水大至大堤小貝 (thổ土+bối 貝)皆潰 | 152b,9 | 水大至大堤小壩皆潰 | 263,7 | |
214. | 禾麥多沒 | 152b,9 | 禾麥多浸 | 263,7 |
215. | 章者歷數之章 | 153a,1 | 章者否攻之章 | 263,8 |
216. | 裴豐瀛皆屬焉 | 155b,2 | 裴豐…(thiếu瀛)皆屬焉 | 266,6 |
217. | 又有脅弟攮妻諸款 | 156b,2 | 又有脅弟攮處諸款 | 267,6 |
218. | 委民管束生(bỏ)生業 | 157b,9 | 委民管束生生業 | 269,1 |
219. | 責償定數 | 159b,5 | 責賞定數 | 270,10 |
220. | 久安河水益 | 160b,9 | 乂安河水益 | 272,4 |
221. | 築大堤小貝(thổ土 +bối 貝) | 161,2 | 築大堤小壩 | 272,5 |
222. | 洽和知縣 | 162a,8 | 洽和…(thiếu知)縣 | 273,8 |
223. | các 令 đệ 中卷回京交部再覆 | 162b,8 | 令中卷回京…(thiếu交 部再覆) | 274,4 |
224. | 瑞盎萱 | 164a,7 | 瑞眷萱 | 276,1 |
225. | 芳微于生(bỏ)宝錄 (thiếu 164b - 165a) | 164a,8 | 芳微于生宝錄 | 276,2 |
226. | 張登桂 | 165b,5 | 張登柱 | 277,7 |
227. | 桂墾東山 | 164b,7 | 柱墾東山 | 277,9 |
228. | 桂控省臣 | 164b,7 | 柱控省臣 | 277,9 |
229. | 送流民入平順 | 166b,6 | 遠流民入平順 | 278,10 |
230. | 送流高平 | 166b,7 | 遠流高平 | 279,1 |
231. | 領布政政(bỏ)按察 | 167a,3 | 領布政政(thừa)按察 | 279,4 |
232. | 修築久安河 | 167a,5 | 修築乂安河 | 279,6 |
233. | 避孟冬月有鄉試場 | 167b,9 | 避十四冬有鄉試場 | 280,5 |
234. | 忽見海舶 | 168a,4 | 急見海舶 | 280,8 |
235. | 錢海揚波 | 169a,3 | 錢海揚…(thiếu波) | 281,9 |
236. | 巨屋皆飛 | 169a,3 | 巨屋皆坍 | 281,9 |
237. | 失牛而弗認卓茂 | 169b,4 | 失牛而弗認卓發 | 282,5 |
238. | 先是木州興化 | 169b,6 | 先是木州愛化 | 282,6 |
239. | 子弟(bỏ)為權改厝 | 170a,9 | 子弟為權改厝 | 283,1 |
240. | 與祭酒司業考閱監 生 | 170b,5 | 與祭酒司蒙考閱監生 | 283,4 |
241. | 歷知三縣三府 | 171a,1 | 還知三縣三庭 | 283,10 |
242. | 至尚書居官清簡 | 171a,1 | 至尚書…(thiếu居官)清 簡 | 283,10 |
243. | 頒丸藥(bỏ)于北圻五 省 | 171a,6 | 頒丸藥三北圻五省 | 284,4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 13
- Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 14
- Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 15
- Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 17
- Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 18
- Nghiên cứu văn bản Quốc sử di biên - 19
Xem toàn bộ 294 trang tài liệu này.
梨文真見丁未 | 171b,7 | 梨文真以十乘 | 285,1 | |
245. | 坐處陵遲 | 172b,8 | 坐處凌遲 | 286,3 |
246. | 暹羅來侵(bỏ)援 | 172b,9 | 暹羅來侵援 | 286,4 |
247. | 應務一錢一陌糧 | 178b,3 | 應務一錢一兩糧 | 293,7 |
248. | 又三班四班例 | 178b,3 | 及三班四班制 | 293,7 |
249. | 心单圻人初名揮 | 179a,7 | 心单圻人初名惲 | 294,6 |
250. | 歲時但獻方物 | 180a,1 | 或租但獻方物 | 295,4 |
251. | 加二級紀錄二次 | 180a,8 | 以二級紀錄二次 | 295,10 |
252. | 為北寧(bỏ)宣光按察 | 181a,8 | 為北寧宣光按察 | 297,3 |
253. | 以壬寅年實授 | 182a,9 | 以壬寅…(thiếu年) | 298,7 |
254. | 廣輿記 | 183b,1 | 廣冥記 | 299,10 |
255. | 欽遵治命 | 183b,8 | 飲遵治命 | 300,4 |
256. | 黑客衣 | 184a,7 | 黑客民 | 300,9 |
257. | 官員各照服制 | 184a,9 | 官員各照制服 | 300,10 |
258. | 即就前草詔(bỏ)詔令 | 184b,9 | 即就前草詔詔令 | 301,5 |
259. | 變化飛騰 | 185a,3 | 變化冠騰 | 301,7 |
260. | 奏上而事德(bỏ)無 | 186a,1 | 奏上而事德無 | 302,6 |
261. | 隨官事之煩 | 186a,7 | 隨官事之繁 | 302,10 |
262. | 劉揆清池月盎…歷 三朝 | 186b,4 | 劉揆清幼月盎…丕二朝 | 303,2 |
263. | 頃者西山 | 187b,3 | 頒者西山 | 304,3 |
264. | 職(bỏ)知者職時 | 187b,7 | 知職者職時 | 304,5 |
265. | 庶便鎮守 | 188a,1 | 庶使鎮守 | 304,7 |
266. | 慎無遲娛 | 188a,2 | 慎無遲悟 (bộ tâm đứng + ngô吳) | 304,8 |
267. | 宋朱熹狀壽,皇聖 德衣冠之藏 | 188b,7 | 宋朱熹敬壽(thiếu 皇) 聖賢另(thừa)衣冠之藏 | 305,6 |
268. | 見莊宗紀 | 189a,1 | 見北宋紀 | 305,8 |
269. | 元和年神遊太素 | 189a,3 | 元和年神遵太素 | 305,9 |
270. | 小江迁迴 | 189a,5 | 小江迂迴 | 305,10 |
271. | 及武功大定,建廟 | 189b,2 | 復武功又定 | 306,3 |
272. | 宋山嘉苗 | 189b,2 | 宋山嘉荀 | 306,4 |
273. | 明命元年四月日 | 190a,1 | 明命元年宵日 | 306,8 |
274. | 誓三矢後晉 | 190b,6 | 誓三矢指香 | 307,6 |
275. | 負石均劳唐太 | 191a,2 | 負石均劳曹不 | 307,9 |
276. | 雲躍沈川 | 191a,8 | 雲躍汗川 | 308,2 |
277. | 于旋斗王莽 | 191a,9 | 于旋斗王舉 | 308,3 |
坐米求記 | 191b,2 | 坐舉樂祀 | 308,3 | |
279. | 金不以飾耒 | 194a,3 | 金不以飾來 | 311,2 |
280. | 守倉儲者 | 196a,5 | 守倉諸者 | 313,5 |
281. | 關津非溱會之(bỏ)通 行之路者 | 196a,9 | 關津非溱會會之通行之 路者 | 313,7 |
282. | 四霜前摘粟(thiếu五) | 198b,7 | 前摘粟五 | 316,2 |
283. | 應和府 (bỏ) | 199b,2 | 應和府Vẫn chép | 317,5 |
284. | 來格四時 | 200b,3 | 來格四自 | 319,2 |
285. | 清關縣 | 203a,3 | 清開縣 | 323,6 |
286. | 道秀關臺 | 203a,7 | 道秀開臺 | 323,9 |
287. | 金關香義 | 204a,3 | 金開香義 | 325,2 |
288. | 東關縣 …西關縣 …關山 | 204b, (2),(3),( 4) | 東開縣 …西開縣 …開山 | 325,(8) ,(9), (10) |
289. | 苗裔關外 | 204b,5 | 留裔開外 | 326,1 |
290. | 我國歷朝以來 | 209b,5 | 我國還朝以來 | 335,3 |
291. | 集歷代之成 | 210a,4 | 集還代之成 | 335,7 |
292. | 京邑khung遊 | 210b,9 | 京邑窮遊 | 336,8 |
293. | 今送賢郎 | 211a,4 | 今送質郎 | 337,2 |
TẬP HẠ
Bản chép tay A.1045/1-2 | Bản in tại Hồng Kông | |||
Chữ | Số trang, số dòng | Chữ | Số trang, số dòng | |
1 | 深惟凉德惟惧 | 3a,2 | 深為凉德惟惧 | 341, 5 |
2 | 欽奉俞旨 | 3a,3 | 欽奉諭旨 | 341, 5 |
3 | 文廟武廟都城皇廟 | 3b,7 | 文廟武廟都成隍廟 | 342, 4 |
4 | 本月二十三日戊申 | 7b, 5 | 未年二十三日戊申 | 346, 10 |
5 | 貫一誠于於穆 | 8a, 2 | 貫誠于…(thiếu於)棉 | 347, 4 |
6 | 立經陳紀郊天祀祖 | 8a, 4 | 立經陳經郊天祀祖 | 347, 5 |
7 | 無遺於覆幬持載之外 | 9a, 1 | 無遺於覆幬待載之外 | 348, 5 |
8 | 未清完各十數 | 10b, 3 | 來清完各十數 | 350, 5 |
9 | 茂隆孝治 | 11a, 8 | 臺隆孝治 | 351, 6 |
10 | 单定阮伯穗 | 12b, 8 | 单定阮伯德 | 353, 3 |
內重用黃色布為幄帘 … | 16b, 1 | 內重用黃色為幄(ốc 屋 có bộ tâm đứng, không phải bộ cân巾) 帳 | 357, 5 | |
12 | 北圻雨灰 | 17a, 4 | 北圻雨災 | 358, 3 |
13 | 自河(Bỏ)内各機密 | 17b, 1 | 自河内各機密 | 359, 1 |
14 | 使公館許以官價發賣之 | 18b, 7 | 使公館許似官價發賣 之 | 359, 9 |
15 | 久安河口 | 19b, 1 | 義安河口 | 360, 5 |
16 | 三省開久安河 | 19b, 2 | 三省開義安河 | 360, 5 |
17 | 杜宗光壬辰既貴顯 | 20a, 4 | 宗光壬辰…(Thiếu既 貴) | 361, 2 |
18 | 時匪黨名勃名閒名石名 崇 | 20b, 4 | 時匪黨名勃名閒名崇 (Thiếu名石) | 361, 7 |
19 | 如吾民何 | 20b, 6 | 如吾何民 | 361, 8 |
20 | 海安總督 | 20b, 8 | 海安總省 | 361, 9 |
21 | 雲城在(bỏ)出東方 | 21b, 7 | 雲城東方(thiếu 出) | 363, 1 |
22 | 清道光二十三年 | 22b, 4 | 清道光二十一年 | 363, 10 |
23 | 清乂十分之四 | 22b, 6 | 清義十分之四 | 364, 2 |
24 | 因以勃子為質 | 23a, 6 | …(Thiếu因)以勃子為 質 | 364, 6 |
25 | 以神功統制總北寧 | 23a, 9 | 以神切統制總北寧 | 364, 7 |
26 | 探花枚英俊(Bỏ)濬 | 24b, 9 | 探花枚英俊濬 | 366, 10 |
27 | 後權攝荊門 | 25a, 6 | 後權攝刑門 | 367, 2 |
28 | 關津降革(Bỏ)級 | 25b, 1 | 關津降革級 | 367, 5 |
29 | 登偕奏省庫 | 26a, 1 | 登偕奏督庫 | 367, 9 |
30 | 再議後(Bỏ) 立嘉林不果 | 26a, 2 | 再議後立嘉林不果 | 367, 10 |
31 | 登偕子名衍 | 26b, 4 | 登偕子名衍(bộ nhật日 + hành 行) | 368, 9 |
32 | 范迢為國子祭酒 | 27a, 2 | 范迢為祭酒司業 | 369, 3 |
33 | 尋常事務(Bỏ)跡 | 28a, 5 | 尋常事務跡 | 370, 5 |
34 | 賜阮章 | 28b, 1 | 賜阮文(thừa)章 | 370, 10 |
35 | 一說由關津对價 | 29b, 2 | 一說內鬨津討價 | 371, 11 |
36 | 由降級回京病卒 | 29b, 8 | 由降級回來病卒 | 372, 4 |
37 | 詔寧太總督提兵二千人 | 30a, 7 | 照寧太總督兵二于人 | 372, 8 |
黃公楊自舊西(Bỏ)庚申 以來 | 30b, 2 | 黃公楊自舊西庚申以 來 | 373, 1 | |
39 | 以室梅文言 | 30b, 7 | 以…(Thiếu室)梅文言 | 373, 5 |
40 | 以副領兵甲文新代領 | 32b, 4 | 以副領兵田文新代領 | 375, 5 |
41 | 偕奏五省 | 35a, 6 | 偕奏玉省 | 379, 3 |
42 | 天德江程不知幾千丈 | 35a, 6 | 天德江城 不知幾千丈 | 379, 3 |
43 | 今令直其曲害民無窮 | 35a, 6 | 今令回其单喜民無寧 | 379, 3 |
44 | 二十三日 | 37b, 4 | 二十五日 | 382, 3 |
45 | 芒現節為芒植 | 38a, 7 | 芒視節為芒植 | 383, 1 |
46 | 以杜庭書權署擔調經歷 | 37b, 9 | 以杜庭書權署擔調經 還 | 382, 5 |
47 | 罷河堤契見至 | 38b, 4 | 罷河堤契見聖 | 383, 7 |
48 | 商客往觀之 | 39a, 3 | 客商往觀之 | 384, 2 |
49 | 御製歷代史總論字 | 39b,4 | 御製正代史總論字 | 384, 8 |
50 | 海阳總(Bỏ)督學 | 40a, 8 | 海阳總(Bỏ)督學 | 385, 10 |
51 | 由母殺妻革職 | 40b, 2 | 向母放毒革職 | 385, 11 |
52 | 先教化而後刑罰 | 41a, 1 | 先教化然後刑罰 | 386, 4 |
53 | 省臣恐害平民 | 42b, 3 | 省臣等(thừa)恐害平 民 | 388, 3 |
54 | 皇子任為太子 | 43b, 1 | 皇子…(Thiếu任) 為太子 | 389, 6 |
55 | 冬十月初三 | 43b, 5 | 冬十月初五 | 389, 10 |
56 | 免收關津各巡稅錢 | 44a, 4 | 免收開津各巡稅錢 | 390, 4 |
57 | 未及收穫 | 44a, 9 | 未及收獲 | 390, 10 |
58 | 行至乂安 稱疾而還 | 45b, 1 | 行皇命稱 疾遷 | 392, 1 |
59 | 阮揚輝廣平美和 | 47b, 1 | 阮揚輝 在典平美和 | 394, 4, |
60 | 乂安耆沒 | 47b, 6 | 乂安耆說 | 394, 7 |
61 | 足以讋乎外裔矣 | 48b, 6 | 足以警乎外裔矣 | 395, 7 |
62 | 皇子昊為建安公 | 50a, 4 | 皇子靈為建安公 | 397, 3 |
63 | 黃廷佐苓塘 | 50b, 7 | 黃廷佐花塘 | 398, 1 |
64 | 潘廷揚莊烈 | 50b, 7 | 潘廷揚品烈 | 398, 1 |
65 | 阮惟勤廣平 | 50b, 8 | 阮惟勤漢平 | 398, 2 |
66 | 阮名望北寧 | 50b,8 | 阮名望北中 | 398, 2 |
67 | 黃金煥北寧 | 50b, 8 | 黃金煥北中 | 398, 2 |
68 | 吳克儉廣平 | 50b, 8 | 吳克儉庸平 | 398, 2 |
69 | 阮祥漙廣单 | 50b, 9 | 阮祥漙順单 | 398, 2 |
阮登楨廣義 | 50b, 9 | 阮登楨漢美 | 398, 3 | |
71 | 阮德燐北寧 | 51a, 1 | 阮德燐北中 | 398, 3 |
72 | 梨世冠清省 | 51a, 1 | 梨世冠清冊 | 51a, 3 |
Sách in tại Hồng Kông thiếu trang 51b và trang 52a.
BẢNG SO SÁNH PHẦN THAM BỔ VÀ PHẦN CHÍNH VĂN TRONG QUỐC SỬ DI BIÊN
Phần chính văn | Mục tham bổ | |
Tập thượng | Mục ngày 21, Canh Thân, ở phần Chính văn có nói đến chức quan Tham hiệp, Tri phủ, Tri huyện (tờ 13a). | Tham bổ: Mỗi chức quan Trấn thủ, chức Hiệp trấn hay chức Tham hiệp đều được cấp 1.000 binh (tức 10 cơ); Phủ nào có quan Tri phủ, Đốc phủ đều được cấp 500 binh; Huyện có quan Tri huyện, hoặc huyện ở gần phủ lỵ mà viên Tri phủ kiêm lý thì huyện ấy không được cấp số binh kể trên (tờ 13b) . |
Ngày 19, xuống chiếu mệnh cho các đại thần tuyển binh ngạch (tờ 17a). | Chính yếu: các tỉnh thực thuộc Kinh đô thì cứ ba đinh lấy một người; các tỉnh ở Nam Kì thì năm đinh lấy một người; các tỉnh ở Bắc Kỳ bảy đinh lấy một người. [Binh ngạch] có 4 hạng: Thân quân, Cấm quân, Doanh quân và Thủy quân | |
Trong bài Chiếu đại cáo với người dân trong nước sau khi dẹp xong nhà Tây Sơn, có câu: "Ngụy nghiệt mất vía kinh hồn, một mình một ngựa chạy về phương Bắc" (tờ 20a) | Tham bổ: "Đại phàm theo luật mà gọi, thì chính yếu phạm được gọi là nghịch, thứ yếu phạm được gọi là ngụy. Dưới ngụy được gọi là phỉ, ngụy cừ, lại cũng được gọi là phạm, là kiếp (cướp ?)" (tờ 20a) | |
Nhà vua cho | Tham bổ: Miếu Quý Hương gồm có ba gian, |
sửa sơn lăng và miếu Quí Hương. (tờ 24b) | hai chái. Lại có ba gian miếu Tòng tự. | |
Xây đắp lại thành Thăng Long (tờ 28a) | Tham bổ: Bài minh trên bia đá thành Thăng Long (tờ 28b) | |
Về việc tang lễ của vua Lê (tờ 38b) | Phụ chép: Ngô Vi Quy khóc thầm rằng: Thư bôn bất tẩy thiên thu sử, Truy thụy hà quan cửu xích tinh. (Chữ "Bôn" [bỏ chạy] chẳng rửa được sử ngàn thu, Chết được ban tên thụy có liên quan gì đến cờ chín thước). | |
Về việc Quận công Nguyễn Văn Thành sức cho các trấn ở Bắc Thành cùng thi hành phép đo lường và cân. (tờ 42a) | Tham bổ: Sách Uyên giám loại hàm nói rằng: Vào thời Hán Vũ đế, Hề Cảnh ở quán Bạch Ngọc có làm một cái thước lớn, tương truyền lấy đó làm thước công nhà Hán. Lại đúc thước đo ruộng mới bằng đồng (từ Quảng Bình trở vào dùng thước này), thước kinh (từ Nghệ An trở ra dùng thước này). (tờ 42b) | |
