận công sức bốn điều cấm.

Không chép


43a

Tháng 11, mùa đông, Kim Thành ở Bắc Thành có động đất (đêm ngày 12)

Không chép


43a

Ngụy Tú Bích ở Phượng Nhãn làm loạn.

Thành Quận công cho quân đánh dẹp được.

Không chép


43b

Bãi miễn Học sĩ Nguyễn Tuấn

Không chép


43b

Triệu Tán lý Đặng Đình Thường vào bệ

kiến.

Không chép


43b

Triều đình đặt lại tòa Khâm thiên giám,

lấy Dĩnh Hương hầu Đặng Đức Siêu quản lãnh.

Không chép




43b

Lấy 11 người từ Bá tước Nguyễn Ngọc Lân trở xuống làm Khâm Thiên giám. Vào các ngày giới, cấm, lễ tiết, nếu các quan hay dân thường lâm chung, hoặc có việc hiếu, ngày giỗ thì đều cho phép thi hành, không theo lệ cấm

này.

Không chép


43b

Lệnh cho quan Đồ gia đúc bạc, trên các nén bạc ghi 6 chữ "Trung bình công giáp khám

thực"中平公甲勘實. Mỗi lạng trị giá 1 quan 5

mạch.

Không chép


43b

Tháng 3, mùa xuân (ngày mồng 4), mặt trời, mặt trăng đều đỏ.

Không chép


44a

Bờ đê thuộc hai huyện Thanh Trì, Thượng Phúc bị vỡ. Vua xuống chiếu lệnh cho phát tiền ở kho Bắc Thành để thuê hòa nhân

công bồi đắp lại.

Không chép


44a

Ngày mồng 9, vua xuống chiếu làm lại Điền bạ [sổ ruộng] ở Bắc Thành.

Không chép


44a

Ngày mồng 10, khơi sâu sông Thiên

Đức.

Quan Bắc Thành tâu nói : “ Dòng nước sông Nguyệt Đức ở Kinh Bắc bị bồi lấp, xin tùy nghi khơi đào để thông dòng nước”.

Vua y lời tâu

Chép khác nội dung

44b

-

45a

Ngày 16 tháng 6, Tán lý Đặng Đình

Thường từ Kinh đô trở về [Bắc Thành], phụng ban hơn 10 điều.

Không chép


45a

Bắc Thành có nạn chó dại

Không chép


45a

Ngày mồng 10 tháng 7, mùa thu, bắt đầu đặt các viên ở Đông, Tây đường phủ.

Không chép


45a

Các huyện thuộc phủ Thường Tín, Khoái Châu đều bị lụt.

Không chép


45a

Ngày mồng Một, tháng 8, Quận công Nguyễn Văn Thành đi xem xét đường xá trong các trấn ở Bắc Thành.

Vua xuống chiếu rằng:"Địa dư trong nước, như đường xá, cửa ải, bến sông có nơi

đất bằng, nơi hiểm trở, có nơi gần, nơi xa, vì thế các quan lại đương nhiệm cần phải đi kinh

Hạ lệnh cho các địa phương đo đạc đường quan và các đường thủy bộ thường đi lại; phàm thôn xóm xa gần, quán xá dầy thưa, cho đến sông bến cầu

Chép khác nội dung

Xem tất cả 294 trang.

Ngày đăng: 04/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí