Cục Trồng Trọt (2013), Quyết Định 204/qđ-Tt-Clt Ngày 28/5/2013 Về Việc Công Nhận Công Nhận “Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Khoai Tây Bằng Phương Pháp Làm Đất


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT


1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), Công trình thủy lợi kỹ thuật tưới tiêu nước cho cây lương thực và cây thực phẩm. TCVN 8641: 2011.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô. QCVN 01-56

: 2011/BNNPTNT.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Quyết định Phê duyệt chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa giai đoạn 2014-2020, Quyết định Số: 3367/QĐ-BNN-TT.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2016), Quyết định Phê duyệt quy hoạch sản xuất ngô toàn quốc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Quyết định Số: 5448/QĐ-BNN-TT.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài nguyên môi trường và Bản đồ Việt Nam, 170 trang.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

6. Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2018), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2018.

7. Cục Thống kê tỉnh Long An (2018), Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2018.

Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Zea mays l. Trên nền đất lúa chuyển đổi tại tỉnh Long An và Đồng Tháp - 21

8. Cục trồng trọt (2013), Quyết định 204/QĐ-TT-CLT ngày 28/5/2013 về việc công nhận Công nhận “Quy trình kỹ thuật trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu có phủ rơm rạ tại các tỉnh phía Bắc” là tiến bộ kỹ thuật.

9. Châu Minh Khôi và Nguyễn Mỹ Hoa (2016), Quản lý độ phì nhiêu đất và hiệu quả sử dụng phân bón ở Đồng bằng sông Cửu Long (Võ Thị Gương chủ biên), NXB Đại học Cần Thơ, Chương 3, trang 127-174.


10. Dương Hoa Xô (2012), Sử dụng chế phẩm sinh học trong canh tác cây trồng. Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ. Trung tâm thông tin và khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Dương Văn Chín (2010), Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật cho ngô lai trong cơ cấu luân canh hai vụ lúa theo hướng tăng năng suất, giảm giá thành và phát triển bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu Long.

12. Đào Ngọc Ánh (2015), Sản xuất thử và phát triển giống ngô lai LVN146 và LVN68 cho Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên năm 2012, Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất.

13. Đặng Thị Ngọc Thanh (2017), Phân lập, tuyển chọn và nhận diện vi khuẩn cố định đạm, h a tan lân trong đất vùng r và vi khuẩn nội sinh cây ngô (Bắp) (Zea mays L.) trồng trên đất xám vùng Đông Nam Bộ. Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.

14. Đoàn Thị Hồng Cam, Đoàn Vĩnh Phúc, Lê Quý Kha, Nguyễn Duy Năng (2018), “Ảnh hưởng của mật độ trồng, liều lượng phân đạm và lân đến sinh trưởng, sức chịu đựng và năng suất ngô lai tại Long An và Đồng Tháp”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kỳ 1+2, tháng 2/2018, 72-81.

15. Đường Hồng Dật (2004), Cây ngô và kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, 125 trang.

16. Hassell J., Koch Agronomic Services, LLC Austin, Texas USA (2013), Bảo vệ chất đạm trong một thế giới thiếu thốn protein, Hội thảo quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, 327-339.

17. Hồ Cao Việt (2015), Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: sản xuất bắp lai trên đất lúa kém hiệu quả ở Đồng bằng sông Cửu Long, Nghiên cứu khoa học, số 8, 70-77.

18. Lê Anh Tuấn, Hoàng Thị Thủy, Võ Văn Ngoan (2014), Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sinh kế người dân đồng bằng sông Cửu Long, Diễn đàn Bảo


tồn Thiên nhiên và Văn hoá vì sự Phát triển Bền vững vùng Đồng bằng Sông Cửu Long lần thứ 6.

19. Lê Hồng Việt, Vũ Văn Long, Thị Tú Linh, Đỗ Bá Tân và Châu Minh Khôi (2018), “Ảnh hưởng của luân canh lúa-dưa hấu đến độ dễ tiêu của đạm, lân trong đất và năng suất lúa trên nền đất phèn tại tỉnh Hậu Giang”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54 (Số chuyên đề: Nông nghiệp), 235- 240.

20. Lê Phước Toàn và Ngô Ngọc Hưng (2018), “Đánh giá phương pháp xác định nhu cầu phân bón NPK lên năng suất bắp lai trên đất phù sa bao đê và không bao đê tại An Phú - An Giang”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9B), 47-58.

21. Lê Quý Kha (2006), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và một số biện pháp kỹ thuật phát triển giống ngô lai cho vùng nước trời. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. Luận án Tiến sĩ.

22. Lê Quý Kha (2013), Hướng dẫn khảo sát, so sánh và khảo nghiệm giống ngô lai, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 41 trang.

23. Lê Quý Kha, Trần Kim Định, Châu Ngọc Lý, Bùi Xuân Mạnh (2015), “Kết quả tuyển chọn giống ngô lai mới trên đất lúa kém hiệu quả tại vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 2(55), 41-45, ISSN 1859 - 1558.

24. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức bách khoa, Nhà xuất bản Nghệ An, 212 trang.

25. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Đình Hiền Bùi Mạnh Cường, Nguyễn Huy Hoàng, Lê Quý Kha Ngô Thị Minh Tâm, Hà Văn Giới (2018), Di truyền số lượng trong chọn giống cây trồng, NXB Nông Nghiệp, 421 trang.

26. Ngô Ngọc Hưng (2009), Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản Nông nghiệp.


27. Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Quốc Khương và Trần Ngọc Hữu (2014), “Ảnh hưởng của bón cân đối dưỡng chất lên năng suất của bắp lai trồng trên đất phù sa không được bồi”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 15, 59 - 64.

28. Nguyễn Bảo Vệ (chủ biên), Nguyễn Thị Xuân Thu (2012), Giáo trình Hệ thống canh tác, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 140 trang.

29. Nguyễn Duy Cần, Trần Hữu Phúc và Nguyễn Văn Khang (2009), “Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác trên nền đất lúa vùng ngọt hóa Gò Công, Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 12, 346 - 355.

30. Nguyễn Đăng Nghĩa (2015), Xu hướng nghiên cứu và sử dụng phân bón thế hệ mới. Trung tâm thông tin và khoa học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

31. Nguyễn Hoàng Đan, Nguyễn Khắc Thời, Bùi Thị Ngọc Dung (2015), “Đánh giá tình hình sử dụng đất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13 (8), 1435-1441.

32. Nguyễn Hồng Tín (2017), Tổng quan về Ô nhi m nông nghiệp ở Việt Nam: Ngành trồng trọt. Báo cáo được chuẩn bị cho Ngân Hàng Thế giới, Ngân Hàng Thế Giới, Washington, D.C.

33. Nguyễn Hữu Hiệp và Nguyễn Thị Mai Khanh (2010), “Phân lập và nhận diện một số chủng vi khuẩn cố định nitơ trên cây bắp”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 16a, 151-156.

34. Nguyễn Hữu Hiệp và Trần Thị Tuyết Linh (2009), “Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên năng suất đậu phộng trồng trên đất giồng cát tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 11, 134-145.

35. Nguyễn Minh Phượng, Hubert Verplanck, Lê Văn Khoa và Võ Thị Gương (2009), “Sự nén dẽ của đất canh tác lúa ba vụ ở đồng bằng sông Cửu Long và hiệu quả của luân canh trong cải thiện độ bền đoàn lạp”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 11, 194-199.


36. Nguyễn Mỹ Hoa, Đặng Duy Minh và Võ Thị Gương (2008), Sự biến động hàm lượng kali trong đất trong hệ thống thâm canh lúa và lúa màu trong điều kiện có và không có phù sa bồi ở một số vùng lúa trọng điểm ở ĐBSCL. Báo cáo nghiệm thu Chương trình hợp tác quốc tế R3 giữa Đại Học Cần Thơ và Vương quốc Bỉ, tháng 12 năm 2008.

37. Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Bá Tân, Nguyễn Tấn Sang và Võ thị Gương (2014), “Hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác cây trồng ở vùng xâm nhập mặn thấp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Nông nghiệp, 3, 31-37.

38. Nguyễn Mỹ Hoa, U. Singh, H. P. Samonte (1993), “Khả năng cung cấp kali của một số loại đất lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long và tương quan giữa các phương pháp phân tích kali và sự đáp ứng của cây trồng”. Tạp chí Khoa Học Đất Việt Nam, 10, 28-35.

39. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Bón phân cho cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 188 trang.

40. Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2011), “Dinh dưỡng đạm, lân, kali, canxi và magie của cây ngô trồng trên đất phù sa và phèn nhẹ ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học đất, 38, 78-81.

41. Nguyễn Quốc Khương, Trần Ngọc Hữu, Lê Vĩnh Thúc, Trần Hoàng Em, Hứa Hữu Đức, Lâm Dư Mẩn, Nguyễn Kim Quyên, Trần Chí Nhân, Lý Ngọc Thanh Xuân (2020), “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn nội sinh cây bắp lai có khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 13-28.

42. Nguyễn Quốc Khương, Trần Ngọc Hữu, Ngô Ngọc Hưng, Lê Phước Toàn (2017), “Khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất và hấp thu N, P, K, Ca, Mg của cây bắp lai trên đất phù sa được bồi và không được bồi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15 (5), 652-663.


43. Nguyễn Thị Bích Thủy (2015), “Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến sinh trưởng, phát triển của giống ngô nếp lai F1 MX10 trên đất cát ven biển huyện Nghi Lộc”, Tạp chí KH-CN Nghệ An, 5, 24-27.

44. Nguyễn Thị Dơn và Cao Ngọc Điệp (2017), “Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b, 92-103.

45. Nguyễn Văn Bộ (2013), Hiệu quả sử dụng phân bón ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 13-42.

46. Nguyễn Văn Minh, Võ-Tòng Xuân và Nguyễn Tri Khiêm (2008), “Hiệu quả kinh tế cây đậu xanh trong hệ thống luân canh với lúa vùng núi Dài An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 9, 119-127.

47. Phạm Thị Phương Thúy, Dương Thị Bích Huyền, Nguyễn Mỹ Hoa (2012), “Khả năng hấp phụ lân trên đất trồng rau màu chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22a, 222-232.

48. SRD (2013), Tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Hà Nội, 74 trang.

49. Tổng Cục Hải Quan (2021), Nhập khẩu hàng hóa theo kỳ (kỳ 1/4/2021).

50. Tổng cục thống kê (2020), Niên giám thống kê 2020.

51. Thủ Tướng Chính Phủ (2012), Quyết định Số: 1895/QĐ-TTg, Quyết định Về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.

52. Trần Kim Định, Nguyễn Hữu Để, Phạm Văn Ngọc, Bùi Xuân Mạnh (2015), “Một số kết quả nghiên cứu về cây ngô ở Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam”. Viện KHKTNN Miền Nam.

53. Trần Kim Tính và Lê Văn Khoa (2011), “Cân bằng hóa học và tình trạng dinh dưỡng K, Ca, Mg, Mn đối với lúa của 6 biểu loại đất trồng lúa ở Đồng


bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ,18a, 287- 297.

54. Trần Ngọc Thái và Nguyễn Mỹ Hoa (2012), “Khả năng đệm kali trên đất lúa thâm canh 3 vụ ở vùng có nguy cơ thiếu kali ở Cai Lậy, Tiền Giang và Cao Lãnh, Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 23a, 243- 252.

55. Võ Thị Gương và Nguyễn Mỹ Hoa (2010), Một số kết quả nghiên cứu về sử dụng và quản lý đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 142 trang.

56. Vũ Văn Long, Nguyễn Văn Quí, Châu Minh Khôi (2018), “Ảnh hưởng của luân canh cây trồng cạn trên nền đất trồng lúa ba vụ đến khả năng cung cấp lân của đất”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 3+4, 97-101, ISSN 1859-4581.


TIẾNG ANH


57. Abdulraheem Mukhtar I. and Charles Eneminyene F. (2018), “Characteristics effects of weed on growth performance and yield of maize (Zea mays L.)”. Biomed J. Sci&Tech. Res., 7(3), 5880-5883, BJSTR. MS.ID.001495. DOI: 10.26717/ BJSTR.2018.07.001495.

58. Abuzar M. R., G. U. Sadozai, M. S. Baloch, A. A. Baloch, I. H. Shah, T. Javaid and N. Hussain (2011), “Effect of plant population densities on yield of maize”, The Journal of Animal & Plant Sciences, 21(4), 692-695 ISSN: 1018-7081.

59. Alemayehu Y. and Meshu Shewarega (2015), “Growth and yield responses of Maize (Zea mays L.) to different nitrogen rates under rain-fed condition in Dilla Area, Southern Ethiopia”, Journal of Natural Sciences Research, 5(23), 40-46.

60. Ali A., M. Usman, A. O., Adaikwu (2018), “Effect of Tillage Methods on Soil Properties, Growth and Yield of Maize (Zea mays L.) in Makurdi,


Nigeria”, International Journal of Science and Healthcare Research, 3(1), 48-55, Website: www.ijshr.com, ISSN: 2455-7587.

61. Ali F., Ahsan M., Ali Q. and Kanwal N. (2017), “Phenotypic stability of Zea mays grain yield and its attributing traits under drought stress”. Front. Plant Sci. 8:1397. doi: 10.3389/fpls.2017.01397.

62. Ali M. Y., S. R. Waddington, D. Hodson, J. Timsina, and J. Dixon (2008), Maize-rice cropping systems in Bangladesh: Status and research opportunities, Mexico, D. F.: CIMMYT.

63. Al-Kaisi M. and David Kwaw-Mensah (2007), “Effect of tillage and nitrogen rate on corn yield and nitrogen and phosphorus uptake in a corn-soybean rotation”, Published in Agron. J., 99, 1548-1558, Tillage doi:10.2134/agronj2007.0012.

64. Anjum S. A., M. M. Raza, S. Ullah, M. M. Yousaf, A. Mujtaba, M. Hussain,

M. J. Shah, B. Ahmad and I. Ahmad (2019), “Influence of different tillage practices on yield of autumn planted maize (Zea mays L.)”. Pakistan Journal of Agricultural Research, 32(2), 293-301. DOI | http://dx.doi.org/10.17582/journal.pjar/2019/32.2.293.301.

65. Ansari M. A., N. Prakash, Ashok Kumar, S. L. Jat, L. K. Baishya, S. K. Sharma, CH. Bungbungcha, KH. Sanatombi and S. Sanjay Singh (2015), Maize production technology highlighted in North East India. Training Manual RCM (TM) - 05, ICAR Research Complex for NEH Region, Manipur Centre, Lamphelpat, Imphal 795004.

66. Arif M., Mohammad Tariq Jan, Naqib Ullah Khan, Habib Akbar, Shad Ali Khan, M. J. Khan, Ahmad Khan, Iqbal Munir, Muhammad Saeed And Aqib Iqbal (2010), “Impact of plant populations and nitrogen levels on maize”, Pak. J. Bot., 42(6), 3907-3913.

67. Asghar A., Ali A., Syed W. H., Asif M., Khaliq T., Abid A. A. (2010), “Growth and yield of maize (Zea mays L.) cultivars affected by NPK

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/02/2023