Quận công Nguyễn Văn Thành đi xem xét đường xá trong các trấn ở Bắc Thành. (tờ 45b) | Tham bổ: Theo sách Địa dư toàn tập, thì từ cửa Tây bắc Đô thành Thuận Hóa đến thành Thăng Long có 36 dặm (1096 dặm, 25 tầm). Từ thành Thăng Long đến biên giới Đại Thanh có 7 trạm (276 dặm, 142 tầm), tổng cộng dài 1.373 dặm. Từ Đô thành Thuận hóa đến thành Thăng Long, nếu đi gấp rút cũng mất 3 ngày; đi nhanh mất 5 ngày, đi bình thường mất 8 ngày, còn đi chậm thì phải mất 19 ngày. Từ cửa Đông nam Đô thành Thuận Hóa đến thành Gia Định có 60 trạm (1.812 dặm, 275 tầm). Từ thành Gia Định đến biên giới Cao Miên có 3 trạm |
(360 dặm, 120 tầm), tổng cộng 2.172 dặm lẻ 315 tầm, 2 thước. Từ Đô thành đến Gia Định [46b], nếu đi gấp mất 5 ngày, đi hơi gấp mất 7 ngày, đi bình thường mất 10 ngày, đi chậm mất 25 ngày. | ||
Chiếu cho các trấn ở Bắc Thành bỏ sổ "thường hành” sửa đổi sổ đinh. (tờ 51b) | Tham bổ: Những người được kê vào hạng "Ngoại tiêu sai" đều được miễn trừ sưu dịch, lính, cùng các thứ tiền như tiền thuế thân, tiền cước thuế [chi phí về việc đi nộp thuế], tiền gạo tẻ, tiền thuế điều [tơ lụa]. Còn những người được xếp vào hạng Biệt tính thì đều được miễn trữ nửa phần các khoản sưu thuế. (tờ 53a) | |
Tháng 4, Trấn thủ Kinh Bắc là Ngữ Luận hầu bắt được tên ngụy ở La Phù là Thiên Cẩu, đem giết. (tờ 53b) | Tham bổ: Xưa, ở làng La Phù có có Ngụy hiệu Thiên Cẩu, tụ tập chứa chấp những kẻ vô lại ở tỉnh Sơn Tây, rồi đi đốt phá cướp bóc các địa phương như La Mụ, Sơn Lộ. Chánh vệ Sơn Tây tiến đánh, nhưng thất bại. | |
Có thần linh giáng xuống Châu Kiều, thuộc trấn Sơn Nam. (tờ 55a) | Tham bổ: Có một bài phú nói về sự kiện này, xin xem thêm QSDB tờ 55a | |
Mục ngày 16, có nói đến việc Tán lý Đặng Trần Thường cử cháu mình là Trương Sầm đi đánh giặc, nhưng Sầm lại liên kết với bọn giặc. Thường bèn xin đi đánh Sầm, bắt được hạ ngục, Sầm bị xét xử tội "phanh thây bỏ chợ"(tờ 59b). | Tham bổ: Trương Pháp, Trương Sầm đều bị lưu giam, đến năm Canh Ngọ (1810) mới bị xử tội chém (tờ 59b). | |
Lấy Hương cống làm chức Đông đường các huyện. | Bổ khuyết: Lại có kẻ tài tử Nguyễn Hung, là con của Hương cống Thuần ở làng Liễu Xuyên được Quận công Nguyễn Văn Thành yêu mến, nhưng mới 23 tuổi đã mất. Hương cống Nguyễn Thuyên [con Nguyễn Văn Thành] có làm hai câu thơ kính khóc |