Đánh Giá Hoạt Tính Kháng Viêm Của Các Hoạt Chất Phân Lập Từ Loài Xà Căn Ba Vì


IC50

>100

>100

>100

>100

>100

Nồng độ (µg/ml)

OB2

MCF7

Hela

KB

A549

SK-LU-1

100

43,00

31,65

45,50

22,98

36,61

20

12,49

14,04

2,18

15,45

10,45













IC50

>100

>100

>100

>100

>100

Nồng độ (µg/ml)

OB3

MCF7

Hela

KB

A549

SK-LU-1

100

82,28

88,35

96,85

77,73

81,55

20

15,02

14,79

23,46

16,16

18,66

4

7,26

6,71

7,33

10,42

9,01

0,8

3,28

-5,04

2,98

7,54

3,83

IC50

64,31±6,14

57,13±5,04

47,73±3,15

68,33±5,22

60,02±3,95

Nồng độ (µg/ml)

OB5

MCF7

Hela

KB

A549

SK-LU-1

100

102,61

97,54

98,12

91,95

105,91

20

30,62

21,42

31,18

23,04

22,53

4

13,25

14,32

12,39

10,56

11,91

0,8

3,48

0,15

2,84

-2,52

-1,88

IC50

37,89±2,78

48,22±4,98

38,15±0,03

46,77±5,98

44,09±3,90

Nồng độ (µg/ml)

OB9

MCF7

Hela

KB

A549

SK-LU-1

100

22,69

23,09

22,75

29,44

24,54

20

13,35

7,58

12,67

19,60

13,35













IC50

>100

>100

>100

>100

>100

Nồng độ (µg/ml)

OB10

MCF7

Hela

KB

A549

SK-LU-1

100

72,41

92,87

74,99

86,61

69,31

20

19,20

16,49

18,55

13,60

12,52

4

6,76

6,90

9,83

2,41

5,55

0,8

-1,53

1,77

2,47

-4,69

0,96

IC50

62,18 ± 5,39

57,02 ± 6,24

79,60 ± 7,46

59,50 ± 6,84

74,09 ±

6,63

Nồng độ (µg/ml)

OB11

MCF7

Hela

KB

A549

SK-LU-1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững - 12


100

14,32

18,39

29,25

34,92

20,64

20

9,39

13,71

17,06

22,63

10,51













IC50

>100

>100

>100

>100

>100

Nồng độ (µg/ml)

OB12

MCF7

Hela

KB

A549

SK-LU-1

100

34,78

38,22

46,03

39,71

37,11

20

13,56

12,83

17,86

25,14

14,52













IC50

>100

>100

>100

>100

>100

Nồng độ (µg/ml)

OB14

MCF7

Hela

KB

A549

SK-LU-1

100

38,49

32,70

39,81

46,56

42,74

20

15,29

10,90

20,20

29,24

18,09













IC50

>100

>100

>100

>100

>100

Nồng độ (µg/ml)

Ellipticine

MCF7

Hela

KB

A549

SK-LU-1

10

95,15

99,14

92,87

95,24

100,21

2

72,86

76,05

72,08

72,36

81,80

0,4

51,22

51,67

50,19

49,74

55,31

0,08

22,08

23,23

24,45

19,36

21,77

IC50

0,42±0,04

0,41±0,02

0,45±0,03

0,50±0,04

0,36±0,02


Kết quả đánh hoạt tính cho thấy 3/9 hợp chất phân lập được từ xà căn Ba vì có tác dụng tiêu diệt cả 5 dòng tế bào ung thư thử nghiệm ở các mức độ khác nhau. Trong đó, hợp chất rotundic acid (OB5) thể hiện hoạt tính tốt nhất với giá trị IC50 từ 37,89 đến 48,22 μg/mL. Hai hợp chất 3β,6β,23–trihydroxyolean-12-en-28-oic acid (OB3) và 3β,23,24–trihydroxyurs-12-en-28-oic acid (OB10) có hoạt tính yếu hơn với giá trị IC50 từ47,73 đến 79,60 μg/mL. Các hợp chất còn lại chưa thể hiện tác dụng tiêu diệt các dòng tế bào ung thư thử nghiệm ở các nồng độ nghiên cứu.


3.2.3.2. Đánh giá hoạt tính kháng viêm của các hoạt chất phân lập từ loài Xà căn ba vì

Các mẫu chất sạch phân lập được từ loài Xà căn ba vì đều được đánh giá hoạt tính kháng viêm thông qua khả năng ức chế sản sinh NO trong tế bào RAW

264.7 được kích thích bởi LPS. L-NMMA được sử dụng làm chất đối chứng dương hoạt động ổn định trong các phép thử. Kết quả đánh giá được trình bày ở bảng dưới:

Bảng 3.14. Kết quả đánh giá hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập từ loài Xà căn ba vì

Nồng độ (µg/ml)

OB 1

OB2

OB3

% ức chế

NO

% tế bào

sống

% ức chế

NO

% tế bào

sống

% ức chế

NO

% tế bào

sống

100

40,93

109,50

28,79

100,34

70,98

83,79

20

16,59

112,13

4,48

100,79

25,47

100,58

4

-0,74


3,75


3,00


0,8

-17,33


0,75


1,12


IC50

>100

-

>100

-

58,25± 6,49

-

Nồng độ (µg/ml)

OB5

OB9

OB10

% ức chế

NO

% tế bào

sống

% ức chế

NO

% tế bào

sống

% ức chế

NO

% tế bào

sống

100

81,47

84,04

64,53

88,38

29,46

99,99

20

16,48

98,73

11,06

106,52

7,12

100,19

4

4,49


3,32


9,36


0,8

-4,12


2,95


6,37


IC50

58,72± 6,51

-

80,59± 4,19

-

>100

-

Nồng độ (µg/ml)

OB11

OB12

OB14

% ức chế

NO

% tế bào

sống

% ức chế

NO

% tế bào

sống

% ức chế

NO

% tế bào

sống

100

73,75

109,55

53,83

105,43

54,57

100,28

20

13,27

109,80

19,54

107,00

7,37

108,83

4

11,43


8,48


5,46


0,8

-1,84


0,37


0,42


IC50

68,91± 2,75

-

88,54± 3,38

-

93,73± 5,29

-

Nồng độ (µg/ml)

L-NMMA



% ức chế

NO

% tế bào

sống





100

93,56

85,30





20

77,29

98,14





4

30,66






0,8

17,84






IC50

7,10± 0,68

-






Kết quả đánh hoạt tính, 6/9 hợp chất phân lập từ loài Xà căn ba vì có tác dụng ức chế sản sinh NO trong tế bào RAW 264.7 ở các mức độ khác nhau. Trong đó, hai hợp chất (OB3) và (OB5) thể hiện hoạt tính tốt nhất với giá trị IC50 lần lượt là 58,25 và 58,72 μg/mL. Bốn hợp chất (OB9), (OB11), (OB12) và (OB14) có hoạt tính yếu hơn với giá trị IC50 trong khoảng từ 68,91 đến 93,73 μg/mL. Các hợp chất còn lại chưa thể hiện hoạt tính ở các nồng độ nghiên cứu.

3.3. Tình hình khai thác, sử dụng và nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào bản địa tại khu vực Khu bảo tồn Sao La.

3.3.1. Tình hình khai thác cây thuốc trong khu vực nghiên cứu

3.3.1.1. Tình hình khai thác

Qua quá trình điều tra, phỏng vấn người dân tại KBTSL và vùng phụ cận cho thấy, nguồn tài nguyên cây thuốc có vai trò quan trọng trong đời sống người dân, có 74% người dân được hỏi có sử dụng cây thuốc để chữa các bệnh thông thường. Tuy nhiên, việc sử dụng cây thuốc ngày càng giảm, 62 % người dân được hỏi sử dụng cây thuốc rất ít, bởi vì cây thuốc ngày càng khó tìm, tri thức sử dụng không rõ và trạm y tế xã chữa bệnh tốt. Cây thuốc có số lượng cá thể giảm đi rất nhiều. Hầu hết các loài cây có giá trị cao đã và đang bị khai thác bừa bãi, có tính chất tận diệt. Nhiều loài bị khai thác nhiều như: cốt toái bổ, thiên niên kiện, bướm bạc, lan kim tuyến, .. Mặc dù vậy, qua các đợt điều tra, chúng tôi đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc vẫn còn rất lớn, đặc biệt khu vực bảo vệ nghiêm ngặt rất khó tiếp cận nên gần như được bảo tồn nguyên vẹn, ít bị tác động.

Riêng trong năm 2020, lực lượng nhận khoán bảo vệ rừng, bảo vệ rừng WWF đã cùng đơn vị tổ chức 79 đợt tuần tra (428 ngày) đẩy đuổi 136 người ra khỏi rừng; tháo dỡ 70 lán trại dựng trái phép trong rừng, tháo gỡ 3.100 bẫy động vật các loại. Ban quản lý cùng Hạt Kiểm lâm KBT Sao La tuần tra, kiểm tra trong 12 tháng đầu năm 2020, đơn vị đã tổ chức 620 đợt tuần tra thường xuyên và 88 đợt truy quét. Tháo gỡ 539 các loại bẫy; tuyên truyền và đẩy đuổi: 81lâm dân; tháo dỡ 2 lán trại. Xử lý 01 vụ việc (Vi phạm vắng chủ - Không xác định được đối tượng vi phạm), Tiến hành tịch thu: 0,659 m3 (06 phách gỗ Đào) [159]

Với thực trạng khai thác và xâm phạm rừng trái phép diễn biến phức tạp. Nên ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của cây thuốc. Các quần thể bị tác động không nhỏ bới các hoạt động này.


3.3.1.2. Mức độ sử dụng cây dược liệu trong khu vực

Người dân thường sử dụng một số loại dược liệu như: Ardisia silvestris; Stephania rotunda; Sambucus javanica, Homalomena occulta, ... cho mục đích chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe cho dân bản (bảng 3.27).

Trong quá trình nghiên cứu điều tra hiện trường, chúng tôi đánh giá những người dân vào rừng lấy thuốc, lâm sản ngoài gỗ và những người dân sống gần khu vực nghiên cứu, với tổng số phiếu 50 điều tra, cho kết quả thống kê ở bảng sau:

Bảng 3.25. Tình trạng thu hái cây thuốc tại KBT Sao La



Số lần

Thu hái cây thuốc

Tổng

Số phiếu

%

Số phiếu

%

1-2 lần/tuần

9

18


19


38

3 lần/ tuần

4

8

> 3 lần/ tuần

6

12

Không thường xuyên

18

36

31

62

Không thu hái

13

26

Tổng

50

100

50

100


Trong số người dân được khảo sát, có 18 % người dân vào rừng lấy thuốc từ 1-2 lần/tuần; lấy 03 lần/tuần chiếm 8%; lấy thuốc hơn 3 lần/tuần chiếm tỉ lệ 12% người dân được hỏi. Những người lấy thuốc hơn 3 lần một tuần chủ yếu thu gom cây dược liệu để bán lại cho cơ sở chế biến và thương lái. gồm các loài : Thiên niên kiện, Lan kim tuyến, giảo cổ lam, ... giá bán được tìm hiểu và được thống kê qua bảng 3.26 sau:

Bảng 3.26. Giá thu mua dược liệu trôi nổi trên địa bàn khu vực nghiên cứu (*)



TT


Tên loài

Dạng thu

mua

Đơn vị

Đơn giá thương lái

bán (đ)

Giá thu mua tại

địa bàn(đ)

Tươi

Khô

Tươi

Khô

1

Thiên niên kiện

Nguyên

củ

kg

7,000

150,000

2,000-

3,500

80,000-

90,000

2

Lan kim tuyến

Cả cây

kg

1,900,000

……

800,000-

900,000

……


3

Giảo cổ lam

Băm

nhỏ

kg

10,000

115,000

4,500-

5,000

55,000-

70,000

4

Chè dây

Băm

nhỏ

kg

9,000

100,000

3,000

45,000-

50,000

5

Kê huyết đằng

Thái lát

kg

……

110,000

…..

50,000

6

Dây gắm

Thái lát

kg

……

90,000

……

35,000-

45,000








(*) Ghi chú: Giá bán và thu mua một số dược liệu trong khu vực nghiên cứu, thời gian đánh giá 2018-2020, giá có thể thay đổi theo thời gian, chỉ áp dụng đánh giá trong nghiên cứu này.

Có 36% người dân được hỏi có vào rừng thu hái dược liệu đem bán, 64% số người còn lại không đem bán mà chỉ sử dụng trong nhà, cho một số bệnh nhẹ hoặc sơ cứu vết thương.

Thiên niên kiện, Lan kim tuyến, Kê huyết đằng,… có giá trị kinh tế khá cao và được thu mua nhiều. Tuy nhiên, theo đánh giá từ bảng 3.10, giá trị thu mua dược liệu thô của người dân khai thác rất thấp, chỉ được khoảng 30% -50% giá bán lại của thương lái, gây áp lực không nhỏ trong việc bảo vệ cây thuốc trong tự nhiên.

Quá trình điều tra phỏng vấn các hộ gia đình sử dụng thuốc nam và điều tra thực địa, đã tổng kết và đưa ra danh sách một số loài cây thuốc mà người dân thường xuyên khai thác trong bảng sau:

Bảng 3.27. Các loại cây thuốc thường xuyên được khai thác sử dụng



STT


Tên Khoa học


Tên phổ thông


Bệnh thường được dùng

Bộ phận sử dụng

Mức độ sử dụng

1

Huperzia carinata (Desv. ex Poir.) Trevis.

A dúa (Cơ Tu)

Chữa mụt, chảy máu, bị thương

C

1


2

Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.

Bau uy (Cơ Tu)

Bệnh phụ nữ, đau xương, trẻ bị sốt cao


C


1

3

Angiopteris evecta (G. Forst.) Hoffm.

Ra viêng (Cơ Tu)

Chữa đau dạ dày, đau ruột

T,R

1

4

Asplenium nidus L.

Đồng trơn

Bong gân sai khớp,

C

2




(Cơ Tu)

bó gãy xương




5

Helminthostachys zeylanica (L.) Hook.

Xà thiệt thòng (Cơ tu)

Rắn cắn, phong tê thấp, đau nhức xương, ho, suyễn.


T,R


2


6


Gnetum sp.

A sót (Cơ tu)

Cảm sốt, chữa gout, đau nhức xương


T,L


3


7

Ancistrocladus cochinchinensis Gagnep.

Ra ddooong (Cơ Tu)

Chữa đau lưng, bồi bổ phụ nữ sinh đẻ


V,L


1

8

Fissistigma thorelii (Pierre ex Fin. & Gagnep.) Merr.

Pê lê a nhô (Cơ Tu)

Bồi bổ cơ thể

R

3

9

Uvaria microcarpa

Champ. ex Benth.

Bo bo

Ung thư

L,T

2

10

Bousigonia mekongensis

Pierre

Zơ xỉ (Cơ Tu)

Đau khớp xương

C

3


11

Tabernaemontana bufalina Lour.

A luôn tăng tươi (Cơ Tu)

Rắn cắn, viêm họng, ho


L,R


2


12

Wrightia annamensis

Eberh. & Dub.

A mớt (Cơ Tu)

Đau sưng, sốt rét, vàng da, cổ sưng hạch


L,R


2


13

Trevesia palmata (Roxb. ex Lindl.) Visan.

A luôn tăng (Cơ Tu)

Ngã bị thương, hạ sốt, bó gãy xương.


T,L


2

14

Lactuca indica L.

A dụt (Cơ Tu)

Đau dạ dày, phụ nữ, mụt nhọt

C

3

15

Ageratum conyzoides L.

Cơ rơ hen (Cơ Tu)

Viêm mủi, bệnh phụ nữ, cảm

C

3


16


Begonia handelii Irmsch.

Gờ rồng (Cơ Tu)

Bầm tím, vết thương, cổ đau họng


C


1

17

Tetracera scandens (L.) Merr.

Na rơ sắt (Cơ Tu)

Vàng da, phù, làm tan máu

R

1

18

Breynia fruticosa (L.) Hook. f.

A téc rơ (Cơ Tu)

Rắn cắn, ghẻ lở, sốt, cầm chảy máu

V,L

3

19

Breynia septata Beille

Bờ dun (Cơ Tu)

Đắp vết thương hở

L

3

20

Macaranga denticulata

(Bluma) Muell. - Arg.

Kapai (Cơ Tu)

Dùng phụ nữ sau sinh

L

2



21


Sapium discolor (Champ. ex Benth.) Muell. - Arg.

Zing dang (Vân Kiều), Dờ lưu túc (Cơ Tu)


Vết thương, rắn cắn, bệnh phụ nữ


R,L


1

22

Ormosia fordiana Oliv.

Trà còng (Cơ Tu)

Đau gan, đau bụng, đi ngoài

Ht, V

2

23

Raphiocarpus chinhii T.A. Le, Hareesh & F. Wen

Cờ tờ lúc (Cơ Tu)

Cầm máu, đắp vết thương

L

1


24

Litsea cubeba (Lour.) Pers.

A luôn ca đói (Vân Kiều)

Ung thư, đau bụng, nhức xương khớp


L,Q,Td


2


25


Urena lobata L.

Ké hoa đào

Đau họng, đau ruột, sốt rét, rắn cắn


R,C


3


26

Blastus cochinchinensis

Lour.

Chả chằng (Cơ Tu)

Sinh đẻ, bồi bổ cơ thể


R,L


3


27

Pericampylus glaucus

(Lamk.) Merr

Ca Pong (Cơ Tu)

Rắn cắn, đau bụng, ngã tổn thương, cầm máu


L,C


`


28


Stephania rotunda Lour.

Ta ma reng (Cơ Tu)

Phụ nữ sinh đẻ, đau dạ dày, bổ cơ thể, ho


U,R


2


29


Ardisia silvestris Piard

Tom lớ khôi (Vân Kiều); Tom lá khôi ( Cơ Tu)


Đau họng, dạ dày đau


L,R


3


30

Maesa indica (Roxb.) A. DC.

Crơ teo; Ra Co (Cơ Tu)

Ngứa, giun sán, vàng da


R


1


31

Jasminum pentaneurum

Hand.-Mazz.

A mu ta bang (Cơ Tu)

Đau cổ họng, đắp vết thương hở


C


1


32


Piper arboricola C. DC.

Cà doong ông cooc x ( Cơ Tu)

Bó trặc ngã, đau ương khớp, đau dạ dày, bệnh phụ nữ.


C


2


33

Piper boehmeriaefolium Wall. ex Miq. var. tonkinense C.DC.

Hà rèn (Cơ Tu)

Đau xương, rắn cắn, đau bụng phụ nữ


C


1

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 14/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí