Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Zea mays l. Trên nền đất lúa chuyển đổi tại tỉnh Long An và Đồng Tháp - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

-----------------------


ĐOÀN VĨNH PHÚC


NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC NGÔ (ZEA MAYS L.) TRÊN NỀN ĐẤT LÚA CHUYỂN ĐỔI TẠI TỈNH LONG AN VÀ ĐỒNG THÁP


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021


Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Zea mays l. Trên nền đất lúa chuyển đổi tại tỉnh Long An và Đồng Tháp - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

-----------------------


ĐOÀN VĨNH PHÚC


NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC NGÔ (ZEA MAYS L.) TRÊN NỀN ĐẤT LÚA CHUYỂN ĐỔI TẠI TỈNH LONG AN VÀ ĐỒNG THÁP


Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 9 62 01 10


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP


Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. LÊ QUÝ KHA

2. GS. TS. NGÔ NGỌC HƯNG


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, một phần kết quả trong luận án đã được công bố trên các tạp chí khoa học với sự đồng ý của các đồng tác giả.

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận án


LỜI CẢM ƠN

Luận án của tôi sẽ không hoàn thành nếu không nhận được sự hướng dẫn khoa học, hỗ trợ, tạo điều kiện của nhiều cá nhân và đơn vị. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến:

TS Lê Quý Kha và GS. TS Ngô Ngọc Hưng là hai thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo phương pháp và thực hiện nghiên cứu; cung cấp nhiều tài liệu quý trong quá trình tôi thực hiện đề tài; tạo điều kiện để tôi tham dự nhiều hội nghị, hội thảo chuyên ngành liên quan đến thực tiễn sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long;

Nhóm thực hiện đề tài của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam gồm thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Lan, kỹ sư Lê Thị Đào, thạc sĩ Hồ Thị Thanh Sang (Bộ môn Nông học); kỹ sư Mai Bá Nghĩa, Tôn Thị Thúy và Vũ Hoàng Lãnh (Trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao Tiến bộ Kỹ thuật Nông nghiệp) đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện các thí nghiệm, thu thập các chỉ tiêu ngoài đồng;

Các chủ nông hộ tại các nơi thực hiện thí nghiệm đã nhiệt tình hỗ trợ trong quá trình canh tác, chăm sóc các thí nghiệm ngoài đồng;

Lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, các chuyên viên ở Văn phòng Viện (gồm Phòng quản lý khoa học – Hợp tác quốc tế và Đào tạo Sau Đại học và Phòng Hành chính) đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu;

TS Trương Vĩnh Hải – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam đã nhiệt tình hỗ trợ và tư vấn chuyên môn trong quá trình tôi thực hiện luận án;

Lãnh đạo Trường Đại học Cửu Long, ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp - Thủy sản; thạc sĩ Phạm Văn Bé Ba, thạc sĩ Phạm Thị Mỹ Lệ đã hỗ trợ tôi rất nhiều công việc tại đơn vị để tôi có thể hoàn thành luận án;

Gia đình tôi đã động viên, chia sẻ, hỗ trợ về vật chất và tinh thần để tôi có đủ điều kiện nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Trân trọng!

Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 2 năm 2022

Tác giả


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC HÌNH xii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiii

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu của đề tài 3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4

3.1 Ý nghĩa khoa học 4

3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4.1 Đối tượng 5

4.2 Phạm vi nghiên cứu 5

5. Những đóng góp mới của luận án 5

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6

1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngô và xu hướng phát triển cây ngô 6

1.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới 6

1.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô ở Việt Nam 7

1.2 Hệ thống canh tác lúa - ngô trên thế giới và ở Việt Nam 10

1.2.1 Hệ thống canh tác lúa - ngô trên thế giới 10

1.2.2 Hệ thống canh tác lúa - ngô ở Việt Nam 11

1.3 Đặc điểm sinh học cây ngô 13

1.3.1 Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng 13

1.3.1.1 Thời kỳ nẩy mầm 13

1.3.1.2 Thời kỳ cây con 14

1.3.1.3 Thời kỳ vươn cao 14

1.3.1.4 Thời kỳ nở hoa 14

1.3.2 Giai đoạn sinh trưởng sinh thực 15

1.4 Một số kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng N, P, K trên cây ngô 15

1.4.1 Vai trò của dưỡng chất đạm, lân, kali trên cây ngô 15

1.4.1.1 Dưỡng chất đạm (N) 15

1.4.1.2 Dưỡng chất lân (P) 16

1.4.1.3 Dưỡng chất kali (K) 16

1.4.2 Một số kết quả nghiên cứu chế phẩm sinh học trên cây ngô 17

1.4.2.1 Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới 17

1.4.2.2 Một số kết quả nghiên cứu ở Việt Nam 19

1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ngô 21

1.5.1 Ảnh hưởng của điều kiện thổ nhưỡng lên sinh trưởng và năng suất ngô 21

1.5.2 Ảnh hưởng của phân bón lên sinh trưởng và năng suất ngô 23

1.5.2.1 Một số nghiên cứu trên thế giới 23

1.5.2.2 Một số nghiên cứu ở Việt Nam 25

1.5.3 Ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đến sinh trưởng và năng suất ngô 27

1.5.3.1 Một số nghiên cứu trên thế giới 27

1.5.3.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam 29

1.5.4 Ảnh hưởng của sâu bệnh và cỏ dại lên năng suất ngô 30

1.5.4.1 Ảnh hưởng của sâu bệnh lên năng suất ngô 30

1.5.4.2 Ảnh hưởng của cỏ dại lên năng suất ngô 30

1.5.5 Ảnh hưởng của làm đất đến năng suất ngô 31

1.5.5.1 Một số nghiên cứu trên thế giới 31

1.5.5.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam 32

1.6 Hiện trạng canh tác và một số trở ngại chính trong sản xuất ngô trên đất lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long 33

1.6.1 Hiện trạng canh tác ngô ở Đồng bằng sông Cửu Long 33

1.6.2 Cơ sở chuyển đổi sản xuất ngô trên đất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long 34

1.6.2.1 Thiếu nước trong mùa khô do biến đổi khí hậu 34

1.6.2.2 Nhu cầu ngô hạt trong nước tăng nhanh 35

1.6.2.3 Xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc 35

1.6.3 Một số trở ngại cho canh tác ngô trên đất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long ..36 1.6.3.1 Công tác giống 37

1.6.3.2 Hiệu quả sử dụng phân bón 39

1.6.3.3 Biện pháp kỹ thuật 39

1.6.3.4 Kiểm soát dịch bệnh 39

1.6.3.5 Cơ giới hóa trong sản xuất 40

1.6.3.6 Thị trường tiêu thụ ngô trong nước 40

1.7. Đặc điểm tiểu vùng nghiên cứu 41

1.7.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Long An 41

1.7.2 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Đồng Tháp 43

CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .48 2.1 Vật liệu và phương tiện nghiên cứu 48

2.2 Nội dung nghiên cứu 50

2.3 Phương pháp nghiên cứu và theo dõi các chỉ tiêu 51

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tuyển chọn giống ngô lai trong nước phù hợp với điều kiện sinh thái trên đất lúa chuyển đổi tại Đồng Tháp và Long An 51

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu một số kỹ thuật canh tác cho giống ngô lai trên đất lúa chuyển đổi tại ĐBSCL. 55

2.3.2.1 Thí nghiệm kỹ thuật làm đất 55

2.3.2.2 Thí nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón cho cây ngô lai trên đất lúa chuyển đổi 57

2.3.2.3 Thí nghiệm xác định liều lượng phân đạm và mật độ trồng thích hợp 59

2.3.2.4 Nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm sinh học và phân nhả chậm trên cây ngô 61

2.3.3 Phương pháp xây dựng mô hình canh tác ngô trên đất lúa chuyển đổi tại các tiểu vùng sinh thái ở Long An và Đồng Tháp. 62

2.3.3.1 Đánh giá hiệu quả sản xuất của giống ngô lai triển vọng áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật 62

2.3.3.2 Đánh giá hiệu quả của các mô hình canh tác chuyển đổi trong cơ cấu sản xuất tại địa phương 63

2.3 Xử lý số liệu 64

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 65

3.1 Kết quả tuyển chọn giống ngô phù hợp canh tác trên đất lúa tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long 65

3.1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của các giống ngô tham gia tuyển chọn 65

3.1.1.2 Đặc điểm hình thái của các giống ngô tham gia tuyển chọn 69

3.1.1.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh 72

3.1.1.4 Độ bền bộ lá, trạng thái cây và trạng thái bắp 75

3.1.1.5 Năng suất các giống ngô lai tuyển chọn ở Long An và Đồng Tháp 79

3.2 Xây dựng một số kỹ thuật canh tác cho giống ngô lai MN585 trên đất lúa chuyển đổi tại ĐBSCL 92

3.2.1 Xác định phương thức làm đất phù hợp cho canh tác ngô trên đất lúa chuyển đổi 92

3.2.1.1 Ảnh hưởng của phương thức làm đất đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp 92

3.2.1.2 Ảnh hưởng của phương thức làm đất đến tỉ lệ cây chết và cây đổ 93

3.2.1.3 Ảnh hưởng của phương thức làm đất đến năng suất ngô 95

3.2.2 Thí nghiệm đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón cho cây ngô lai trên đất lúa chuyển đổi 97

3.2.2.1 Năng suất ngô qua các nghiệm thức phân bón 97

3.2.2.2 Hiệu quả nông học của đạm, lân và kali đối với ngô lai MN585 99

3.2.3 Xác định liều lượng đạm và mật độ thích hợp cho giống ngô lai tuyển chọn trên đất lúa chuyển đổi tại ĐBSCL 101

3.2.3.1 Ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ trồng đến sinh trưởng của cây ngô 101

Xem tất cả 213 trang.

Ngày đăng: 15/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí